当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Astana vs Rakow Czestochowa, 22h00 ngày 28/7 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
Từ giờ đến lễ Noel, nhiều hãng sản xuất sẽ tung ra một loạt sản phẩm cạnh tranh với máy tính bảng iPad của Apple. Ở thời điểm này, iPad có 95% thị phần máy tính bảng màn hình cảm ứng. Và đây là một thị trường tăng trưởng rất nhanh: khoảng 4,4 triệu chiếc máy tính bảng bán ra trong quý III, tăng gần 1 triệu so với quý II.
Dell, Samsung, Hewlett-Packard, Research In Motion, Nokia và một loại các hãng không tên tuổi khác đang ra sức giới thiệu những mẫu máy tính bảng nhằm “cắn một miếng bánh” của iPad. Hầu hết đều dựa trên nền tảng Android của Google, trừ HP có phiên bản WebOS của Palm, RIM sẽ cùng nền tảng BlackBerry của hãng.
Nhưng Steve Jobs khẳng định thế hệ đối thủ đầu tiên của iPad sẽ “chết ngay khi vừa ra mắt”, và ông không có gì phải lo lắng. Có chăng, ông chỉ lo về thế hệ đối thủ tiếp theo. Trước đó, Jobs còn khẳng định rằng nền tảng Android chỉ là một “mớ hổ lốn”.
Đã nhỏ lại không đột phá về giá
Jobs cũng lưu ý rằng hầu hết các mẫu máy tính bảng sắp ra đời sẽ nhỏ hơn iPad – màn hình khoảng 7 inch. Tuy nhiên, nghiên cứu của Apple cho thấy màn hình 7 inch sẽ quá nhỏ, không thể mang lại trải nghiệm tốt, và rằng những chiếc máy tính bảng nhỏ sẽ có vẻ giống với smartphone. Vì thế, người dùng smartphone sẽ không có lý do gì để phải mua thêm một chiếc máy tính bảng nhỏ.
Ngoài ra, nếu hãng nào muốn cạnh tranh với iPad – đặc biệt với một sản phẩm có màn hình nhỏ hơn – sẽ phải đưa ra một mức giá thấp hơn iPad. Song hiện nay, hầu hết các sản phẩm đều không đạt tiêu chuẩn giá thấp hơn. iPad có giá từ 499 – 829 USD tại Mỹ. Galaxy Tab của Samsung có màn hình 7 inch và mức giá cũng “tương tương” như iPad. Dell Streak màn hình 5 inch có giá 550 USD. HP Slate 500 màn hình 8,9 inch giá khởi điểm 799 USD. PlayBook của RIM được cho là có màn hình 7 inch và hiện vẫn chưa có tin tức giá bán bao nhiêu.
" alt="Mọi đối thủ của iPad sẽ chết ngay khi ra lò"/>Doanh số sản phẩm netbook có vẻ giảm tại những thị trường đã bão hòa như ở Mỹ, song các nhà phân tích ở châu Á tin rằng đây chưa phải là đoạn kết cho tương lai của laptop. “Máy tính bảng là thiết bị thứ hai - là thiết bị dành cho những người đã có máy tính và muốn có thêm một chiếc máy nữa để tiện bề di động”, Tracy Tsai, một nhà phân tích của chi nhánh Gartner tại Đài Bắc, cho biết. “Rất hiếm người dùng máy tính bảng như chiếc máy tính duy nhất của họ, bởi họ vẫn cần một cái gì đó gắn với bàn phím để sử dụng và để lưu trữ”.
iPad đã “ngốn” mất 50% doanh số netbook tại chuỗi bán lẻ hàng điện tử Best Buy của Mỹ. Gần đây, Best Buy cũng đã bắt đầu trưng bày các thiết bị di động, máy tính bảng trên những kệ hàng nổi bật nhất khi lễ Giáng sinh sắp đến.
Tại Đài Loan, một khảo sát của Nielson cho thấy có 36% người tiêu dùng đã có máy tính bảng hoặc đang dự định mua mộc chiếc. “iPad truy cập Internet nhanh hơn laptop”, một người bán hàng ở Đài Bắc cho biết. “Nó nhẹ hơn và dễ di chuyển hơn nên nhiều người muốn mua”.
Nhưng Đài Bắc không phải là trường hợp điển hình của hàng tỷ người tiêu dùng châu Á. Hầu hết người tiêu dùng ở các thị trường mới nổi đều rất nhạy cảm với giá cả, “chẳng hạn ở Indonesia, sự khác biệt trong mức giá từ 20-30USD là cả một vấn đề”, Tracy Tsai nói.
" alt="Máy tính bảng chỉ là máy tính thứ 2 ở châu Á"/>Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Port FC, 18h00 ngày 20/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Nikon đã chạy đà cho Photokina 2010 khá hoàn hảo khi vừa trình làng model DSLR gây "sốt" D7000 cùng bộ hai ống kính mới và đèn fash. Đầu tiên là một phiên bản cập nhập của ống kính chuyên nghiệp 200mm F2 VR. Vẫn duy trì việc xây dựng như người tiền nhiệm của nó, AF-S Nikkor 200mm F2G ED VR II sở hữu công nghệ chống rung mới nhất của Nikon, Vibration Reduction (VR II).
Ngoài ra, ống kính này còn được trang bị lớp tinh thể nano giúp chống mờ và lóa. AF-S Nikkor 200mm F2G ED VR II có giá 5.999 USD và có mặt trên thị trường vào tháng sau.
" alt="Nikon ra 2 ống fix và đèn flash mới"/>Sản phẩm mới của Kingston có tên chính thức là: DataTraveler Ultimate 3.0. Nó sẽ có các dung lượng 16, 32, 64GB và đạt tốc độ truyền dữ liệu nhanh gấp 10 lần so với những USB dạng Flash sử dụng chuẩn 2.0 đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
Đặc biệt, Kingston cũng cho biết thêm rằng do là sản phẩm có chuẩn mới nên sẽ chưa có nhiều thiết bị tương thích nên về mặt thiết kế kết nối trực tiếp thì sản phẩm này vẫn có thể tương thích ngược lại với các cổng USB 2.0 hoặc 1.1 nên người dùng không phải quá lo lắng.
" alt="USB 3.0 đầu tiên chính thức có mặt trên thị trường"/>Trong khi hầu hết các máy tính ra đời đầu tiên đều có một máy in kết quả ra giấy thì thuở sơ khai của màn hình số lại bị hạn chế bởi các bóng đèn báo nhấp nháy. Chúng là các bóng đèn chỉ thị bật hoặt tắt khi máy tính xử lý các câu lệnh hay truy cập đến các vùng nhớ.
Bìa đục lỗ vừa là đầu ra, vừa là đầu vào
Bên trái: một nữ vận hành máy tính đang cho các tấm bìa đục lỗ vào máy ENIAC (1947). Bên phải: Bộ lập bảng IBM 405 giúp người vận hành tính kết quả của đầu ra. |
ENIAC là một trong số các máy tính điện tử đầu tiên sử dụng bìa đục lỗ để thể hiện cho cả đầu vào lẫn đầu ra của một chương trình máy tính. Để viết một chương trình, người vận hành máy tính sẽ soạn thảo trên một chiếc máy giống như máy đánh chữ, mỗi câu lệnh sẽ được mã hóa bằng cách tự động đục các lỗ trên các thẻ bằng giấy.
Sau đó, người ta sẽ thả một số lượng lớn các tấm bìa chi chít lỗ đó vào máy tính để nó có thể đọc và thực hiện chương trình.
Phía đầu ra, kết quả cũng được mã hóa bằng việc đục lỗ các bìa và sau đó những người vận hành sẽ giải mã nó với một thiết bị như bộ lập bảng IBM 405 (bên phải ảnh) để đếm và in các giá trị của tấm bìa lên một băng giấy.
Băng giấy thay cho các tấm bìa đục lỗ
Máy in điện báo CREED 75 (1958) sử dụng băng giấy đục lỗ thay cho các tấm bìa đục lỗ. |
Để thay thế cho các bìa đục lỗ, nhiều máy tính sau đó đã sử dụng một băng giấy dài cũng được đục lỗ để biểu diễn cho một chương trình máy tính. Nguyên lí không hề thay đổi, người vận hành máy tính sẽ cho chạy băng giấy qua một chiếc máy như trong ảnh, kết quả chương trình cũng được lưu trên một băng giấy đục lỗ và dựa trên băng giấy này, một máy đánh chữ điện tử sẽ đánh ra kết quả bằng ngôn ngữ mà nhà lập trình dễ dàng hiểu được.
Thuở sơ khai của màn hình CRT
Các thiết bị dùng CRT làm màn hình hiển thị đơn giản: màn hình SWAC 1950), thiết bị cuối Ferranti Mark 1 Star (1951), SAGE (1957) và PDP-1 (1960). |
Các ống tia ca-tốt (CRT) xuất hiện lần đầu tiên trong máy tính lại được dùng trong bộ nhớ chứ không phải ở bộ phận hiển thị. Không lâu sau đó, người ta đã nhận ra rằng chúng có thể được sử dụng để hiện thị nội dung của bộ nhớ dựa trên CRT (như hai máy tính ở bên trái).
Sau đó, các máy radar và máy hiện sóng đã được lắp vào các ống CRT để hiện thị một màn hàn hình đồ họa đơn giản (không có màu sắc và chỉ thể hiện được các vec-tơ), điển hình là hệ thống SAGE và PDP-1.
Máy điện báo trở thành “màn hình”
Một máy điện báo đánh chữ ASR-33 (1962) được sử dụng làm "màn hình" máy tính. |
Trước khi có máy tính điện tử, từ năm 1902, các máy điện báo đánh chữ được sử dụng để trao đổi nội dung các văn bản. Đây là dạng máy đánh chữ điện tử có thể giao tiếp (truyền tín hiệu) với các máy khác thông qua các đường dây điện (sau này còn qua sóng radio) và sử dụng một loại mã đặc biệt.
Cho đến những năm 1950, các kĩ sư đã nối trực tiếp máy điện báo lên máy tính để dùng nó như một thiết bị hiển thị. Các máy điện báo sẽ in ra kết quả liên tục của một phiên làm việc của máy tính. Đây vẫn là dạng giao điện đầu ra rẻ nhất đối với các máy tính cho đến giữa những năm 1970.
Glass Teletype
" alt="Lịch sử màn hình máy tính qua ảnh (kỳ 1)"/>