Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Western United, 15h45 ngày 7/1
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
Sáng ngày 15/8, trong đang cùng con gái chăm sóc bê con vừa sinh, chị Nguyệt bất ngờ bị bò mẹ húc trúng cằm, không kịp né tránh. Chiếc sừng của con bò móc vào cằm rồi hất chị ngã xuống đường dẫn đến bất tỉnh, được người dân đưa vào bệnh viện cấp cứu. Sau vài ngày nằm viện, chị Nguyệt tử vong do vết thương quá nặng.
Hoàn cảnh gia đình của người đàn bà khổ hạnh vốn đã trớ trêu nay lại càng bi đát hơn. Chị Nguyệt là vợ của anh Đặng Bá Bình (SN 1975). Anh Bình không biết chữ, chậm chạp, sức khỏe yếu nên không làm được công việc nặng để phụ giúp vợ con.
Đại diện Báo VietNamNet trao món quà của độc giả tới gia đình chị Nguyệt dưới sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương Hai vợ chồng có với nhau hai người con là Đặng Bá Khánh (20 tuổi) và Đặng Thị Thu Thảo (học sinh lớp 9). Riêng Khánh sinh non, thiếu tháng nên không khỏe mạnh, tính tình bất thường.
Bao năm nay, để có tiền trang trải cho cuộc sống sinh hoạt, chăm sóc chồng con, chị Nguyệt chăm chỉ lo công việc đồng áng, thời gian rỗi đi làm thuê kiếm sống và nuôi thêm bò để có đồng ra đồng vào. Những tưởng chỉ cần có sức khỏe thì chị Nguyệt sẽ gắng gượng để nuôi con. Nào ngờ buổi sáng định mệnh đã cướp đi tính mạng của người đàn bà bất hạnh, đẩy gia đình nghèo khổ rơi vào cảnh cùng quẫn.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, bạn đọc đã gửi về ủng hộ gia đình chị Nguyệt số tiền hơn 16 triệu đồng.
Lãnh đạo UBND xã Hương Thủy (huyện Hương Khê) cho biết: "Thay mặt lãnh đạo địa phương, tôi xin cảm ơn Báo VietNamNet đã làm cầu nối, cảm ơn các mạnh thường quân đã giúp đỡ gia đình chị Nguyệt trong lúc khó khăn. Thời gian tới, mong rằng Báo VietNamNet tiếp tục đồng hành, giúp đỡ những mảnh đời khó khăn trên địa bàn".
" alt="Trao hơn 16 triệu đồng tới gia đình người phụ nữ nghèo bị bò húc tử vong" />Dự kiến giữa năm 2024, TP.HCM sẽ bán đấu giá 3 lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm. (Ảnh: Anh Phương) Theo Sở TN&MT TP.HCM, trước mắt, cần khẩn trương tổ chức đấu giá trước 3 lô đất. Đó là lô 1-2, lô 1-3 thuộc Khu chức năng số 1 và lô 3-5 thuộc Khu chức năng số 3.
Trong đó, lô 3-5 có diện tích 6.446m2 đã được đưa ra bán đấu giá vào tháng 12/2021 với giá khởi điểm 578,042 tỷ đồng. Công ty Cổ phần Dream Republic đã vượt qua 21 bên tham gia để giành quyền sử dụng lô đất khi bỏ mức giá 3.820 tỷ đồng, cao gấp 6,6 lần giá khởi điểm.
Tuy nhiên, sau khi UBND TP.HCM công nhận kết quả trúng đấu giá, Công ty Cổ phần Dream Republic không thực hiện hợp đồng, chấp nhận mất 115,6 tỷ đồng tiền đặt cọc.
Kế hoạch đấu giá lại lô đất 3-5 như sau: Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư sẽ hoàn tất trong tháng 10/2023; lập và phê duyệt phương án đấu giá vào tháng 11/2023; trình và phê duyệt quyết định đấu giá trong tháng 12/2023; thẩm định giá và phê duyệt phương án giá vào tháng 4/2024; chọn đơn vị thực hiện đấu giá vào tháng 6/2024; tổ chức đấu giá và phê duyệt kết quả đấu giá từ tháng 7 đến tháng 8/2024.
Theo Sở TN&MT, nếu UBND TP.HCM chấp thuận kế hoạch chi tiết đấu giá lại lô đất 3-5 này thì Sở Tư pháp sẽ chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện thủ tục chấm dứt hợp đồng mua bán tài sản đấu giá đã ký với Công ty Cổ phần Dream Republic. Thời gian chấm dứt hợp đồng này dự kiến sẽ thực hiện trong 15 ngày làm việc.
Đối với lô 1-2 và lô 1-3 thuộc Khu chức năng số 1, theo kế hoạch chi tiết được Sở TN&MT trình: Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư dự án của 2 lô đất sẽ hoàn tất trong tháng 9/2023; thủ tục lập và phê duyệt phương án đấu giá sẽ trong tháng 10/2023; thẩm định giá và phê duyệt phương án giá dự kiến hoàn tất trong tháng 4/2024; lựa chọn đơn vị tổ chức đấu giá trong tháng 5/2024; tổ chức đấu giá và phê duyệt kết quả đấu giá từ tháng 6 đến tháng 7/2024.
Về thông tin từng lô đất, lô 1-2 có diện tích 7.886,7m2, quy hoạch khu dân cư đa chức năng, được xây dựng 1 tầng hầm và 14 tầng cao, quy mô khoảng 205 căn hộ. Cũng quy hoạch khu dân cư đa chức năng, được xây 1 tầng hầm và 14 tầng cao, lô 1-3 có diện tích 5.006,6m2, quy mô dự kiến 152 căn hộ.
Đấu giá lại 3 lô ‘đất vàng’ bị doanh nghiệp bỏ cọc
Theo Sở TN&MT TP.HCM, sau khi có kết quả đấu giá thành đối với 3 lô đất nói trên, đơn vị sẽ tiếp thu, rút kinh nghiệm và triển khai lập kế hoạch chi tiết đấu giá 4 lô đất (lô 1-5, 1-6, 1-9 và 1-10) thuộc Khu chức năng số 1 và 3 lô đất (lô 3-8, 3-9 và 3-12) thuộc Khu chức năng số 3.
Trong đó, 3 lô thuộc Khu chức năng số 3 đã đấu giá thành vào tháng 12/2021. Cụ thể: Công ty Cổ phần Sheen Mega trúng đấu giá lô 3-8, diện tích 8.568,1m2, với số tiền 4.000 tỷ đồng;
Công ty TNHH Đầu tư và Kinh doanh thương mại Bình Minh trúng đấu giá lô 3-9, diện tích 5.009,1m2, với giá 5.026 tỷ đồng; Công ty TNHH Đầu tư BĐS Ngôi Sao Việt trúng đấu giá lô 3-12, diện tích 10.059,7m2, với số tiền kỷ lục 24.500 tỷ đồng.
Tuy nhiên, cũng như lô 3-5, sau khi được công nhận kết quả trúng đấu giá, các doanh nghiệp trúng đấu giá 3 lô đất trên vẫn không thực hiện hợp đồng, chấp nhận bỏ tiền đặt cọc. Sở TN&MT vẫn chưa đề xuất thời điểm cụ thể để tổ chức đấu giá 3 lô đất này.
4 lô đất từng đấu giá thành vào tháng 12/2021. (Ảnh: Anh Phương) Một lô đất rộng lớn tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm nằm trong kế hoạch bán đấu giá là lô 7-1 thuộc Khu chức năng số 7. Lô đất này rộng 74.393,4m2, quy hoạch khu thương mại dịch vụ tổng hợp, cụ thể là khách sạn nghỉ dưỡng đô thị. Chủ đầu tư được xây dựng 1 tầng hầm và 10 tầng cao.
Dự kiến trong tháng 9/2023 Sở TN&MT sẽ thống nhất về điều kiện nhà đầu tư tham gia đấu giá và trách nhiệm của sở, ngành trong việc đôn đốc nhà đầu tư trúng đấu giá hoàn tất xây dựng theo cam kết. Đến tháng 10/2023 sẽ báo cáo UBND TP.HCM kế hoạch bán đấu giá lô 7-1.
Hai lô đất quy hoạch thương mại dịch vụ tổng hợp thuộc Khu chức năng số 1 cũng dự kiến hoàn tất công tác bồi thường, có kế hoạch chi tiết đấu giá trong tháng 10/2023, đó là lô 1-12 và lô 1-20.
Cụ thể, lô 1-12 có diện tích 31.995,9m2, được xây dựng 1 tầng hầm và 24 tầng cao. Trong khi đó, lô 1-20 có diện tích 51.111,3m2, được xây dựng 1 tầng hầm và 14 tầng cao.
Cũng nằm trong kế hoạch nhưng chưa có thời điểm đấu giá cụ thể, Sở TN&MT TP.HCM đề xuất điều chỉnh quy hoạch khu 2C thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Dự kiến trong tháng 10/2023 sẽ đề xuất UBND TP.HCM điều chỉnh khu 2C theo hướng cân đối tích hợp thêm sân vận động, thể dục thể thao, khu vui chơi, giải trí công cộng, thương mại dịch vụ.
TP.HCM sẽ chấm dứt hợp đồng với hai doanh nghiệp trúng đấu giá đất Thủ ThiêmÔng Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN-MT cho biết như trên khi trao đổi với báo chí bên lề kỳ họp HĐND TP.HCM lần thứ sáu, chiều 6/7." alt="Lộ trình đấu giá chi tiết các lô 'đất vàng' Thủ Thiêm" />
Trong 500 đầu sách sẽ được xuất bản mới và tái bản dưới dạng xuất bản phẩm điện tử có 100 đầu sách thiếu niên, nhi đồng. (Ảnh minh họa: mic.gov.vn)
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành, địa phương có liên quan tổ chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình Sách quốc gia đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.
Đồng thời, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện Chương trình Sách quốc gia; định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết; tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình Sách quốc gia, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Tài chính có trách nhiệm bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước để thực hiện Chương trình Sách quốc gia theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Trong định hướng phát triển lĩnh vực xuất bản, Bộ TT&TT đã đặt mục tiêu đến năm 2025 xuất bản đáp ứng nhu cầu đọc sách, tinh thần truyền thống hiếu học của người Việt Nam phải ở mức cao của thế giới, mỗi năm xuất bản một số đầu sách có giá trị cao, tạo sức lan tỏa ra toàn quốc.
Phát triển một số nhà xuất bản trọng điểm, đủ năng lực dẫn dắt thị trường, tập trung chuyển đổi số các nhà xuất bản tiến tới hình thành một thị trường xuất bản năng động, lành mạnh và chất lượng. Chuyển từ xuất bản truyền thống sang xuất bản điện tử; đến năm 2025, tỷ lệ bản sách/người đạt 5,5 bản sách/người/năm, trong đó tỷ lệ sách xuất bản điện tử trên số đầu sách đạt tối thiểu 15%.
Với năm 2022, tại Chỉ thị 103 về công tác thi đua khen thưởng ngành TT&TT năm tới, Bộ TT&TT đã xác định rõ một trong những mục tiêu trọng tâm là tăng cường năng lực hoạt động của các đơn vị xuất bản, in và phát hành: Tổ chức xây dựng nhà xuất bản trọng điểm; hỗ trợ các đơn vị xuất bản phối hợp với các doanh nghiệp ICT xây dựng phần mềm quản lý quy trình, hỗ trợ biên tập, tổ chức phát hành, phát triển các hình thức thương mại điện tử. Thực hiện chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ trong hoạt động xuất bản, thí điểm xây dựng nền tảng xuất bản và phát hành sách điện tử.
Vân Anh
Nhiều gia đình sử dụng sách giáo khoa điện tử khi phải giãn cách xã hội
Bộ sách giáo khoa các cấp đã được số hóa và cung cấp miễn phí. Nhiều gia đình đang sử dụng bản sách giáo khoa điện tử, trong khi chưa có bản giấy do tình hình giãn cách ở nhiều địa phương.
" alt="5 năm tới, xuất bản mới và tái bản 500 đầu sách dưới dạng xuất bản phẩm điện tử" />Bí thư Thành ủy Hà Nội: Trong tương lai, có thể nghiên cứu thêm thành phố Sơn Tây - Ba Vì và thành phố phía Nam Hà Nội xác định mục tiêu đến năm 2035, cơ bản hoàn thành di chuyển các trường đại học ra khỏi nội đô để thành lập các khu đô thị hiện đại, khu đô thị đại học thông minh, hiện đại ngang tầm thế giới; giảm ùn tắc giao thông nội đô.
“Chúng tôi đang ưu tiên đầu tư đường sắt Văn Cao - Hòa Lạc; đang bàn với các bộ ngành để chuyển đổi sân bay Hòa Lạc thành lưỡng dụng”, ông Dũng nói.
Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội, Hà Nội sẽ sắp xếp, phân bố các không gian phát triển kinh tế - xã hội theo các hành lang, vành đai kinh tế và các trục phát triển, gắn với việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
Đặc biệt là phương án phát triển trục sông Hồng - không chỉ là dòng chảy của những giá trị lịch sử, văn hóa bồi đắp cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội, mà còn là trung tâm phát triển của Thủ đô.
“Trước mắt nghiên cứu hình thành 2 thành phố trực thuộc Thủ đô theo Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị, đó là thành phố phía Bắc và thành phố phía Tây. Trong tương lai, có thể nghiên cứu thêm thành phố Sơn Tây - Ba Vì và thành phố phía Nam”, ông Dũng cho hay.
Cũng theo Bí thư Thành ủy Hà Nội, Hà Nội xác định còn nhiều việc phải làm để tổ chức bổ sung, hoàn thiện bản quy hoạch với chất lượng tốt. Đồng thời, sau khi quy hoạch được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, Thành phố sẽ khẩn trương xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch, thực hiện ngay một số dự án, đề án quan trọng với quan điểm “quy hoạch không phải là một sản phẩm mà là một quá trình”.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết: Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được nghiên cứu là 1 trong 3 nội dung quan trọng mà thành phố tập trung quyết liệt trong năm 2023, cùng với Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô và Xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi).
Theo Chủ tịch Hà Nội, đến nay, các dự thảo đều đã trình cấp có thẩm quyền xem xét, thẩm định nhằm triển khai thực hiện cụ thể hóa Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị với tầm nhìn dài hạn và khát vọng phát triển trong tương lai, thể hiện “ước mơ xa, nghĩ lớn, giải pháp thông minh, hành động quyết liệt” của Thủ đô.
Cần chú ý đến không gian phát triển, hạ tầng giao thông
Nêu ý kiến góp ý về phương án tổ chức không gian, nguyên Thứ trưởng Bộ KH-ĐT, TS Cao Viết Sinh, cho rằng, quy hoạch cần làm rõ trục động lực và trục không gian phát triển. Cùng với đó, cần có giải pháp huy động nguồn lực tư nhân và đầu tư nước ngoài để thực hiện quy hoạch.
Phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 chiều 23/2. Ảnh: MPI Theo ông Sinh, quy hoạch cần xác định lấy công nghiệp công nghệ cao là đột phá, là ngành kinh tế mũi nhọn của Hà Nội. Trong đó, cần mở rộng các khu công nghiệp để thu hút các ngành chíp, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo... Đặc biệt, Hà Nội muốn phát triển nhanh cần quan tâm đến chuyển đổi số một cách toàn diện, đổi mới mô hình quản trị.
Trong khi đó, GS.TS Lã Ngọc Khuê, nguyên Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, cho rằng, phải giải quyết được những bức xúc về hạ tầng như tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường không khí, thiếu nước sạch… để Hà Nội thực sự là điểm đến, để yêu và là nơi đáng sống.
Hà Nội cần ưu tiên tập trung phát triển hạ tầng giao thông trong đó cần có đột phá về các tuyến đường sắt đô thị. Tạo lập đô thị theo mô hình TOD dựa theo mạng lưới đường sắt đô thị.
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Lê Quân góp ý liên quan đến bài toán quy hoạch về không gian phát triển.
Ông cho hay, cách đây 14 năm, khi các chuyên gia Singapore sang làm dự án cho Hà Nội, họ có nói muốn thông Hà Nội - Hà Tây bằng các trục đường sẽ giúp giá bất động sản tăng lên, quỹ đất tăng lên; lấy tiền đó quay về làm cho nội thành. Bài toán phát triển đô thị manh mún sẽ dẫn đến tình trạng các đô thị rất hiện đại nhưng ngập lụt.
Do đó, ông Quân cho rằng, quy hoạch cần tạo không gian phát triển nhằm phát huy đầu tư công và dẫn dắt phát triển khối tư nhân. Đồng thời, phải lượng hóa được không gian phát triển. Trong đó, không chỉ là bài toán bất động sản, mà là các đô thị, khu công nghiệp mới, các khu đô thị thông minh, khu đô thị đại học… Muốn thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về, ngoài vấn đề lương cao, cần phải có môi trường sinh thái để sống.
Kết thúc phiên họp, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT, Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh Nguyễn Chí Dũng đã thông báo kết quả bỏ phiếu đánh giá của thành viên Hội đông thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050.
Trong đó, số phiếu đồng ý thông qua hồ sơ Quy hoạch Thủ đô trình thẩm định là 31/31 thành viên (đạt 100%), gồm số phiếu đồng ý thông qua nhưng phải chỉnh sửa bổ sung là 27/31 thành viên, số phiếu đồng ý thông qua nhưng không cần chỉnh sửa bổ sung là 4/31 (đạt 12,9%).
Hai thành phố mới của Hà Nội có diện tích đất đô thị 520km2Hà Nội định hướng quy hoạch thành phố phía Bắc và phía Tây có tổng diện tích 884km2, trong đó đất đô thị lên tới 520km2. Đến năm 2045, hai thành phố mới của Thủ đô có dân số khoảng 4,45 triệu người." alt="Hà Nội nghiên cứu lập 2 thành phố trực thuộc" />Các bất động sản được giao dịch qua sàn hiện chủ yếu là các sản phẩm hình thành trong tương lai, chưa có quyền sử dụng đất. (Ảnh: N.Lê) Bởi theo VARS, sàn giao dịch QSDĐ sẽ góp phần quản lý, giám sát một cách đầy đủ và trọn vẹn hơn thị trường bất động sản thay vì chỉ dừng lại ở sản phẩm nhà ở hình thành trong tương lai và đất nền dự án như hiện tại.
Tương tự cách thức hoạt động của các sàn giao dịch khác, các sản phẩm muốn được giao dịch qua sàn giao dịch QSDĐ phải có thông tin được niêm yết cụ thể, rõ ràng, với sự kiểm chứng chặt chẽ, đặc biệt là tính pháp lý và công khai giá.
Đây là căn cứ quan trọng giúp người mua yên tâm để thực hiện giao dịch. Tránh tình trạng mua bán nhà trên giấy, hoạt động lừa đảo, thông tin sai sự thật, mua bán nhà “hai giá”, lũng đoạn giá. Việc kiểm soát một cách chặt chẽ từ khâu đầu vào cùng toàn bộ quá trình giao dịch, sẽ góp phần quan trọng giúp thị trường vận hành một cách đúng đắn, an toàn và minh bạch. Là cơ sở, tiền đề để thị trường phát triển ổn định hơn, bền vững hơn.
Đồng thời, theo VARS, khi triển khai sàn giao dịch QSDĐ, nếu được kết hợp cùng với sàn giao dịch bất động sản, sẽ là nguồn cung cấp, cập nhật dữ liệu giao dịch, là cơ sở xây dựng dữ liệu, lập bản đồ giá đất trên toàn quốc.
Bên cạnh đó, cũng là thông tin vô cùng quan trọng cho cơ quan quản lý trong quá trình nghiên cứu, ban hành các chính sách điều tiết, định hướng tiêu dùng, thúc đẩy thị trường, kích thích nền kinh tế tăng trưởng, phát triển.
Cùng với đó, việc triển khai sàn giao dịch QSDĐ sẽ tạo thêm phương thức tin cậy, giúp người dân, đặc biệt là các nhà đầu tư trong và ngoài nước thuận lợi trong việc tìm kiếm thông tin và giao dịch.
Ngoài ra, thực hiện giao dịch thông qua sàn giao dịch QSDĐ cũng góp phần tích cực vào việc chống thất thoát thuế cho nhà nước. Bởi lẽ, QSDĐ đang được giao dịch tự do, thiếu kiểm soát. Nhà nước chỉ thu thuế trên giá trị khai báo, không nắm được giá trị giao dịch thực. Trong khi ai cũng ngầm hiểu giữa hai giá trị này có sự chênh lệch rất lớn.
Do vậy, việc thành lập sàn giao dịch QSDĐ sẽ tạo cơ hội tăng khoản thuế thu được của Nhà nước, góp phần không nhỏ vào việc vốn hóa đất đai.
Tuy nhiên, VARS đánh giá, QSDĐ là một “hàng hóa” có giá trị lớn và mức độ bao phủ rộng. Chính vì vậy, việc thành lập sàn giao dịch QSDĐ chắc chắn không đơn giản.
“Muốn sàn giao dịch QSDĐ thực sự phát huy được tác dụng, không chồng chéo, gây phát sinh thêm các thủ tục hành chính phức tạp cho người dân, cần phải có một quá trình nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng, tỉ mỉ. Việc làm này yêu cầu sự tham gia, phối hợp của cả các cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia đầu ngành. Đặc biệt, sự tham gia ý kiến từ những cá nhân, tổ chức có kinh nghiệm thực tiễn là rất quan trọng”, đại diện VARS cho hay.
Hai bộ nghiên cứu lập sàn giao dịch quyền sử dụng đấtThủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có ý kiến chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng và các cơ quan liên quan nghiên cứu thành lập sàn giao dịch quyền sử dụng đất (QSDĐ)." alt="Sàn giao dịch quyền sử dụng đất sẽ ‘chặn’ mua bán nhà đất ‘hai giá’?" />
Chung cư Millennium được xây dựng trên khu đất hơn 7.300m2 có nguồn gốc đất công. (Ảnh: Anh Phương) Trên khu đất hơn 7.300m2 này hiện là chung cư Millennium. Ngoài nguồn gốc đất công, tại chung cư này còn có 76 căn hộ tái định cư nhưng chủ đầu tư đã bán thương mại. (Xem chi tiết)
3.790 căn hộ tại Thủ Thiêm sắp được bán đấu giá lần thứ tư
Thuộc chương trình 12.500 căn hộ tái định cư cho người dân Thủ Thiêm, 3.790 căn hộ tại khu 38,4ha, P.Bình Khánh, TP.Thủ Đức hoàn tất xây dựng từ năm 2015.
Vì không còn nhu cầu để bố trí tái định cư, giai đoạn 2018 – 2021, UBND TP.HCM đã 3 lần tổ chức bán đấu giá số căn hộ này đều bất thành. Nhiều năm bỏ hoang, 3.790 căn hộ ngày càng xuống cấp. (Xem chi tiết)
3.790 căn hộ tại Thủ Thiêm sắp được bán đấu giá lần thứ tư. (Ảnh: Hoàng Giám) TP.HCM kiến nghị bỏ căn cứ kế hoạch sử dụng đất hàng năm để giao, cho thuê đất
Chiều 28/7, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh đã có buổi làm việc với UBND TP.HCM về các nội dung vướng mắc trong lĩnh vực đất đai.
Trong 29 nội dung thuộc 13 nhóm vấn đề đã kiến nghị, UBND TP.HCM kiến nghị bỏ căn cứ kế hoạch sử dụng đất hàng năm để giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất.
Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, Thành phố đã được phê duyệt quy hoạch xây dựng, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 5 năm và giai đoạn 10 năm nên có thể căn cứ vào các quy hoạch, kế hoạch này để giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất.
Ông Thắng kiến nghị nên chấp thuận cho TP.HCM lấy quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng làm căn cứ để giao đất, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất.
Diễn biến mới vụ dự án ‘ma’ Seaway Bình Châu
Từ năm 2019, CTCP TP Holding đã ký hợp đồng đặt cọc, thu tiền của nhiều khách hàng mua đất tại dự án “ma” có tên Seaway Bình Châu, xã Thắng Hải, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
Không những không thực hiện cam kết bàn giao đất, TP Holding còn chây ỳ hoàn trả tiền, khi khách hàng khởi kiện, công ty này đẩy trách nhiệm cho chủ đất. (Xem chi tiết)
Khu đất tại xã Thắng Hải, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, nơi được quảng bá là "dự án Seaway Bình Châu". (Ảnh: Nguyễn Đình) Thông tin mới về dự án ngàn tỷ của đại gia Nguyễn Cao Trí
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa giao các sở, ngành liên quan xem xét thẩm định giá đất để tính tiền sử dụng đất tại dự án Khu đô thị Đại Ninh, huyện Đức Trọng. Dự án này có quy mô 3.595ha, vốn đầu tư dự kiến 25.000 tỷ đồng.
Khu đô thị Đại Ninh do CTCP Đầu tư Du lịch Sài Gòn Đại Ninh làm chủ đầu tư. Tổng giám đốc của doanh nghiệp này là ông Nguyễn Cao Trí, người vừa bị ngăn chặn mọi giao dịch nhà đất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. (Xem chi tiết)
Khánh Hòa trả lại tiền ứng trước cho nhà đầu tư ở Cam Ranh
Để xây dựng hạ tầng khu du lịch bán đảo Cam Ranh, năm 2008, tỉnh Khánh Hoà đã huy động vốn dưới hình thức ứng trước tiền thuê đất của các nhà đầu tư. Từ năm 2019, các doanh nghiệp được hoàn vốn tạm ứng bằng hình thức trừ dần tiền thuê đất dự án.
Đến nay vẫn còn một số doanh nghiệp chưa được hoàn tiền với tổng số tiền đã ứng trước khoảng 200 tỷ đồng. Tỉnh Khánh Hoà dự kiến sẽ hoàn trả cho doanh nghiệp này trong giai đoạn 2024 – 2025. (Xem chi tiết)
Một dự án bất động sản tại Cam Ranh. (Ảnh: Anh Phương) Phú Yên công bố 6 dự án chưa được ‘bán nhà trên giấy’
Sở Xây dựng tỉnh Phú Yên vừa có văn bản hướng dẫn các chủ đầu tư dự án thực hiện nghiêm các quy định về huy động vốn, kinh doanh nhà ở hình thành trong tương lai.
Hiện trên địa bàn tỉnh Phú Yên có 6 dự án nhà ở chưa đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai. Trong đó, có 4 dự án tại TP.Tuy Hoà. (Xem chi tiết)
Thu hồi đất tại nhiều dự án chậm triển khai
UBND tỉnh Bình Phước vừa có quyết định thu hồi tổng số gần 35ha đất tại 3 dự án trên địa bàn huyện Lộc Ninh. Đây là diện tích đất được tỉnh cho thuê từ năm 2002 đến năm 2014 nhưng các chủ đầu tư chậm thực hiện dự án, vi phạm Luật Đất đai. Diện tích đất sau khi thu hồi sẽ được giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Lộc Ninh quản lý. (Xem chi tiết)
UBND tỉnh Đồng Nai cũng vừa có quyết định thu hồi đất 543ha tại xã Xuân Tâm và xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc đã cho Dofico thuê tại Khu liên hợp Công – Nông nghiệp Dofico. (Xem chi tiết)
Đại gia ngoại chốt dự án nghìn tỷ, ông Đặng Lê Nguyên Vũ xin chuyển nhượng đấtDự án khu nhà ở nghìn tỷ ở TP.Thủ Đức đổi chủ; thời điểm đấu giá 3 lô đất Thủ Thiêm; sai phạm tại dự án trên đất công; tin mới về dự án bị thu hồi của Trung Nguyên… là những thông tin đáng chú ý tuần qua." alt="Hàng nghìn căn hộ ở Thủ Thiêm 'ế', tin mới về dự án của đại gia Nguyễn Cao Trí" />
- ·Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- ·Những người tuyệt đối không nên dùng thuốc tránh thai khẩn cấp
- ·Sức mua yếu, thị trường ô tô thiết lập mặt bằng giá mới
- ·Chưa thể định giá đất tại hai khách sạn sai phạm ‘khủng’ tại Đà Lạt
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- ·Nhận định, soi kèo Sunderland vs Stoke, 19h30 ngày 07/12: Mèo tiếp tục mất điểm
- ·Người phụ nữ ở Đắk Lắk nhét ma túy vào xe chồng rồi báo công an
- ·2 chủng lợi khuẩn cho người viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa
- ·Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà
- ·Bé trai 6 tháng tuổi bị bảo mẫu bạo hành vẫn hôn mê sâu, nguy kịch
Đại lý nhỏ cho đặt trước iPhone 14 trong khi hệ thống lớn không có chút thông tin nào về sản phẩm.
Điều tương tự cũng xảy ra với các hệ thống lớn, là đối tác của Apple tại Việt Nam dưới dạng AAR (Apple Authorized Reseller) hoặc APR (Apple Premium Reseller). Trong khi đó, với những hệ thống nhỏ hơn, việc truyền thông, quảng cáo về iPhone 14 diễn ra rất nhộn nhịp.
Mặt khác, các fanpage, trang thông tin công nghệ có liên quan đến các đại lý di động cũng không đề cập đến dòng điện thoại sắp ra mắt của Apple. Dù đây là chủ đề được nhiều người quan tâm sát ngày tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm.
Trao đổi với Zing, người quản lý trang tin tức của một đại lý lớn cho biết họ không được phép viết bài về iPhone 14, gồm cả tin tức rò rỉ, cập nhật thiết bị. “Năm ngoái còn lách luật bằng cách gọi là ‘iPhone mới’, ‘siêu phẩm mới’. Năm nay bị cấm luôn”, người này chia sẻ.
Đại diện một số nhà bán lẻ, là đối tác của Apple tại Việt Nam cho biết việc không nhắc tên sản phẩm trước khi ra mắt, mở đặt cọc là một phần của thỏa thuận kinh doanh giữa hai phía. “Năm nào cũng thế, thông tin nào lọt lên web họ tìm được là bị yêu cầu gỡ”, một vị quản lý truyền thông của nhà bán lẻ di động tại Hà Nội nói.
Thỏa thuận này gây khó khăn cho các đại lý khi họ không được truyền thông, quảng bá về sản phẩm trước, nhằm thu hút khách hàng. Trong khi đó, các đối thủ khác của Táo khuyết được mở các chương trình đặt hàng rất sớm, từ trước ngày sản phẩm được giới thiệu.
Ra mắt vào ngày 10/8, nhưng bộ đôi điện thoại gập Galaxy Z Fold4 và Z Flip4 của Samsung đã được mở đặt trước “mù” (không công bố đầy đủ thông tin sản phẩm) từ đầu tháng 8. Điều này giúp các hệ thống bán lẻ có thể quảng bá về sản phẩm và nhận đặt cọc kéo dài, hỗ trợ tăng doanh thu.
Theo nguồn tin riêng của Zing, các đối tác của Apple lách luật, tìm cách quảng bá, nhận đặt cọc từ khách hàng sớm sẽ bị can thiệp, cắt giảm lượng hàng hóa cung ứng.
Trao đổi với Zing từ 2020, vị cựu quản lý vùng của Apple Việt Nam cho biết công ty này rất kỳ lạ về chiến lược và bảo mật thông tin. Theo đó, trước ngày ra mắt, nhà bán lẻ, đối tác của Táo khuyết không được phép phát ngôn, truyền thông hay trả lời báo chí.
“Thậm chí, khi iPhone đã ra mắt, nhà bán lẻ cũng phải im lặng bán. Đó là luật của Apple toàn cầu, tất cả quốc gia, nhà bán lẻ phải làm theo nếu muốn kinh doanh sản phẩm của họ. Apple bắt mọi đối tác phải nghe theo ý mình”, vị cựu quản lý nói.
(Theo Zing)
Link xem trực tiếp sự kiện ra mắt iPhone 14 - Apple Event 7/9 2022
Người dùng có rất nhiều cách để xem trực tiếp sự kiện Apple tháng 9, nơi iPhone 14 ra mắt, bao gồm trên trang chủ Apple và YouTube.
" alt="Các đại lý Việt Nam không được viết mô tả về iPhone 14" />Nhiều lần chị Phương nói bóng gió, khuyên Quỳnh Như nghỉ học nhưng em càng cố gắng nỗ lực học tập hơn. Em là lớp trưởng, thành tích học tập luôn đứng đầu lớp Bà nội Nguyễn Thị Mẫn (SN 1942) của Như hơn 8 năm nay sống trong cảnh mù loà. Mọi sinh hoạt cá nhân đều phải dựa vào con cháu. Hàng ngày, bà Mẫn ngồi chôn chân nơi góc giường chật hẹp đợi đến giờ, con cái sẽ mang đồ ăn và thuốc đến.
Bố mẹ Như là anh Nguyễn Văn Ngỡi (SN 1978) và chị Nguyễn Thị Hoài Phương (SN 1981). Trước đây, anh Ngỡi là thợ xây trên địa bàn, chị Phương làm công nhân của nhà máy cao su. Tuy công việc rất vất vả nhưng hai anh chị không ngại khổ, còn thuê thêm nhiều hecta cao su nữa để ban đêm cả hai vào rừng cạo mủ, kiếm thêm tiền nuôi các con ăn học.
Bà nội của Quỳnh Như bị mù hơn 8 năm nay Chị Phương tâm sự: “Vợ chồng tôi cưới năm 2006 nhưng gia đình 2 bên quá nghèo, không có chút vốn liếng nào. Chúng tôi chỉ mong có sức khỏe và chăm chỉ làm lụng thì trời sẽ không phụ mình đâu. Lúc ấy, cả hai đều khỏe nên rất ham việc, làm mãi từ sáng đến khi tối trời vẫn không biết mệt.
Đến năm 2010, tích cóp được 100 triệu đồng, vay mượn thêm 100 triệu nữa, chúng tôi cất lên được ngôi nhà nhỏ đủ che nắng mưa. Cả hai mừng mừng tủi tủi, định bụng xây nhà xong sẽ cố gắng làm trả nợ nhưng nào ngờ tai ương ập xuống".
Mọi việc to nhỏ của bà nội Như đều nhờ cậy vào con, cháu Quá trình xây nhà, anh Ngỡi góp tất cả tâm sức, làm việc cật lực. Anh cùng đội thợ làm ngày làm đêm để kịp có nhà ở trước mùa mưa bão. Ngôi nhà mới chưa dựng được bao lâu, sức khỏe của anh yếu đi, người gầy hẳn. Mọi người cứ nghĩ rằng do anh làm việc quá sức. Mãi đến khi anh Ngỡi lên rừng cạo mủ bị ngất lịm, gia đình đưa đi viện thì anh được chẩn đoán bị u não.
Nghe tin chồng lâm bệnh, chị Phương như rụng rời tay chân. Kể từ đấy, chị trở thành trụ cột kinh tế chính nuôi 5 miệng ăn. Chị hết sức hoang mang, không biết xoay sở ra sao với các khoản chi phí liên tục dội đến.
Sau nhiều tháng lăn lộn ở các bệnh viện mà bệnh tình không thuyên giảm, gia đình lại không đủ sức chữa trị, anh Ngỡi đành trở về nhà chịu cảnh đau đớn dày vò.
Cả 3 người lớn trong nhà đều cần thuốc thang hàng ngày Năm 2011, mắt anh Ngỡi mờ hẳn. Sống trong cảnh thiếu thốn, đau ốm, nhiều lúc anh tự trách mình trở thành gánh nặng của vợ con. Ngày qua ngày, anh phải dùng thuốc duy trì với chi phí đắt đỏ. Có tháng, tiền thuốc cho anh lên đến hơn 3 triệu đồng.
Suốt 11 năm qua, anh Ngỡi chỉ có thể chống gậy chập chững đi lại trong nhà. Ngay cả sinh hoạt cá nhân anh cũng phải dựa vào vợ, không thể phụ giúp được bất kì việc gì.
Nhà nghèo, 3 người mắc bệnh hiểm, gia đình chị Phương phải viết đơn cầu cứu gửi đi khắp nơi Năm 2017, chị Phương cảm thấy mệt mỏi kéo dài. Đến khi đau quá không chịu nổi, chị vào Huế thăm khám thì té ngửa khi biết mình mắc bệnh lupus ban đỏ. Đây là căn bệnh khó chữa, tốn kém, khiến chị không thể làm việc nặng và hạn chế ra ngoài trời. Chị cũng bắt đầu giống chồng mình, phải uống thuốc cầm cự hàng ngày, nếu không người sẽ yếu lả đi, mặt loang đỏ và kiệt sức.
Từ đây, vì không có sức khỏe, chị Phương đành nghỉ việc cạo mủ cao su ở công ty, trả lại các khoảnh cao su mà gia đình thuê về làm thêm. Gia đình có 3 người bị bệnh hiểm nghèo, chi phí sinh hoạt nhờ vào số tiền trợ cấp hơn một triệu đồng hàng tháng.
Anh Ngỡi thường cảm thấy buồn và bất lực vì hơn 11 năm nay trở thành gánh nặng cho gia đình. “Không có thu nhập mà hàng tháng phải mua thuốc thang rồi mua gạo, mắm muối cho 5 miệng ăn nên luôn thiếu trước hụt sau. Tiền mua thức ăn thì tôi nợ quanh xóm, rồi nhờ thêm gia đình hai bên hỗ trợ thêm con cá, bó rau.
Nhiều năm nay, gia đình đã mượn hơn 100 triệu đồng để thăm khám, phẫu thuật cho chồng tôi. Nợ cũ chưa trả hết đã phải vay thêm để mua thuốc. Tôi chỉ ước mình khoẻ lại, đi làm kiếm tiền trả nợ, nuôi con", chị Phương gạt nước mắt.
Đáng thương nhất là hai chị em Quỳnh Như. Biết được hoàn cảnh gia đình, các em luôn ý thức nỗ lực vươn lên trong học tập. Ngoài giờ học, Như lại phụ việc nhà. Nhiều năm nay em đều là học sinh giỏi, cũng là một lớp trưởng gương mẫu, tấm gương nghị lực cho bạn bè noi theo.
"Vì nhà quá nghèo, không có tiền, mọi người cũng khuyên em nên nghỉ học để đi làm giúp cha mẹ. Nhưng nếu như thế thì chúng em sẽ mãi chẳng thoát nổi cái nghèo. Những lúc yếu lòng em chỉ biết khóc. Em sợ mình phải nghỉ học, sợ mình sau này sẽ vất vả như ba mẹ, chẳng làm ra nhiều tiền cho ba mẹ chữa bệnh", cô trò nhỏ nghẹn giọng.
Ông Nguyễn Khánh – Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ, Người khuyết tật và Bảo trợ xã hội xã Linh Hải (huyện Gio Linh) chia sẻ, gia cảnh của em Quỳnh Như hết sức bi đát. Nhiều năm qua, địa phương đã cố gắng kêu gọi để hỗ trợ cho gia đình nhưng chưa giúp được nhiều. Mong bạn đọc gần xa đồng cảm, quan tâm để Quỳnh Như tiếp tục được đến trường, thực hiện giấc mơ của mình.
" alt="Cha mẹ bất ngờ đổ bệnh nặng, nữ sinh chăm học có nguy cơ không được đến trường" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hoài Phương, trú tại thôn Thiện Lành, xã Linh Hải, huyện Gio Linh, Quảng Trị. SĐT: 0395.859.892
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.269 (gia đình Quỳnh Như)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Khoảnh khắc kinh hoàng máy bay lao xuống đường cao tốc
Hành động của kẻ lạ mặt với bé 8 tháng tuổi trong siêu thị gây sốc
Ô tô tuột dốc lộn nhiều vòng, người đàn ông nhảy khỏi cabin thoát chết
Bé trai 5 tuổi phản xạ xuất thần cứu em gái
Xe điện đang đi bốc cháy dữ dội, cặp đôi cuống cuồng bỏ của chạy lấy người
Nhân viên cửa hàng sốc sau tiếng động lớn xuất hiện 1 bàn chân trên trần nhà
Châm lửa thử đốt cuộn xốp, thanh niên sốc nặng cảnh tượng trước mắt mình
Bé trai nghịch thang cuốn siêu thị, khoảnh khắc khiến người xem thót tim
Ô tô vượt đèn đỏ tông bay xe máy, 2 người bị hất văng xuống đường
H.N. (tổng hợp)
" alt="Clip bé gái hét lên vùng thoát khỏi kẻ bắt cóc nóng nhất mạng xã hội" />Mặt bằng nhà, đất 299/18 Lý Thường Kiệt, P.15, Q.11 hiện là dãy nhà phố gồm 4 căn. (Ảnh: Anh Phương) Theo kết luận điều tra, năm 2010, UBND TP.HCM giao cho Resco thực hiện dự án bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư của dự án Rạch Ụ Cây, quận 8. Sau đó, UBND TP.HCM tiếp tục có quyết định cho Resco chuyển đổi mục đích sử dụng đất của 15 nhà, đất để cấn trừ vốn đã bỏ ra đầu tư giai đoạn 1 của dự án Rạch Ụ Cây.
Những căn nhà phố này được thiết kế theo phong cách kiến trúc hiện đại. (Ảnh: Anh Phương) Quyết định có nêu “tiếp tục chuyển mục đích sử dụng đất, tiếp tục quản lý sử dụng (chế độ giao đất có thu tiền sử dụng đất) để đầu tư khai thác kinh doanh theo quy hoạch của UBND TP.HCM”.
Tuy nhiên, sau đó Resco không thực hiện theo chỉ đạo mà tiến hành chuyển nhượng một số mặt bằng được giao.
Cụ thể, Resco đã chuyển nhượng mặt bằng tại số 299/18 Lý Thường Kiệt, P.15, Q.11 cho CTCP Địa ốc 7 (doanh nghiệp có 20% vốn của Resco) với giá 38,2 tỷ đồng.
Mặt bằng khu đất 299/18 Lý thường kiệt sau khi được chuyển nhượng giờ đây trở thành dãy nhà phố khang trang.
Dãy nhà phố khang trang mọc lên từ khu đất 299/18 Lý Thường Kiệt, P.15, Q.11, TP.HCM. (Ảnh: Anh Phương) Ngoài ra, Resco còn chuyển nhượng mặt bằng tại số 682 Hồng Bàng, P.1, Q.11 cho CTCP Xây dựng Địa ốc Nam Việt (cũng là doanh nghiệp có 20% vốn của Resco) với giá hơn 22,2 tỷ đồng.
Hiện trạng nhà, đất tại địa chỉ số 682 Hồng Bàng, P.1, Q.11. (Ảnh: Anh Phương) Mặt bằng này nằm ngay giao lộ Hồng Bàng - Phú Thọ, Q.11 với hai mặt tiền đường. (Ảnh: Anh Phương) Hiện nơi đây là quán ăn. (Ảnh: Anh Phương) Sau khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, CTCP Địa ốc 7 và CTCP Xây dựng Địa ốc Nam Việt đã chuyển nhượng lại hai mặt bằng nhà, đất trên cho các cá nhân khác.
Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM xác định, Resco đã chuyển nhượng 2 mặt bằng nói trên là không thực hiện đúng ý kiến chỉ đạo của UBND TP.HCM, không thông qua đấu thầu và gây thất thoát 4 tỷ đồng.
Lần gần nhất Resco công bố thông tin tài chính là vào năm 2022. Theo báo cáo, công ty mẹ Resco đạt doanh thu 119 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 134,6 tỷ đồng. Trong khi doanh thu giảm 27% thì lợi nhuận lại tăng 24% so với năm trước.
Lợi nhuận cao hơn doanh thu do công ty ghi nhận doanh thu tài chính gần 134 tỷ đồng, đến từ cổ tức, lợi nhuận được chia từ các công ty con, công ty liên doanh liên kết và lãi tiền gửi, lãi cho vay. Phần doanh thu tài chính này thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn thu của Resco, đóng góp vào lợi nhuận các năm.
Tại thời điểm 31/12/2022, Resco không có nợ vay ngân hàng. Hàng tồn kho hơn 1.603 tỷ đồng, chiếm 48% tài sản ngắn hạn, ghi nhận tại một số dự án như chung cư Nguyễn Kim B (quận 10), cụm chung cư An Hội (quận Gò Vấp), khu lưu trú công nhân - khu B (huyện Bình Chánh)
" alt="Dãy nhà phố khang trang mọc lên từ khu đất khiến dàn sếp Resco lao lý" />
- ·Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- ·Tủ lạnh, máy giặt, đồ gia dụng... phải kiểm định hóa chất độc hại trước khi bán ra thị trường
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 13/3/2024 mới nhất
- ·Chuyên gia hiến kế ‘phá băng’ bất động sản, dân kiện văn phòng đăng ký đất đai
- ·Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- ·Triệu chứng bất ngờ ở 40% phụ nữ bị đau tim
- ·Lộ diện hình ảnh iPhone 14 Pro trước sự kiện Apple Event 2022
- ·TP.HCM điểm danh 12 phòng khám đa khoa tái diễn vi phạm nhiều lần
- ·Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- ·Danh sách số điện thoại quận Tân Bình TP.HCM hỗ trợ nhu yếu phẩm