当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Eibar vs Cartagena, 02h30 ngày 3/12: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Bochum vs Union Berlin, 20h30 ngày 27/4: Đả bại chủ nhà
"Đồng hành cùng các kỳ thi HSG Tiếng Anh" là một cộng đồng phụ huynh trên mạng xã hội Facebook với hơn 70.000 thành viên tương tác thường xuyên. Hằng ngày, các phụ huynh của nhóm này thường trao đổi thông tin học hành, thi cử và có nhiều chia sẻ kiến thức bổ ích trên đó.
Buổi hòa nhạc trực tuyến với tên gọi "Chung tay đẩy lùi Covid-19" đã được tổ chức vào 21h tối 28/3 với sự góp mặt của nhiều giọng ca, tài năng piano nhí như: Võ Minh Quang (gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2019); MC nhí Bảo Trâm, thầy giáo Ngân Kỳ và Hoàng Minh, Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam; Phương Linh (The Voice Kids 2017); Team Vũ Cát Tường, Phạm Bách Violin, Đại Quang DJ; Nhóm nhảy Sao tuổi thơ và HDA...
![]() |
Tài năng piano nhí Võ Minh Quang (gương mặt trẻ Việt Nam triển vọng năm 2019) với ca khúc Nhớ mùa thu Hà Nội. |
Nói về ý tưởng của buổi hòa nhạc trực tuyến, anh Trần Phương, Admin của nhóm phụ huynh chia sẻ: “Trong lúc này hơn ai hết, các phụ huynh chính là người cảm nhận và thấu hiểu rõ nhất sự ảnh hưởng của đại dịch có quy mô toàn cầu. Muốn vượt qua được nó, rất cần sự chung tay của toàn xã hội. Vì vậy, chúng tôi kêu gọi các phụ huynh cùng góp quỹ đẩy lùi Covid-19 để ủng hộ các y, bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch".
![]() |
Phương Linh (The Voice Kids 2017) với ca khúc Xin chào Việt Nam. |
Anh Bùi Ngọc Phúc, thành viên ban tổ chức cho biết, trong 2 tuần phát động, chương trình đã nhận được sự quan tâm và đóng góp “của ít lòng nhiều” của hàng ngàn phụ huynh trong nhóm.
Tham gia chương trình, theo dõi buổi phát trực tiếp hòa nhạc do các con biểu diễn, hàng ngàn phụ huynh đã rất xúc động vì thông điệp chương trình cũng như sự chuyên nghiệp trong từng tiết mục được dàn dựng công phu của nhiều nghệ sĩ, phụ huynh trong nhóm.
![]() |
Phụ huynh Nguyễn Thị Thanh Hải, một thành viên ban tổ chức chia sẻ thực sự xúc động khi nhóm phụ huynh không chỉ đồng hành với các con trong học tập, chia sẻ kinh nghiệm giúp các con học hành mà còn cùng chung tay góp quỹ đẩy lùi đại dịch.
“Thực tế trước nay nhóm hầu như không cho phép việc đăng bán hàng, nhưng 1 tuần qua đã kêu gọi, cho các phụ huynh bán các sản phẩm góp quỹ và được mọi người ủng hộ vì chung tay đẩy lùi Covid-19. Nhiều phụ huynh đăng ký bán hàng, bán gạo, quần áo... góp hàng triệu đồng tiền lãi sung quỹ, có em học sinh làm bánh, bán online gây quỹ...
Hay học sinh Nguyễn Triệu Hoàng Minh, lớp 8B Trường chuyên Hà Nội - Amsterdam lại tham gia ban kỹ thuật, góp sức dàn dựng tổ chức phát sóng cho chương trình. Mỗi người một cách, cùng góp sức cho chương trình thiện nguyện này”.
![]() |
Học sinh Hoàng Minh, lớp 8B Trường Chuyên Hà Nội - Amsterdam hỗ trợ kỹ thuật chương trình. |
Chị Hải cho hay, tất cả các tiết mục trong buổi hòa nhạc trực tuyến đều là các tiết mục của con em phụ huynh trong nhóm.
“Có hàng chục người gửi clip về để ban tổ chức duyệt tham dự buổi hòa nhạc. Trong đó có nhiều học sinh tham gia nghệ thuật chuyên nghiệp, được các giải trong nước và quốc tế về piano, violin, hay nhảy,...”
Sau buổi phát livestreams trên nhóm, số tiền mà nhóm phụ huynh quyên góp được là hơn 400 triệu đồng và cổng nhận ủng hộ sẽ khép lại ngày 30/3.
Trên tinh thần đó, số tiền mà phụ huynh ủng hộ cho chương trình “Chung tay đẩy lùi dịch Covid-19” sẽ được nhóm “Đồng hành cùng các kỳ thi HSG tiếng Anh” ưu tiên mua khẩu trang và bộ đồ bảo hộ y tế. Tất cả sẽ được dành tặng tới đội ngũ nhân viên y tế ở các tuyến đầu chống dịch covid-19.
"Hiện nhóm mình đang liên hệ tới bệnh viện Bạch Mai và một số số trung tâm y tế đang cần khẩu trang, bảo hộ y tế để trao tặng", chị Hải nói.
Thanh Hùng - Thanh Hải
- Chứng kiến nỗ lực làm việc vất vả và sự quan tâm chân thành đến từ các bác sĩ và nhân viên khu cách ly, Nguyễn Tăng Quang (du học sinh trở về từ Anh) đã vẽ những bức tranh tái hiện kỷ niệm đáng nhớ ở nơi này.
" alt="Nhóm phụ huynh tổ chức hòa nhạc online đẩy lùi Covid"/>![]() |
Nguyễn Hoàng Phong, sinh viên năm cuối ngành Kỹ thuật hóa, ĐH Cornell. Ảnh: NVCC |
LOK là một hệ thống website, mạng xã hội, kênh YouTube nhằm cung cấp kiến thức trong nhiều lĩnh vực: kinh tế, y tế, xã hội, tâm lý, tôn giáo…. dưới dạng các video, truyện tranh, bài viết, được thể hiện một cách sinh động, dễ hiểu và hài hước. Mục đích của Hoàng Phong và Nguyễn Thùy Trang (sinh viên ngành Toán và Kinh tế, ĐH Clark University) – đồng sáng lập LOK – là vừa giúp người xem tiếp thu kiến thức, vừa có thể giải trí.
Tiền thân của LOK là một dự án nhỏ hơn mang tên “Kinh tế không kinh thế” cũng do 2 bạn trẻ sinh năm 1995 này sáng lập và phát triển. “Kinh tế không kinh tế” là nơi sản xuất những clip dài khoảng 1 phút để giải thích những khái niệm, vấn đề liên quan đến kinh tế một cách đơn giản nhất.
“Em và Trang bắt đầu làm các video kiến thức về kinh tế học, đơn giản vì bọn em được học kinh tế học ở cấp 3 ở Singapore. Nhưng chương trình cấp 3 ở Việt Nam không có môn học này. Sau khi thấy được khán giả đón nhận tốt, bọn em quyết định mở rộng ra các chủ đề khác, và rủ thêm một vài người bạn làm cùng” – Phong chia sẻ.
“LOK giống như một món khai vị giúp khán giả biết một chút về một chủ đề hay lĩnh vực như đầu tư tài chính, dinh dưỡng, tôn giáo, tâm lý học, biến đổi gien... Chúng em mong LOK sẽ nhóm lên ngọn lửa tò mò trong khán giả, và những bạn thực sự cảm thấy hứng thú với các chủ đề LOK giới thiệu có thể bắt đầu tự tìm hiểu sâu thêm về chủ đề đó”.
Hiện LOK đang có gần 100.000 người theo dõi trên Facebook và khoảng 6 triệu lượt xem kể từ khi thành lập. Đội ngũ sản xuất thường xuyên của LOK cũng lên tới 40 tình nguyện viên, chủ yếu là các bạn sinh viên, học sinh cấp 3 và một số người đã đi làm. Hầu hết các thành viên đều đóng góp công sức của mình dưới hình thức tự nguyện.
![]() |
LOK hiện có khoảng 40 thành viên. Ảnh: NVCC |
Với Phong, thành tựu lớn nhất của LOK là những phản hồi, sự ủng hộ, lời cảm ơn, những góp ý mang tính xây dựng của độc giả, đặc biệt là những cuộc thảo luận xoay quanh nội dung mà nhóm đưa ra.
Chàng trai sinh năm 1994 chia sẻ, thời gian đầu khi chỉ có cậu và Trang làm các video về kinh tế có lẽ là thời gian khó khăn nhất. “Độ phủ sóng của LOK (lúc đó còn là Kinh Tế Không Kinh Thế) còn chưa rộng, và cũng có nhiều người nói với bọn em rằng nội dung kiến thức sẽ không bao giờ thành công được ở Việt Nam”.
Lúc đó, chỉ có Phong và Trang thay nhau viết kịch bản video. Trang kiêm việc lồng tiếng, Phong vẽ và dựng video. Nhiều lúc các bạn phải thức đêm để sửa sản phẩm đến tận 4-5 lần mới ưng ý. Trong khi đó, cả hai đều đang học những ngành khá “nặng” ở đại học nên quỹ thời gian cũng không dư dả nhiều. May mắn, sản phẩm ban đầu của hai bạn trẻ luôn có một lượng khan giả theo dõi và đó là động lực khiến cả hai kiên trì tiếp tục.
“Khi LOK mở rộng thì việc tìm đủ người tham gia ở tất cả các vị trí cần thiết luôn là một khó khăn. Một phần là vì LOKer ở nhiều nơi trên thế giới, làm việc chủ yếu là online, nên cần thành viên có tính tự giác và kỷ luật làm việc rất cao. Phần còn lại dĩ nhiên là vì không phải ai cũng muốn bỏ thời gian riêng và công sức của mình ra chỉ để làm gì đó cho xã hội” – Phong nói.
Ngay cả hiện tại, LOK vẫn luôn cần thêm những người trẻ, ham học hỏi, sẵn sàng cống hiến đóng góp cho một dự án phi lợi nhuận.
![]() |
Hoàng Phong và Thùy Trang - 2 đồng sáng lập LOK. Ảnh: NVCC |
Khi biết tin được một tạp chí kinh tế chọn là một trong 30 người trẻ có thành tựu nổi bật dưới tuổi 30, Phong cho biết cậu rất vui và "không tránh khỏi một chút xíu tiếc nuối khi 2 người đồng sáng lập không thể chia sẻ cùng một vị trí trong danh sách" - bởi đây là thành quả của cả tập thể mà cậu chỉ đóng góp một phần.
“Mục tiêu lớn nhất của LOK là trở thành điểm đến, thành một cộng đồng cho các bạn trẻ Việt Nam yêu kiến thức. LOK hiện vẫn đang mở rộng phạm vi nội dung online, thêm các chủ đề mới và tăng chiều sâu cho nội dung. Ví dụ gần đây LOK đang thử nghiệm chuỗi nội dung về đầu tư tài chính cá nhân, thay vì chỉ các nội dung riêng lẻ như trước”.
Một hướng phát triển nữa của LOK là các hoạt động giáo dục “offline”. Năm 2017, nhóm đã tổ chức trại hè sáng tạo Sparkamp rất thành công và dự kiến sẽ tiếp tục tổ chức Sparkamp 2018. Sắp tới đây, nhóm cũng sẽ tổ chức một số “workshop” cuối tuần hướng dẫn cách sử dụng Internet một cách có hiểu biết.
Hiện đang theo học năm cuối ở một trường Ivy League, nhưng Phong nhắn nhủ các bạn trẻ rằng đừng tự thu hẹp mình “phải đi Mỹ” hay “phải vào Ivy League”, mà hãy tìm hiểu thật nhiều các lựa chọn khác nhau để tự thấy được con đường phù hợp nhất với cá tính, đam mê, cũng như khả năng của bản thân mình.
Điều mà Phong học được trong môi trường học thuật hàng đầu này là tư tưởng luôn làm mới, cập nhật bản thân.
“Sinh viên ở Cornell đều rất giỏi và dám nghĩ dám làm. Dù trong môi trường Ivy League danh tiếng, nhưng các bạn không bao giờ có tư tưởng “mình làm thế là đủ rồi, nghỉ ngơi thôi”, mà ngược lại luôn luôn tìm ra những thứ mới để làm, để học, để hoàn thiện bản thân. Đó là một tư tưởng em luôn cố gắng học theo” – Phong chia sẻ.
Nguyễn Thảo
" alt="Làm video vừa học vừa chơi, trở thành gương mặt U30 tiêu biểu"/>Làm video vừa học vừa chơi, trở thành gương mặt U30 tiêu biểu
Biết tính em gái kín kẽ, nên khi nhận ra nhiều chia sẻ úp mở, dấu hiệu bất thường trên Facebook, tôi nhất thiết phải “ủ mưu”.
Để em mở lòng, tôi tâm sự chuyện mình trước. Tôi vờ đặt ra tình huống: “Dạo này, vợ chồng anh chị không hạnh phúc lắm, anh thường xuyên đi đêm về hôm, viện cớ công việc bận rộn nên không còn đồng hành, gần gũi vợ như xưa. Chị mệt mỏi và buồn lắm”.
Đúng như dự đoán, em đáp lời ngay: “Em đây cũng chẳng hơn gì. Chiều nào hai mẹ con cũng ôm nhau khóc. Con khóc là mẹ khóc. Anh Hoàng mười hôm đi cả mười, chẳng hôm nào tan làm mà về ăn cơm cùng mẹ con em. Bé Nhím dạo này do thời tiết thay đổi nên đau ốm liên tục. Đêm nào đêm nấy mỗi mình em bồng dỗ trên tay, em bế tắc và sắp kiệt sức rồi”.
Tôi tiếp tục trò chuyện thêm thì nghe em thừa nhận: "Hình như em bắt đầu có dấu hiệu trầm cảm, đã nhiều lần em có ý nghĩ sẽ cùng con làm điều dại dột".
Em gái kém tôi 5 tuổi, ngày em cưới chồng, cả bố mẹ, bạn bè, họ hàng ai ai cũng vui mừng chúc phúc. Mọi người khen em may mắn, khen em khéo chọn chồng vì Hoàng chồng em là đứa siêng năng, ham việc, còn trẻ mà đã xây được nhà, lập được công ty riêng.
Chỉ có điều sướng khổ mỗi người một cách nhìn nhận, và phải đi xa mới biết đường dài. Cưới xong, một năm sau em sinh bé Nhím, một bé con kháu khỉnh, da dẻ trắng ngần nhưng sức khỏe lại yếu ớt, thường xuyên đau vặt.
Đến nay, sau hơn hai năm làm mẹ, ở riêng, chồng công việc bận rộn lại ham vui chốn bạn bè nên một tay em “bao sân”, lo liệu tất cả. Đêm thiếu ngủ, ngày ôm con, em tôi dần già đi, da dẻ, tóc tai xơ xác.
![]() |
Em tôi thừa nhận em có dấu hiệu trầm cảm (Ảnh minh họa) |
Tôi thì khác, tôi hiện có hai con nhỏ, một lên 6 một lên 3, tuy nhiên chưa bao giờ tôi rơi vào trạng thái bấn loạn, căng thẳng vì việc nuôi con. Chồng tôi là người rất yêu trẻ con và biết thương vợ. Nếu tôi dễ dãi, buông thả và có những định hướng sai lệch trong việc rèn luyện thói quen cho các con thì lập tức anh sẽ vào cuộc để “đập đi xây lại” từ đầu.
Anh không hài lòng khi thấy tôi quá chiều con, con ngã là xót xa, con ngủ dậy khóc lóc là tôi sà ngay vào dỗ. Anh bảo, trừ khi con gặp nguy hiểm, con đau ốm mình phải có chế độ ăn uống và chăm sóc đặc biệt hơn hàng ngày, còn lại khi bình thường, tôi phải tách con ra nhiều hơn. Tôi có thể vào phòng riêng sập cửa để làm việc, hoặc xách laptop ra quán ngồi, con cái để anh và ông bà nội phụ trách thêm. Con ngã tự đứng dậy, thức dậy thì tự ra khỏi giường…
Nhờ sự "uốn nắn" ấy của chồng nên hiện tại hai con tôi khá mạnh mẽ, ngoan và chủ động. Các con không bám riết mẹ, gây những rắc rối, mè nheo phiền phức cho người lớn.
Càng cảm ơn chồng bao nhiêu, tôi biết mình càng sớm phải hỗ trợ, đồng hành cùng em gái bấy nhiêu. Thật sự, tôi đã sốc khi nghe em nhắn: “Nhiều khi nhìn dòng xe qua lại ngay trước nhà, em muốn ôm con chạy ra đó và kết thúc mọi chuyện”.
Tôi biết, một khi người phụ nữ đã có những suy nghĩ tiêu cực, và suy nghĩ đó lặp đi lặp lại nhiều lần thì chỉ cần một sơ suất, một giọt nước tràn ly là điều bi thương sẽ xảy ra.
![]() |
Nếu chưa từng nuôi con nhỏ, mấy ai hiểu được những áp lực tinh thần người phụ nữ phải chịu (Ảnh minh họa) |
Tôi khuyên em nên thu xếp về ở chung bên ngoại một thời gian. Điều em cần bây giờ không chỉ là sự chia sẻ công việc mà còn là sự tương tác, giao tiếp qua về. Em cần được truyền thêm năng lượng tích cực từ những người xung quanh. Nếu em đang trách móc chồng mà ở mãi gần chồng thì mọi cư xử, hành động, sự đối đãi với nhau chỉ càng ngày càng tệ hơn. Nếu em đang rất mệt mỏi, kiệt sức với đứa con mà em vẫn cố chấp chỉ mỗi mình mình mới chăm con được, rồi ôm riết lấy con thì cũng rất bất ổn.
Làm sao đứa trẻ có thể khỏe mạnh, vui vẻ vượt qua bệnh tật khi bên cạnh mình là một người mẹ yếu đuối, bi lụy, luôn nuôi dưỡng, chực chờ làm những điều dại dột.
Những khó khăn mà em đang gặp phải không đơn thuần là do ngoại cảnh bên ngoài mà sâu xa hơn đó còn là sự thiếu hụt, thương tổn từ bên trong. Đã bao lâu rồi em không biết cách “nâng cấp” mình, đã bao lâu rồi em không biết cách tự kết nối, thương lấy chính mình, đã bao lâu rồi em thiếu đi kỹ năng lên tiếng với chồng để yêu cầu, đề nghị sự hỗ trợ? Tại sao em lại cứ chịu đựng một mình?
Tôi đặt câu hỏi rồi càng thấy thương em hơn, thương những người phụ nữ trẻ chân ướt chân ráo khoác lên mình vai trò làm vợ, làm mẹ trong khi bản thân còn thiếu hụt quá nhiều kiến thức và kỹ năng chung sống.
Cuộc sống hiếm khi dễ dàng hoàn toàn với người này và khó khăn tuyệt đối với người kia, điều quan trọng nhất là chúng ta phải biết cách kết nối với chính mình, kết nối với người thân. Từ đó mà trở nên cởi mở, chân thành hơn, biết trao nhận yêu thương kịp thời hơn.
Bây giờ, tôi chẳng mong gì, tôi cũng chẳng có gì nhiều để cho em, nhưng tôi sẵn sàng dành thời gian để bịa ra nhiều tình huống giả tưởng, miễn là để em tôi tìm thấy sự đồng điệu, thấu cảm, để em mở rộng lòng mình trút bớt đớn đau…
Tôi rất sợ hai từ “giá như”...
Theo Phụ nữ TP.HCM
" alt="Đừng dại dột chịu đựng buồn đau một mình"/>Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Naft Misan, 23h30 ngày 28/4: Tự tin trên sân khách
Nhiệm vụ: Chuyển chỗ 3 que diêm để được kết quả đúng.
Gợi ý
Cách 1. Lấy 2 que diêm ở số 4 để số 4 chuyển thành số 1; lấy 1 que diêm xếp vào số 3 để số 3 thành số 9, lấy que diêm còn lại xếp vào số 6 để số 6 thành số 8; chuyển 1 que diêm ở số 5 để số 5 thành số 3. Từ đó ta có kết quả đúng như sau:
![]() |
Cách 2. Chuyển 1 que diêm ở số 6 để biến số 6 thành số 0; lấy 1 que diêm ở số 4 xếp vào số 3 để số 3 thành số 9; chuyển que diêm còn lại ở số 4 để được số 7. Từ đó ta có kết quả đúng như sau:
![]() |
Cách 3. Lấy 2 que diêm ở số 4 để chuyển số 4 thành số 1; lấy 1 que diêm ghép vào số 1 để chuyển thành số 7; lấy que diêm còn lại ghép vào số 5 để thành số 6. Chuyển 1 que diêm ở số 2 để thành số 3. Từ đó ta có kết quả đúng như sau:
![]() |
Nếu chỉ dừng lại với ba cách giải trên thì bài toán chưa có gì là thích thú và bất ngờ cả. Nhưng nếu chúng ta thay đổi vị trí nhìn phép tính, điều kỳ diệu của bài toán sẽ hiện ra.
Thật vậy, ta hãy nhìn phép tính theo chiều ngược lại như sau:
![]() |
Khi đó ta có thêm các cách giải khác như sau:
Cách 4. Chuyển 1 que diêm ở số 4 ngược để thành số 4 xuôi; lấy 1 que diêm ở số 9 để thành số 3, ghép que diêm này vào số 3 ngược và chuyển 1 que diêm ở số 3 ngược để thành số 9. Từ đó ta có kết quả đúng như sau:
![]() |
Cách 5. Chuyển 1 que diêm ở số 4 ngược để thành số 7, lấy que diêm còn lại ghép vào số 3 ngược; lấy 1 que diêm ở dấu (+) trước số 5 để thành dấu (-), ghép que diêm này vào số 3 ngược để thành số 8. Từ đó ta có kết quả đúng như sau:
![]() |
Phan Duy Nghĩa (Sở GD-ĐT Hà Tĩnh)
Bài toán nhìn qua tưởng đơn giản nhưng rốt cuộc lại khiến không ít phụ huynh và giáo viên cùng tham gia vào cuộc tranh luận về cách giải.
" alt="Đáp án bài toán 1+2+3=4+5+6"/>Trong thời gian qua, nhằm hướng tới trải nghiệm người dùng VinaPhone đã liên tục chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, tối ưu hệ thống để ngày một cải thiện tốc độ di động.
Trước đó, vào tháng 3/2024, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã trúng đấu giá thành công khối băng tần C2 (3700MHz - 3800MHz) dành cho 5G. Việc trúng đấu giá khối băng tần C2 cho phép VNPT có nhiều lựa chọn thiết bị mạng, chi phí triển khai mạng 5G hợp lý, đáp ứng chiến lược triển khai mạng 5G tốc độ cao nhất tại Việt Nam, cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm 5G siêu tốc độ.
Cùng với dải băng tần 3700 -3800 MHz, VNPT cũng đang sở hữu dải băng tần 1800 MHz, đây sẽ là lợi thế lớn trong việc thúc đẩy mạng 5G trong thời gian tới, đồng thời tạo tiền đề cho việc phát triển mạng 6G trong tương lai. Nỗ lực này của VNPT trong những tháng qua cũng giúp tốc độ download trung bình của internet băng rộng di động tại Việt Nam có cải thiện đáng kể, 5 tháng liên tiếp tăng trưởng, kể từ tháng 4/2024.
Kết quả dữ liệu đo thông qua i-Speed sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam có thêm cơ sở để nâng cao trải nghiệm người dùng, tăng tốc độ di động và chất lượng truy cập internet tại Việt Nam.
Trước đó, năm 2023 VinaPhone cũng được Speedtest (Tổ chức đo kiểm độc lập Ookla) công bố là mạng di động nhanh nhất Việt Nam.
Ngọc Minh
" alt="VinaPhone có tốc độ di động nhanh nhất Việt Nam hiện nay"/>Hoa hậu Trái đất 2017 Karen Ibasco và Hoa hậu Toàn cầu 2022 Shane Tormes.
Ban giám khảo Hoa hậu & Nam vương Siêu mẫu Thể hình Thế giới 2023 gồm: Phó Chủ tịch Liên đoàn Thể hình Đông Nam Á Huỳnh Ngọc Minh, NSND Mai Trung Kiên, NTK Tuyết Lê, người đẹp Phan Thị Mơ, Hoa hậu Đại dương Đặng Thu Thảo, nam vương Cao Xuân Tài cùng 2 giám khảo quốc tế là Karen Ibasco và Shane Tormes.
Shane Tormes sinh năm 1992, cao 1,68m, từng là ca sĩ, người mẫu trước khi vượt 72 đại diện các quốc gia khác để đăng quang Hoa hậu Toàn cầu hồi tháng 6/2022.
Trước khi thi Hoa hậu Toàn cầu 2022, cô từng trải qua vô số cuộc thi lớn nhỏ như Hoa hậu Rizal 2016, Hoa hậu Bicolandia 2016, Hoa hậu Trái đất Philippines 2017, Hoa hậu Trái đất Philippines 2020. Thành tích cao nhất của người đẹp là Hoa hậu Lửa Philippines 2020 trước khi được bổ nhiệm Hoa hậu Toàn cầu Philippines 2021.
Karen Ibasco sinh năm 1990, người Philippines, đăng quang Hoa hậu Trái Đất 2017. Người đẹp tốt nghiệp đại học chuyên ngành vật lý ứng dụng, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành vật lý y tế tại Trường Đại học Santo Tomas. Trước khi thi hoa hậu, Karen từng làm giảng viên đại học và chuyên viên tại Trung tâm Y tế St. Luke.
Hai hoa hậu từng 'chạm trán' tại Hoa hậu Trái đất Philippines 2017. Năm đó, Shane Tormes thi trượt, chỉ đoạt giải phụ Miss Hannah’s 2017 còn Karen Ibasco đoạt Hoa hậu Trái đất Philippines 2017 trước khi thi Hoa hậu Trái đất và giành chiến thắng vào cuối năm.
Dàn đại sứ gồm nam vương Đạt Kyo, Hữu Anh, người đẹp Tường Vy và Thanh Nhi đồng hành cùng cuộc thi với nhiệm vụ đón tiếp và hỗ trợ đại diện các quốc gia đến Việt Nam.
Năm nay, 2 đại diện Việt Nam tham gia cuộc thi là á quân 2 Vietnam Fitness Model 2019 Tạ Công Phát và quán quân Fitness Model World Vietnam 2022 Hà My.