Chăm sóc cô con gái bị bệnh u não trong bệnh viện chị đã phải chứng kiến từng chút thay đổi trên cơ thể của con. Từ một cô con gái khỏe mạnh mà giờ đây bé nằm bẹp trên giường không muốn nhúc nhích. Cơ thể bé mỗi ngày một hao mòn.
Mẹ bé Tuyết giao nhận tiền bạn đọc ủng hộ |
Mái đầu xanh hôm nào, nay đã không còn một cọng tóc. Chị quá đau đớn khi từng giai đoạn bệnh đi qua bởi một lần chị đã mất đứa con trước đó. Chị không muốn phải mất thêm đứa con nữa. Tuy nhiên, tình trạng ngặt nghèo của người mẹ khốn khó không đủ sức để cứu con.
Cô con gái mắc phải căn bệnh u não, sau khi phẫu thuật, tình trạng rất nguy kịch, bé không còn nhận ra chính mẹ mình nữa. Sau thời gian điều trị thuốc và sự chăm sóc của gia đình, cô bé dần tỉnh lại. Tuy nhiên, để cứu nguy tính mạng cho con, gia đình cần phải có một khoản tiền lớn để trả những khoản chi phí điều trị ngoài danh mục bảo hiểm y tế.
Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc Báo VietNamNet bé Tuyết Giao sẽ vượt qua được giai đoạn khó khăn. |
Chị Bá Thị Thay không thể làm được điều đó bởi vì với nghề truyền thống dệt thổ cẩm của chị chỉ đủ tiền mua mắm muối hằng ngày cho gia đình.
Chồng chị làm phụ hồ công việc thất thường cũng không được bao nhiêu. Cậu con trai đang học ĐH cũng phải vừa học vừa làm kiếm tiền tự trang trải. Chị đã phải vay ngân hàng chính sách để đóng học phí cho con nên việc vay tiếp để chữa bệnh cho bé là không thể.
Khó khăn chồng chất khó khăn khi mỗi đơn thuốc của bé ngày một nhiều lên. Quá bế tắc với hoàn cảnh hiện tại của gia đình, chị làm đơn cầu cứu sự chia sẻ của cộng đồng.
Sau khi thông tin về hoàn cảnh của bé Tuyết Giao được đăng tải đã có nhiều mạnh thường quân cùng chung tay giúp đỡ. Số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là 21.905.000đ. Số tiền này chúng tôi đã chuyển đến tận tay gia đình để điều trị bệnh cho bé.
Chia sẻ với chúng tôi chị Bá Thị Thay xúc động nói: “Gia đình tôi không biết nói gì hơn nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn đến tất cả những bạn đọc đã giúp đỡ cháu. Đây là số tiền chúng tôi rất cần để cứu con. Hy vọng rằng bẽ sẽ qua được giai đoạn khó khăn này”.
Đức Toàn
Nghe câu chuyện về cuộc sống hiện tại của gia đình chị, những người chứng kiến cũng không khỏi ngao ngán. Mọi thứ đã trở về con số không, trong khi 3 tính mạng đang rất cần được chữa trị.
" alt=""/>Trao hơn 20 triệu đồng cho bé bệnh còn “da bọc xương”Tuy nhiên, ngay khi Erling Haaland xuất hiện, thành tích của tiền đạo Ai Cập đã bị phá vỡ.
Bàn thắng muộn vào lưới Arsenal ở phút 95 là pha lập công thứ 33 của Haaland tại Premier League mùa này.
Mùa bóng 1993/94 và 1994/95, Andy Cole cùng Alan Shearer đều ghi được 34 bàn nhưng đó là khi Premier League kéo dài 42 vòng đấu, với 22 đội góp mặt.
Haaland vẫn còn cơ hội nâng cao thành tích của mình, bởi anh có thể chơi 6 trận khác cùng Man City phần còn lại mùa giải.
Tiền đạo 22 tuổi cho thấy sự sung mãn về nhiều mặt, đóng góp lớn cho đoàn quân của Pep Guardiola hướng đến cú ăn ba lịch sử. Trên mọi đấu trường, Haaland đang sở hữu 49 bàn thắng.
Ngoài thành tích ấn tượng tại Ngoại hạng Anh, chân sút người Na Uy còn ghi 12 bàn sau 8 lần ra sân ở Champions League, 3 bàn thuộc khuôn khổ FA Cup cùng 1 pha lập công tại Carabao Cup.
Màn trình diễn đỉnh cao nhất của Haaland có lẽ là trong chiến thắng hủy diệt RB Leipzig 7-0. Buổi tối hôm đó, riêng cá nhân Erling Haaland ghi 5 bàn.
Kết quả | |
26/04/2023 01:30:00 | ![]() ![]() |
26/04/2023 01:45:00 | ![]() ![]() |
26/04/2023 02:00:00 | ![]() ![]() |
27/04/2023 01:30:00 | ![]() ![]() |
27/04/2023 01:45:00 | ![]() ![]() |
27/04/2023 01:45:00 | ![]() ![]() |
27/04/2023 02:00:00 | ![]() ![]() |
Bộ GD-ĐT cho biết, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục. Trên cơ sở đó, giúp các bộ, UBND các cấp, Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT thuận lợi trong việc tổ chức thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục theo thẩm quyền được giao.
Song, đến nay, Quốc hội đã ban hành Luật quy hoạch; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học; Luật Giáo dục, theo đó có những quy định mới cần cập nhật bổ sung trong các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật.
Bên cạnh đó, công tác quản lý nhà nước về giáo dục hiện nay còn bộc lộ một số tồn tại, chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới. Sự phối hợp công tác giữa các cơ quan quản lý nhà nước còn khá hạn chế, một số bộ, ngành địa phương vẫn có sự chồng chéo trong việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục. Điều này dẫn đến tình trạng không thống nhất và thiếu tính đồng bộ trong việc quản lý các cơ sở giáo dục, cản trở các hoạt động đào tạo của các cơ sở giáo dục, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cả hệ thống giáo dục và đào tạo.
![]() |
Do đó, theo Bộ GD-ĐT để thực hiện những yêu cầu mới đặt ra, việc xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127 là cần thiết.
Sửa quy định trách nhiệm của Bộ GD-ĐT, UBND cấp tỉnh và cấp xã
Dự thảo bổ sung quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ GD-ĐT như sau: “Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược phát triển giáo dục; quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm, quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập”.
Dự thảo cũng sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của UBND cấp tỉnh như sau: “Thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo phân cấp của Chính phủ đối với các cơ sở giáo dục đại học và cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc tỉnh; các cơ sở giáo dục đại học, phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc các bộ, ngành khác; các cơ sở giáo dục đại học tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học tư thục, cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục đặt trụ sở trên địa bàn theo quy định của pháp luật”.
Theo Bộ GD-ĐT, trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của UBND cấp tỉnh cần bổ sung đối với các cơ sở giáo dục đại học, phân hiệu của cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác đặt trụ sở trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Dự thảo cũng sửa đổi, bổ sung trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của UBND cấp xã như sau: “Kiểm tra điều kiện bảo đảm chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục của các nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập; trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập; trường mầm non, lớp mầm non độc lập trên địa bàn. Chịu trách nhiệm giải trình về hoạt động giáo dục thuộc phạm vi quản lý”.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục của Chủ tịch UBND cấp xã cũng được sửa đổi, bổ sung như sau: “Cho phép thành lập, quyết định sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động giáo dục, giải thể nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập, lớp mầm non độc lập theo quy định”.
Độc giả xem toàn văn dự thảo và góp ý tại đây.
Bộ GD-ĐT lấy ý kiến góp ý của dư luận cho dự thảo này đến hết ngày 7/12/2021.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT vừa thay đổi, điều động nhiều vị trí lãnh đạo ở các Cục, Vụ trực thuộc.
" alt=""/>Bộ Giáo dục xin sửa quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục