AFF Cup 2018: Thái Lan sợ thua, cân nhắc sa thải Milovan Rajevac
- Thái Lan đang có kế hoạch chia tay HLV trưởng Milovan Rajevac sớm,áiLansợthuacânnhắcsathảtintuc247 nếu không thành công ở AFF Cup 2018, cũng như Asian Cup 2019.
Công bố danh sách tuyển Việt Nam đi AFF Cup: HAGL buồn, Hà Nội vui
Lịch thi đấu AFF Cup 2018
Thái Lan đang chuẩn bị có 2 trận giao hữu quan trọng với Hong Kong và Trinidad & Tobago, những thử nghiệm cuối cùng trước thềm AFF Cup 2018.
Ở AFF Suzuki Cup 2018, Thái Lan chung bảng B với các đội Indonesia, Singapore, Philippines và Đông Timor.
![]() |
Thái Lan xem xét tương lai của HLV Milovan Rajevac trước thời hạn kết thúc hợp đồng |
Đây được xem là bảng đấu khá nặng, và Thái Lan được đánh giá không dễ giành chức vô địch lần thứ 3 liên tiếp.
Theo Siam Sport, LĐBĐ Thái Lan cũng cảm nhận được những khó khăn, khi không có sự phục vụ của những ngôi sao như Chanathip Songkrasin hay Teerasil Dangda.
Chính vì thế, LĐBĐ Thái Lan đang lên kế hoạch quan trọng về tương lai của HLV Rajevac.
Nguồn tin của Siam Sport cho biết, Thái Lan muốn chốt tương lai của HLV Rajevac vào tháng Sáu năm 2019.
Trong trường hợp giành được AFF Cup 2018 và thành công ở Asian Cup 2019, Thái Lan sẽ tiếp tục hợp đồng với nhà cầm quân 64 tuổi người Serbia.
Ngược lại, Rajevac sẽ bị chấm dứt hợp đồng trước thời hạn mà không có điều khoản đền bù.
Thái Lan thuê Rajevac dẫn đội tuyển Thái Lan từ tháng 4/2017, có thời hạn 1 năm kèm điều khoản được phép gia hạn.
Tháng 2/2018, LĐBĐ Thái Lan thông báo gia hạn với ông Rajevac đến 2020. Nhưng giờ đây đang lên kế hoạch chia tay sớm tùy thuộc vào hai giải đấu quan trọng sắp tới.
ĐP
Ông Hải "lơ": U23 Việt Nam thế, tuyển Việt Nam phải vô địch AFF Cup
HLV kỳ cựu Lê Thuỵ Hải nhấn mạnh dư luận không nên moi móc thầy Park chọn ại, bỏ ai mà hãy cùng tuyển Việt Nam hướng đến thầy chiến dịch AFF Cup 2018.ỏ
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
Soi kèo góc Qarabag vs Leverkusen, 0h45 ngày 8/3
Tây Ban Nha chơi trận đầu tiên sau khi vô địch Euro 2024 Serbia nhập cuộc tốt với nhiều cơ hội được tạo ra Dani Olmo tranh chấp với Milenkovic Nico Williams cầm bóng giữa vòng vây hậu vệ chủ nhà Lamine Yamal luôn bị hậu vệ đối phương theo sát Sang hiệp hai, Tây Ban Nha liên tục uy hiếp khung thành Serbia Hàng phòng ngự Serbia thi đấu kiên cố, xuất sắc giữ sạch mành lưới Tây Ban Nha bị chia điểm trận ra quân Nations League Kết quả bóng đá hôm nay 6/9
Kết quả bóng đá hôm nay 6/9/2024 - Cập nhật kết quả các trận đấu bóng đá trong nước và quốc tế vừa diễn ra hôm qua, rạng sáng nay." alt="Tây Ban Nha gây thất vọng trận mở màn Nations League" />Tây Ban Nha gây thất vọng trận mở màn Nations LeagueCác bạn học sinh, sinh viên tham gia tranh tài tại S-Race Thừa Thiên Huế 2024 Điểm kết nối và lan tỏa
Từ 2020 đến nay, S-Race đã tổ chức sự kiện trực tiếp tại 8 địa điểm thuộc 7 tỉnh, thành phố. Thừa Thiên Huế là điểm đến tiếp theo của hành trình S-Race, cũng là điểm mở đầu của S-Race 2024. S-Race Thừa Thiên Huế tiếp tục kế thừa và phát triển những giá trị cốt lõi của giải chạy quy mô lớn nhất dành cho học sinh, sinh viên, lan tỏa tinh thần rèn luyện thể dục thể thao tới hơn 26 triệu học sinh, sinh viên Việt Nam cùng thông điệp "Vì tầm vóc Việt".
Đặc biệt, ngoài sự kiện chính thức tại quảng trường Ngọ Môn, S-Race Thừa Thiên Huế 2024 ghi nhận sự tham gia hưởng ứng của tất cả các địa phương trên địa bàn tỉnh: 2 thị xã (Hương Thủy, Hương Trà) và 6 huyện (Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, A Lưới và Nam Đông), trong cùng buổi sáng ngày 9/3. Tổng số vận động viên là các bạn học sinh, sinh viên, thầy cô và cha mẹ học sinh tham gia S-Race Thừa Thiên Huế lên tới 15.000 người. Đây là con số vận động viên lớn nhất tại một sự kiện trực tiếp của giải chạy học đường này.
S-Race Thừa Thiên Huế là ngày hội đúng nghĩa với các hoạt động phong phú, đa dạng: S-Race Family và S-Race School nơi thầy cô giáo, cha mẹ cùng các em học sinh lứa tuổi tiểu học và THCS nắm tay nhau trên đường chạy; khu trải nghiệm thể thao trường học hấp dẫn (bóng đá, bóng rổ bóng chuyền); khu chụp ảnh lưu lại những cảm xúc đáng nhớ…
Các bạn học sinh, sinh viên hào hứng tham gia khu trải nghiệm thể thao Sự kết nối giữa các điểm cầu, sự kết nối giữa cha mẹ - con cái, thầy cô - học trò, tất cả tạo nên một S-Race Thừa Thiên Huế đầy ý nghĩa, góp phần lan tỏa tình yêu thương, thói quen rèn luyện thể chất tới hơn học sinh sinh viên khắp cả nước.
S-Race Thừa Thiên Huế 2024 gồm nội dung thi đấu dành cho 3 nhóm tuổi: học sinh THCS (11 - 14 tuổi); học sinh THPT (15 - 17 tuổi); sinh viên các trường cao đẳng và đại học (18 - 23 tuổi). Cự ly thi đấu 3km dành cho sinh viên nam và nam sinh THPT; 1,5 km dành cho nam sinh THCS, sinh viên nữ, nữ sinh THPT và nữ sinh THCS. Ban tổ chức trao các giải cá nhân từ Hạng Nhất đến Hạng 10 căn cứ trên thành tích về đích của mỗi vận động viên ở 6 nội dung thi đấu; 3 giải tập thể (tương ứng 3 cấp học) cho đơn vị có nhiều vận động viên tham dự nhất. Tổng giá trị giải thưởng của S-Race Thừa Thiên Huế là 132 triệu đồng.
Hành trình “Vì tầm vóc Việt”
Năm nay, S-Race mở rộng và phát triển chuyên biệt các thương hiệu S-Race Family và S-Race School cùng nhiều hoạt động hấp dẫn: các thử thách chạy trực tuyến S-Race Family Online và S-Race School Online; cuộc thi ảnh/video “Gia đình yêu chạy bộ", “Trường học khỏe mạnh". S-Race hy vọng mang đến những giá trị tích cực cho học sinh, sinh viên, khuyến khích các em tham gia tập luyện thể thao, gắn kết gia đình, nhà trường, cộng đồng trong hoạt động phát triển thể chất của thế hệ trẻ Việt Nam.
Các bậc cha mẹ cũng song hành cùng con chinh phục S-Race Family S-Race Thừa Thiên Huế tiếp tục nhận được sự đồng hành của Tập đoàn TH (đơn vị sở hữu thương hiệu sữa tươi sạch TH true MILK), nhà tài trợ vàng là thương hiệu Sữa cacao lúa mạch TH true Chocomalt Mistori.
Ông Vijay Kumar Pandey - đại diện lãnh đạo Tập đoàn TH chia sẻ: “Chúng tôi rất tâm đắc với thông điệp của giải chạy - “Vì tầm vóc Việt” cũng chính là khát vọng và mục tiêu mà Tập đoàn TH theo đuổi 15 năm qua”.
Ông cho biết, S-Race nằm trong chuỗi các hoạt động nâng cao sức khỏe học đường mà Tập đoàn TH chung tay thực hiện từ nhiều năm qua cùng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ ban ngành liên quan nhằm đóng góp cho chiến lược quốc gia về phát triển thể trạng và tầm vóc trẻ em Việt Nam. Đó là Đề án Dinh dưỡng người Việt; Chương trình Sữa học đường quốc gia; Chương trình Sức khỏe học đường quốc gia; Mô hình điểm Bữa ăn học đường kết hợp dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực; Chương trình truyền hình Vì tầm vóc Việt,…
“Qua các hoạt động thực tiễn, chúng tôi rất đồng tình với ý kiến của các chuyên gia về sự cần thiết phải xây dựng các bộ luật như Luật Dinh dưỡng học đường; về tầm quan trọng của việc kết hợp dinh dưỡng hợp lý với tăng cường các hoạt động thể lực nhằm nâng cao tầm vóc, đảm bảo chăm sóc, giáo dục thế hệ tương lai của Việt Nam phát triển toàn diện cả Đức - Trí - Thể - Mỹ”, ông Vijay Kumar Pandey nhấn mạnh.
Thương hiệu Sữa cacao lúa mạch TH true Chocomalt Mistori tiếp sức cho các vận động viên suốt đường chạy Đặc biệt, giải chạy năm nay tiếp tục có sự đồng hành của Quỹ Vì tầm vóc Việt (VSF) với tư cách đối tác thiện nguyện. Với mỗi lượt tham gia giải chạy trực tiếp S-Race 2024, Quỹ Vì tầm vóc Việt sẽ trích ra 5.000 đồng cho quỹ điều trị khuyết tật vận động hỗ trợ bệnh nhi nghèo. Ngoài ra, các vận động viên trên toàn quốc có thể tiếp tục gây quỹ thêm 200 đồng/km khi tham gia giải chạy trực tuyến S-Race Family Online và S-Race School Online. Toàn bộ số tiền này do Quỹ Vì tầm vóc Việt đối ứng.
Năm 2023, tổng số tiền gây quỹ từ giải chạy S-Race lên đến hơn 287 triệu đồng. Đây là kết quả của 4500 vận động viên tham gia giải chạy trực tiếp tại Hải Phòng, và hơn 1,3 triệu km được chinh phục tại giải chạy trực tuyến S-Race Online x School.
Bà Trần Thị Như Trang - Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Vì tầm vóc Việt cho biết, toàn bộ số tiền này được sử dụng để phẫu thuật khuyết tật vận động miễn phí cho bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn tại Bệnh viện Việt Đức - bệnh viện tuyến đầu về điều trị vận động.
Lệ Thanh
" alt="Kết nối và lan tỏa cùng S" />Kết nối và lan tỏa cùng SNhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Giảng viên đồng loạt ngừng việc: Người lao động nhận 1 trong 6 tháng lương bị nợ
- Đặng Văn Lâm đầu quân cho đội bóng hạng Nhất, lộ số tiền lót tay cực lớn
- Kết quả bóng đá: Pháp hạ gục tuyển Bỉ 2
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Lý do nhân viên ‘bất tuân’, góc nhìn từ hệ thống quản lý
- Phụ huynh bức xúc vì trường yêu cầu tải app tiếng Anh mất phí
- 4 quy tắc trẻ sử dụng điện thoại cần tuân thủ
-
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:49 Nhận định bóng ...[详细]
-
Soi kèo góc Benfica với Marseille, 2h00 ngày 12/04
...[详细]
-
Nhận định CAHN vs Buriram, 19h30 ngày 22/8
Quang Hải sẽ giúp CAHN đánh bại Buriram? Ảnh: S.N Buriram United đang là thế lực thống trị bóng đá Thái Lan với 3 chức vô địch liên tiếp. Trong lần đầu tham dự sân chơi khu vực, đội bóng này rất quyết tâm có được danh hiệu vô địch, bổ sung vào bộ sưu tập thành tích vốn đã rất đầy đặn.
Về phía chủ nhà, CAHN cũng rất đáng gờm khi vừa chiêu mộ hàng loạt ngôi sao như Jason Quang Vinh, Đình Bắc, Hugo Gomes, Alan, Leo Artur, Vitao, Đình Trọng... cùng với những chiến binh giàu kinh nghiệm như Quang Hải, Văn Thanh, Việt Anh, Geovane...
Ngoài ra, sự xuất hiện của HLV Mano Polking ở cuối mùa trước cũng giúp CAHN định hình rõ nét hơn về lối chơi. Chiến lược gia người Đức từng có nhiều năm làm việc ở Thái Lan, vì thế ông giúp các học trò hiểu đối thủ, từ đó đưa ra được đấu pháp hợp lý.
Đội bóng ngành công an ngoài lợi thế sân nhà, họ cũng không hề thua kém, thậm chí có phần nhỉnh hơn về chất lượng đội hình. HLV Polking tự tin cho biết CAHN đủ sức đánh bại Buriram để có sự khởi đầu thuận lợi tại giải đấu khu vực.
Trận CAHN vs Buriram diễn ra vào lúc 19h30 ngày 22/8 trên SVĐ Hàng Đẫy.
HLV Polking tuyên bố 'nóng' trước trận CAHN vs Buriram
HLV Polking khẳng định CAHN có đội hình chất lượng để giành kết quả tốt nhất trước Buriram United tại cúp các CLB Đông Nam Á 2024." alt="Nhận định CAHN vs Buriram, 19h30 ngày 22/8" /> ...[详细] -
Loạt cuộc thi bủa vây trường: Giáo viên nhờ họ hàng... thi hộ để đạt chỉ tiêu
“Mới đây, cô giới thiệu về một kỳ thi Toán học quốc tế với mức phí đăng ký là 350 nghìn đồng, nhưng nhiều phụ huynh trong lớp thậm chí còn không biết cuộc thi này có quy mô ra sao. Ngoài ra còn không ít cuộc thi có vòng đầu miễn phí, nhưng càng vào trong sẽ phải nộp phí càng cao”.
Chị Hồng kiên quyết không cho con tham gia nữa bởi theo chị, hầu hết các cuộc thi này đều thi qua mạng. Học sinh có thể tra đáp án trên máy tính, thậm chí có thể có sự hỗ trợ phía sau nhưng không có ai kiểm soát.
Giáo viên “đau đầu” chạy chỉ tiêu
Không chỉ học sinh, ngay cả giáo viên cũng than “đau đầu” khi xuất hiện quá nhiều cuộc thi trong trường học.
“Không tính đến các cuộc thi gắn mác quốc tế, còn hàng loạt cuộc thi như giải Toán qua mạng, giải tiếng Anh qua mạng, giải Toán bằng Tiếng Anh, Trạng nguyên Tiếng Việt, An toàn giao thông… Phong trào, cuộc thi nào cũng tốn thời gian của học sinh và giáo viên, nhưng nếu không tham gia sẽ bị phê bình”, cô L.N.P, giáo viên tiểu học tại Thái Bình, chia sẻ.
Theo cô P., giáo viên được giao nhiệm vụ thống kê danh sách học sinh tham gia. Giáo viên cũng có nhiệm vụ truyền tải đến từng phụ huynh để cho con em đăng ký “vì thành tích của trường, của lớp”. Có nhiều cuộc thi dù học sinh không mất phí tham gia, giáo viên vẫn phải hô hào, huy động.
“Trong các cuộc họp, lãnh đạo so sánh tỷ lệ tham gia giữa lớp nọ với lớp kia khiến giáo viên rất khó chịu. Nhiều giáo viên thậm chí còn phải nhờ cả con, cháu lập tài khoản thi hộ để đạt chỉ tiêu. Trong khi đó, hiệu quả của các cuộc thi này ra sao chưa có sự tổng kết, đánh giá”, cô P. bức xúc.
Theo cô P., các trường nên giảm những cuộc thi không cần thiết để không làm ảnh hưởng tới hoạt động dạy và học của giáo viên, học sinh. Việc chạy đua dùng thành tích để đánh giá cũng sẽ tạo ra những áp lực không cần thiết, thậm chí làm lệch lạc hoạt động dạy và học trong nhà trường.
Cô Trần Thị Phương Thảo, giáo viên Ngữ văn cấp THCS tại TP.HCM, cũng cho rằng hiện nay có quá nhiều cuộc thi gây lúng túng trong cách tổ chức; máy móc, gây tốn kém tiền bạc, công sức mà không hiệu quả.
Cô cho rằng cần phải rà soát và sắp xếp lại các cuộc thi, trong đó nên có quy định lộ trình, thời gian, thời lượng cụ thể để phù hợp với giáo viên, học sinh, không làm ảnh hưởng tới chuyên môn của thầy cô và thời gian học của các em học sinh.
Nói về các cuộc thi trong trường học, cô Hoài (giáo viên một trường THPT) như bị “chạm” tới nỗi bức xúc. Cô Hoài bày tỏ sự khó hiểu với mục đích của hàng loạt các cuộc thi này. “Học sinh lớp 12 được miễn thi, học sinh 10 và 11 đều phải tham gia. Có tháng đến mấy cuộc thi, học sinh chưa xong cuộc này, đã phát động cuộc khác. Thậm chí, có cuộc thi kéo dài cả tháng”, chị nói.
Đa số các cuộc thi cô Hoài liệt kê đều mang tính hình thức và vì vậy, học sinh và giáo viên đều tham gia một cách rất đối phó. Hình thức thi chủ yếu là trắc nghiệm nên các em đa số “tích bừa” để lấy số lượng. Có bài thi 20 câu, một em tích và làm trong 3 phút để hoàn thành. Ở phần tự luận, các em copy của nhau, thậm chí chỉ gõ vài dòng đối phó sau đó bấm nút gửi bài đi. Với sự đối phó như vậy, sao có thể đòi hỏi hiệu quả, chất lượng?”, nữ giáo viên đặt câu hỏi.
“Tuy nhiên đây là nhiệm vụ không thể thoái thác”, các giáo viên khẳng định. Bởi điều này còn liên quan đến vấn đề thi đua của trường, lớp vì vậy khi nhận chỉ thị từ lãnh đạo trường, giáo viên không còn cách nào khác ngoài việc hô hào các em làm cho đủ số lượng.
Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, những cuộc thi do Bộ tổ chức đã có danh mục cụ thể, ban hành thống nhất trên cả nước, các cơ sở giáo dục cần phải tham gia. Đối với các cuộc thi khác do địa phương, bộ ngành tổ chức, nếu không bắt buộc thì giáo viên, trường học có thể lựa chọn. Các địa phương cũng cần có ý kiến sao cho không chồng chéo các cuộc thi, gây khổ sở cho các giáo viên và học sinh
Trước những ý kiến liên quan đến các cuộc thi của Bộ, Bộ trưởng cho biết cần có đánh giá về tính hữu ích, hiệu quả. Cuộc thi nào ít hiệu quả, ít ý nghĩa, xu hướng sẽ kiên quyết tinh gọn, giảm bớt”.
" alt="Loạt cuộc thi bủa vây trường: Giáo viên nhờ họ hàng... thi hộ để đạt chỉ tiêu" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
Chiểu Sương - 28/03/2025 20:04 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Thầy giáo về hưu khởi nghiệp, tuổi 88 sở hữu khối tài sản 120.000 tỷ đồng
Ông Ngô Chí Cương sở hữu khối tài sản 36 tỷ NDT (124.000 tỷ đồng) sau hơn 20 năm kinh doanh khi đã về hưu. Ảnh: Baidu Sau quá trình chuẩn bị, thương hiệu Bánh mì Đào lý ra đời năm 1997. Để đảm bảo hương vị, bánh mì tươi được sản xuất từ sáng sớm, gửi đi lúc 3h và bày bán trước 6h. Ngoài ra, ông còn quan tâm đến chất lượng và giá thành sản phẩm bán ra.
Khi mới thành lập Toly Bread, ông tập trung phát triển thương hiệu và lan rộng độ nhận biết sản phẩm. Mỗi loại bánh đều có hương vị riêng, đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng. Sau thời gian ngắn ra mắt thương hiệu, sản phẩm được đánh giá chất lượng ổn định và giá cả hợp lý, nên lượng tiêu thụ lớn.
Tuổi 88 sở hữu khối tài sản 124.000 tỷ đồng
Năm 2005, thương hiệu Toly Bread ông Cương sáng lập trở thành nhà máy sản xuất bánh mì tươi lớn nhất Đông Bắc Trung Quốc. 1 năm sau, ông khởi động mô hình bán sỉ, mỗi xưởng chỉ cung ứng sản phẩm trong bán kính 200km. Ở Đông Bắc (Trung Quốc) các nhà máy chi nhánh được mở tại Thạch Gia Trang, Thành Đô, Tây An, Thượng Hải và Thanh Đảo.
Vì bánh mì tươi không có chất bảo quản nên yêu cầu đối với chuỗi cung ứng sản phẩm cao. Nếu sản xuất ít không đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, ngược lại làm nhiều quá hạn sử dụng phải tiêu hủy. Do đó, để tránh tình trạng thua lỗ, ông Cương áp dụng phương thức 'sản xuất dựa trên doanh số bán hàng'.
Một số sản phẩm bánh mì của Toly Bread. Ảnh: NetEase
Sau gần 30 năm phát triển, đến nay Toly Bread có 22 nhà máy sản xuất ở Trung Quốc và hơn 310.000 điểm bán lẻ, trở thành công ty dẫn đầu trong ngành thực phẩm với thị phần chiếm 29%. Để phát triển mạnh thị trường trong nước, Toly Bread được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thượng Hải, trở thành công ty bánh mì đầu tiên có cổ phiếu. Hiện nay, giá trị thị trường của Toly Bread khoảng 40 tỷ NDT (137.150 tỷ đồng).
Với tư cách là nhà sáng lập Toly Bread, ông Cương đã dẫn dắt doanh nghiệp vượt qua mọi khó khăn trên thị trường trong gần 30 năm qua. Ở tuổi 88, khối tài sản ông Ngô Chí Cương đang sở hữu khoảng 36 tỷ NDT (124.000 tỷ đồng).
Trước đó, ông cũng lọt vào danh sách tỷ phú giàu nhất ở Thiểm Tây (Trung Quốc) do tạp chí Forbes. Hiện tại, nhà sáng lập Toly Bread đã rút khỏi công việc kinh doanh. Toly Bread được giao lại cho 2 con trai của ông.
Câu chuyện của ông Ngô Chí Cương - thầy giáo về hưu lập nghiệp ở tuổi 62 mang đến thông điệp: "Ước mơ không bao giờ là muộn, chỉ cần nghiêm túc thực hiện điều gì cũng có thể làm".
Theo NetEase, Sina
Thầy giáo thay vợ thực hiện ước nguyện cuối, hiến tài sản giúp sinh viên nghèoTRUNG QUỐC - Thay vợ hoàn thành ước nguyện cuối đời, thầy giáo Khương Thành Quốc (74 tuổi) hiến tặng 1,5 triệu NDT (5,1 tỷ đồng) vào quỹ học bổng của Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc) để giúp sinh viên nghèo." alt="Thầy giáo về hưu khởi nghiệp, tuổi 88 sở hữu khối tài sản 120.000 tỷ đồng" /> ...[详细] -
Nữ sinh đỗ đại học Mỹ với bài luận về thói quen cắt móng tay
Nguyễn Minh Ngọc, lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Ngay từ khi cấp 2, dù theo học chương trình của Bộ GD-ĐT, Minh Ngọc vẫn được mẹ cho đi ôn luyện theo chương trình Cambridge tại trung tâm gần nhà. Tiếp xúc với những bài học, Ngọc được nuôi dưỡng tình yêu với môn Hóa học và Sinh học.
Lên cấp 3, dù bận rộn với công việc học tập tại Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, Ngọc vẫn lên kế hoạch và sắp xếp thời gian hoàn thành một số môn AP (dạy kiến thức cơ bản ở bậc đại học của Mỹ) như Sinh học, Hóa học và Tâm lý học.
“Suốt quãng thời gian phổ thông, em vẫn luôn trăn trở về việc mình thích gì và có thế mạnh ở mảng gì”, Ngọc nói.
Để chắc chắn với hướng đi của mình, nữ sinh quyết định tìm cơ hội trải nghiệm nghiên cứu trong lĩnh vực Hóa Sinh. Mùa hè năm lớp 11, Ngọc cùng một người bạn chung trường xin đến thực tập tại Viện Di truyền Nông nghiệp. Ban đầu, cả hai thường xuyên lui tới quan sát, tìm hiểu về quy trình nghiên cứu. Sau đó, Ngọc có cơ hội được tiếp xúc với một số kỹ thuật chuyên ngành.
Đây cũng là tiền đề giúp nữ sinh và người bạn đồng hành hoàn thành nghiên cứu về chất biến tính của TiO2 để tận dụng ánh sáng mặt trời xử lý nước thải – vốn ảnh hưởng tới môi trường sống và mạch nước ngầm. Nghiên cứu kéo dài suốt 1 năm, sau khi hoàn thành được cả hai mang đi tham dự Cuộc thi Khoa học kĩ thuật cấp quốc gia (ViSEF) vào tháng 2/2023. Tuy nhiên trong cuộc thi này, nghiên cứu của nhóm Ngọc không đoạt giải.
Sau “cú vấp” ấy, Ngọc quyết định cải tiến và phát triển thêm nghiên cứu dựa trên góp ý, phản biện của các giám khảo tại ViSEF. Đến tháng 7/2023, nữ sinh một lần nữa đem dự án tham gia kỳ thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế (WICO). Nhờ đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh và có tính khả thi, lần này, nghiên cứu của nhóm Ngọc giành được Huy chương Vàng.
Tuy nhiên, trở về sau cuộc thi, Ngọc cảm thấy bản thân mong muốn được theo đuổi ngành học mang tính ứng dụng cao hơn thay vì theo hướng hàn lâm, lý thuyết.
“Đến khi bắt tay vào làm hồ sơ du học, em vẫn mông lung trước việc lựa chọn ngành”, Ngọc nhớ lại. Dù vậy theo Ngọc, việc nộp hồ sơ vào đại học Mỹ cũng đã cho em “không gian và thời gian để suy nghĩ về những gì mình muốn”.
Có bố mẹ đều là bác sĩ, từ nhỏ Ngọc đã quen với việc phải tự lập vì bố mẹ thường xuyên “đi sớm về khuya”. Nhưng trong đợt dịch Covid-19, em được mẹ chăm sóc chu đáo hơn và thường xuyên được ăn những món liên quan đến nấm. Điều ngày khiến Ngọc cảm thấy tò mò.
“Sau này nghe mẹ giải thích, em hiểu được nấm có rất nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Thời gian rảnh, mẹ cũng thường xuyên dẫn em tới phòng khám để xem cách mẹ tư vấn bệnh nhân cải thiện bệnh nhờ việc thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn hàng ngày. Em nhận ra chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe của mọi người”.
Vì lý do này, Ngọc bắt đầu tự tìm hiểu, cảm thấy yêu thích và quyết định lựa chọn theo đuổi ngành Dinh dưỡng.
“Khi xem chương trình học ngành Dinh dưỡng tại Đại học Emory, em thấy có rất nhiều khóa học thú vị, chẳng hạn “Tại sao chúng ta phải ngủ?”hay “Ăn bao nhiêu là vừa?”. Những câu hỏi nghe có vẻ đơn giản nhưng lại rất thực tế. Việc chúng ta lựa chọn những món phù hợp, ăn một lượng vừa đủ… sẽ tạo ra sự thay đổi lớn với cơ thể”.
Ngọc cho biết, chương trình học ở Mỹ rất thú vị. Trong năm đầu tiên, sinh viên sẽ được học lại các kiến thức nền tảng trước khi chọn ngành, vì thế người học không cần lo lắng vì mình chưa có kiến thức nền vững chắc.
Xác định được lĩnh vực muốn theo đuổi, Minh Ngọc bắt tay vào việc hoàn thành hồ sơ. Một trong những hoạt động nữ sinh tâm đắc là dự án em đi tới làng trồng nấm ở Kiến An (Hải Phòng) để học cách trồng và chăm sóc nấm.
Sau đó, nữ sinh cũng tham gia bán ruốc nấm. Toàn bộ lợi nhuận thu được, Ngọc đem quyên góp cho trẻ em vùng cao và tổ chức các workshop cho học sinh ở Hà Nội.
Workshop được nhóm Ngọc tổ chức tại các trường cấp 2 ở Hà Nội nhằm cung cấp các thông tin liên quan đến dinh dưỡng tới học sinh. Ngoài ra, các em cũng được tự tay trải nghiệm làm ruốc nấm và ăn thử thành phẩm do mình làm ra.
“Giúp những người xung quanh hiểu được ý nghĩa của chế độ dinh dưỡng đối với sức khỏe là điều làm em cảm thấy hạnh phúc và tin tưởng với những gì mình đang làm”, Ngọc nói.
Về bài luận, Ngọc cho biết em không phải mất nhiều thời gian để tìm kiếm ý tưởng. Ngay khi bắt tay vào viết luận, Ngọc nhớ tới hình ảnh bố mẹ thường xuyên cắt móng tay. Vì tính chất công việc, đây là thói quen được bố mẹ luôn duy trì suốt nhiều năm.
“Ban đầu, em nghĩ điều này thật tốn thời gian và không cần thiết, nhưng bố mẹ vẫn làm đều đặn vài lần mỗi tuần. Sau này lớn hơn, em nhận ra đó là biểu tượng của sự chỉn chu, nguyên tắc và nỗ lực bền bỉ. Dù chỉ là một hành động nhỏ thôi nhưng cho thấy sự cống hiến của bố mẹ dành cho công việc. Cũng nhờ đó, em có thêm cho mình bài học về sự trách nhiệm, kiên trì”.
Hoàn thành bài luận, Ngọc cảm thấy ưng ý vì đã thể hiện được hết suy nghĩ và cả hành trình trưởng thành của bản thân.
Từ một học sinh luôn cảm thấy mông lung, không chắc chắn với những gì mình thích, Ngọc dần đào sâu, khám phá ra những điều chính em cũng chưa hiểu hết về bản thân. Trong bộ hồ sơ gửi tới Đại học Emory, Ngọc cho biết em đã thể hiện được mình từng làm những gì và cố gắng thế nào để đi được đến hiện tại.
“May mắn, trường thấy em phù hợp và đã nhận em”, Ngọc nói.
Mùa thu tới Ngọc sẽ lên đường sang Mỹ. Trong thời gian này, Ngọc cùng mẹ tham gia một khóa học về dinh dưỡng. Em cũng tập trung cải thiện sức khỏe và tạo thêm nhiều kỷ niệm với bạn bè trước khi khép lại năm tháng phổ thông.
Những học sinh nào dễ trúng tuyển vào đại học hàng đầu Mỹ?Chuyên gia cho rằng tiêu chí chọn ứng viên của đại học Mỹ đã thay đổi qua các năm. Công thức chung gồm bảng điểm cao, chơi nhạc cụ giỏi, làm từ thiện nhiều… không còn là lợi thế cạnh tranh đem lại “tấm vé” cho ứng viên chắc chắn vào trường Mỹ." alt="Nữ sinh đỗ đại học Mỹ với bài luận về thói quen cắt móng tay" /> ...[详细] -
Các trường đại học đang cần bao nhiêu tiến sĩ?
Giảng viên ĐH Quốc gia TP.HCM (Ảnh: Hoàng Giám) Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCMcần tuyển tiến sĩ cho các ngành Giáo dục học, Ngôn ngữ học, Nhật Bản học, Tâm lý học lâm sàng và Tôn giáo học mỗi ngành 1 người.
Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM)đang cần tuyển 1 tiến sĩ cho ngành Robot, Trí tuệ nhân tạo, Điện tử - Viễn thông, Tự động hóa; 1 tiến sĩ cho ngành Thống kê, Toán tài chính, Toán ứng dụng; 1 tiến sĩ cho ngành Kỹ thuật không gian, Hệ thống định vị, Định vị vệ tinh; 1 tiến sĩ cho ngành Công nghệ Thông tin, Khoa học máy tính, Khoa học dữ liệu; 1 tiến sĩ cho ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp, Vận trù học.
Trường ĐH Công nghệ Thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM) đang cần tuyển tới 13 tiến sĩ. Trong đó, 2 giảng viên cho ngành Công nghệ phần mềm; 3 giảng viên cho ngành Thiết kế vi mạch; 1 giảng viên cho ngành Kỹ thuật máy tính; 1 giảng viên Khoa học dữ liệu; 2 giảng viên ngành Toán học; 2 giảng viên ngành Hệ thống thông tin; 2 giảng viên cho ngành Khoa học máy tính.
Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) đang cần tuyển 5 tiến sĩ. Trong đó, 2 giảng viên lĩnh vực Kinh tế, Kinh doanh; 2 giảng viên cho lĩnh vực Luật và 1 cho lĩnh vực Kinh tế, Kinh doanh, Luật.
Trường ĐH An Giang cần tuyển 5 tiến sĩ. Trong đó, 1 giảng viên Công nghệ - Kỹ thuật (Công nghệ sinh học, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật hóa và Kỹ thuật môi trường); 1 giảng viên Nông nghiệp (Cơ khí nông nghiệp, Nông nghiệp số…); 1 giảng viên Khoa học giáo dục và khoa học tự nhiên (Khoa học giáo dục, Toán học, Vật lý); 1 giảng viên Tự động hóa và Cách mạng công nghiệp 4.0; 1 Giảng viên Khoa học vật liệu (lĩnh vực pin nhiên liệu, bán dẫn và vật liệu môi trường…)
Ngoài ra, nhiều đơn vị khác của ĐH Quốc gia TP.HCM cũng đang rất cần nhân lực là tiến sĩ.
Trong đó như Viện Môi trường – Tài nguyên cần tuyển 5 tiến sĩ cho các lĩnh vực. Khoa Ytrực thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM cũng đang cần tuyển 5 tiến sĩ, trong đó 2 giảng viên cho ngành y và 3 giảng viên cho ngành dược.
Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Cấu trúc Nano và Phân tử (INOMAR) của ĐH Quốc gia TP.HCM cũng đang cần tuyển 3 tiến sĩ là nghiên cứu viên chuyên môn: Hóa học, Vật lý, Vật liệu.
Đơn vị này sẽ trả lương quy định của nhà nước, cụ thể tiến sĩ có hệ số khởi điểm là 3.0. Ngoài ra, tiến sĩ còn nhận thu nhập theo vị trí việc làm trong 2 năm đầu là 12 triệu đồng/tháng (bao gồm lương cơ bản theo quy định của nhà nước). Ngoài ra, giảng viên sẽ nhận thu nhập tăng thêm từ tham gia thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học đang được triển khai tại đơn vị; các khoản phúc lợi, khen thưởng và các chính sách đào tạo - bồi dưỡng khác theo quy định.
Viện Công nghệ Nanocủa ĐH Quốc gia TP.HCM cũng đang cần tuyển 2 tiến sĩ là nghiên cứu viên lĩnh vực Khoa học vật liệu, Công nghệ Vật liệu Micro.
Đơn vị này sẽ trả lương theo quy định của nhà nước, cụ thể tiến sĩ có hệ số khởi điểm là 3.0. Ngoài ra, nhân sự nhân lương theo vị trí việc làm là 15 triệu/tháng và nhận các khoản thưởng, phúc lợi và các chính sách đào tạo - bồi dưỡng khác. Người nước ngoài sẽ hưởng tất cả các đặc quyền, hỗ trợ tương tự với ứng viên người Việt Nam và nhận lương vị trí việc làm gấp 2 lần so với mức lương vị trí việc làm tương ứng của ứng viên người Việt Nam, tức 30 triệu/tháng và nhiều quyền lợi khác.
ĐH Quốc gia TP.HCM dự trù kinh phí năm 2024 cho Chương trình 350 là 18,9 tỷ, nhằm thu hút nhân lực tiến sĩ, trong đó kinh phí từ ĐH Quốc gia TP.HCM là 11,2 tỷ, còn đối ứng từ các đơn vị là 10,9 tỷ. Trong các năm tiếp theo đơn vị này sẽ cần 300 nhân lực có trình độ tiến sĩ.
Trường ĐH Công Thương TP.HCM cần tuyển tiến sĩ các ngành Luật và nhóm ngành Kinh tế.
Trường ĐH Tài chính Marketingcũng đang tìm kiếm các chuyên gia đầu ngành, các giảng viên, các nhà khoa học trẻ có trình độ từ tiến sĩ trở lên cho các ngành nghề đang đào tạo của Trường, nhất là các ngành: Marketing, Kinh doanh quốc tế, Công nghệ tài chính, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính – Ngân hàng... và các ngành mới như : Khoa học dữ liệu, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Tài chính công, Thuế, Marketing số.
Ngoài các chế độ quy định, nhà trường sẽ hỗ trợ 1 lần cho người có chức danh giáo sư có độ tuổi dưới 50 là 500 triệu đồng, từ trên 50 tuổi đến dưới 55 tuổi là 400 triệu đồng; chức danh phó giáo sư có độ tuổi dưới 50 là 300 triệu đồng, từ trên 50 tuổi đến dưới 55 tuổi là 200 triệu đồng; đối với tiến sĩ tốt nghiệp ở nước ngoài là 100 triệu đồng và tiến sĩ tốt nghiệp trong nước là 60 triệu đồng.
Trường đại học trả lương cho tiến sĩ như thế nào?
Tiến sĩ tại các đại học nhận mức lương theo vị trí việc làm. Tại một trường ở TP.HCM, với một tiến sĩ có năng lực, thu nhập từ lương, thưởng, bài báo, nghiên cứu... có thể đạt hơn 1 tỷ đồng/năm." alt="Các trường đại học đang cần bao nhiêu tiến sĩ?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
Pha lê - 27/03/2025 09:02 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Phụ huynh Apax Leaders: 'Cho trung tâm nợ 120 triệu, tôi không biết đòi ai'
Thông tin ông Nguyễn Ngọc Thuỷ bị bắt tạm giam sáng nay đã khiến phụ huynh từng miệt mài đòi nợ suốt 2 năm qua có tâm trạng khác nhau.
Chị H. - phụ huynh có con học tại trung tâm Anh ngữ Apax Tân Hoà Đông sau đó là Lạc Long Quân (TP.HCM), chia sẻ: "Công cuộc đi đòi tiền của tôi và các phụ huynh khác rơi vào tình trạng vô vọng. Rất đau lòng nhưng chúng tôi phải xác định tiền của mình đã mất. Không chỉ tôi và nhiều phụ huynh khác cũng như vậy”.
Phụ huynh đòi nợ ông Nguyễn Ngọc Thuỷ Con chị H. từng theo học ở tiếng Anh ở Apax Tân Hoà Đông, sau đó chuyển sang Apax Lạc Long Quân. Khi hàng chục trung tâm Apax ở TP.HCM đóng cửa, chị H. nhận định việc đòi lại tiền sẽ không đi đến đâu, vì phía Apax không có thiện chí khắc phục hậu quả.
“Dù vậy tôi vẫn xác định phải đòi tiền bởi đây là đồng tiền từ mồ hôi nước mắt của mình", chị cho biết.
Khi nghe tin ông Thuỷ bị bắt tạm giam sáng nay, chị H. nói: "Tôi mong cơ quan chức năng mở rộng điều tra, luật pháp bảo vệ các nạn nhân của ông Thuỷ".
Anh B. có con học tại Apax Hai Bà Trưng (TP.HCM) cho hay, hiện tại Apax đang nợ anh hơn 100 triệu đồng. Sau khi hàng loạt các trung tâm Apax đóng cửa, anh chưa nhận được đồng nào từ công ty này. Việc ông Thuỷ bị bắt tạm giam khiến anh B. hoang mang.
“2 năm nay, chúng tôi đã nhiều lần đi đòi tiền cũng như gửi đơn thư tới các cơ quan chức năng. Hiện, chúng tôi cũng không khỏi lo lắng vì không biết số tiền ông Thuỷ còn nợ sẽ được xử lý thế nào?", anh B. nói.
Còn anh C. - phụ huynh từng có con học tại Apax Cộng Hoà (TP.HCM), cho hay, số tiền phía Apax đang nợ anh là 120 triệu đồng. Dù 2 năm qua, anh C. cùng các phụ huynh khác cần mẫn đòi tiền cũng như phía Apax nhiều lần hứa hẹn nhưng nam phụ huynh chưa nhận lại được đồng nào. Vì vậy, niềm tin dành cho Apax trong anh gần như đã cạn kiệt.
“Niềm tin chúng tôi đã mất. Tôi cũng xác định sẽ bị mất tiền", anh C. thở dài.
Câu hỏi: Ông Nguyễn Ngọc Thủy bị bắt, ai sẽ trả học phí cho phụ huynh? cũng là mối quan tâm của nhiều phụ huynh đã trót đặt niềm tin vào trung tâm tiếng Anh này. Điều đó có nghĩa việc đòi tiền của họ sẽ còn cần thêm thời gian.
Trước đó, Sở GD-ĐT TP.HCM đã thống kê, hiện tổng số học sinh của các trung tâm ngoại ngữ Apax Leaders tại thành phố là 11.295 em. Số tiền học phí Apax phải hoàn trả là 108.100.112.947 đồng, trong đó, đã trả 14.277.542.472 đồng. Apax còn nợ 93.822.570.475 đồng.
Bên cạnh đó, đơn vị còn nợ lương giáo viên và nhân viên đến tháng 2/2023 là 11.574.439.307 đồng và tiền thuê mặt bằng 9 tỷ đồng.
Bê bối của Shark Thuỷ tại Apax Leaders: Nợ phụ huynh hàng trăm tỷ, loạt trung tâm đóng cửa
Bộ Công an vừa khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy), Chủ tịch Công ty Giáo dục Egroup về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trước đó, ông Thủy cũng gây không ít lùm xùm với phụ huynh của Trung tâm Apax Leaders." alt="Phụ huynh Apax Leaders: 'Cho trung tâm nợ 120 triệu, tôi không biết đòi ai'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
Phiên chợ đặc biệt ở trường: Voucher giá trị cao cho giáo viên thu nhập thấp
Chia sẻ với VietNamNet, bà Tô Thị Hải Yến, Hiệu trưởng Trường THCS Giảng Võ, cho hay, năm nay, nhà trường không chỉ muốn mang đến những món quà về vật chất mà còn muốn cả những món quà về tinh thần, đó là khởi nguồn của ý tưởng “phiên chợ 0 đồng”.
Các gian hàng tại hội chợ được bày bán các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho dịp Tết. Điều đặc biệt, trước đó, tất cả giáo viên sẽ được phát các voucher (phiếu mua hàng) tại hội chợ, theo từng mức. Nhà trường ghi nhận sự nỗ lực, cống hiến, tận tâm của tất cả đội ngũ giáo viên tuy nhiên, dành sự quan tâm đặc biệt hơn đối với những thầy cô có ít tiết, thu nhập thấp hơn trong năm.
“Những giáo viên có thu nhập trong năm cao như giáo viên Toán, Văn, Tiếng Anh... (có thu nhập tăng thêm nhờ dạy phụ đạo) sẽ được voucher có giá trị thấp nhất. Những giáo viên dạy các môn ít tiết, khó khăn sẽ được voucher có giá trị nhiều nhất”.
Những voucher có mệnh giá gồm 350 nghìn đồng, 600 nghìn đồng và cao nhất là 1 triệu đồng. Từ những voucher này, các giáo viên có thể tự chọn cho mình những mặt hàng, giỏ quà tùy ý.
Giáo viên nhận các phần quà thông qua các voucher - phiếu mua hàng tại hội chợ. Theo vị hiệu trưởng, những voucher này được trích từ tiền công đoàn trường và cả từ các cá nhân tự nguyện đóng góp...
“Quan trọng nhất là có sự san sẻ giữa những người có thu nhập ổn định hơn hoặc điều kiện gia đình may mắn hơn với những người còn gặp nhiều khó khăn... để rồi ai cũng có Tết”, bà Yến chia sẻ.
Tại hội chợ tổ chức riêng cho giáo viên, nhà trường cũng thiết kế nhiều trò chơi dân gian như: ném còn, bịt mắt đập niêu, hoạt động thể thao, âm nhạc… để thầy cô vui chơi, xả hơi sau một năm bộn bề, bận rộn với hoạt động dạy học; qua đó cũng tăng tinh thần đồng đội.
Các giáo viên trải nghiệm trò chơi "bịt mắt đập niêu". “Nghề giáo vất vả, đồng lương, chế độ tiền thưởng không cao nên mỗi năm, dịp Tết đến, nhà trường thường tổ chức các hoạt động, món quà như cách bù đắp tinh thần, động viên thầy cô gắn bó với nghề, với trường. Chúng tôi mong muốn qua những hoạt động đó, các thầy cô được giao lưu với nhau, thực sự là một ngày có thể buông đi những vất vả lo toan về công việc, nghĩa vụ... và chỉ có tiếng cười, vui vẻ với nhau”, bà Yến nói.
Ngoài việc chăm lo cho cán bộ giáo viên, nhân viên nói chung, nhân dịp Tết đến xuân về, nhà trường cũng có những phần quà dành tặng cho những cán bộ, nhân viên hưu trí.
Thưởng Tết của giảng viên các trường đại học Hà Nội từ 10 đến 60 triệu đồng
Căn cứ vào khả năng tài chính và tiết kiệm chi tiêu, các trường đại học đã đưa ra mức thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 cho cán bộ, giảng viên." alt="Phiên chợ đặc biệt ở trường: Voucher giá trị cao cho giáo viên thu nhập thấp" />
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Soi kèo góc Al
- Sterling mở toang cửa gia nhập MU
- Cựu giảng viên góp 1 tỷ USD để miễn học phí cho sinh viên y
- Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- 30 tuổi được phong giáo sư, nữ giảng viên rời Mỹ về nước cống hiến
- Soi kèo phạt góc Real Madrid với RB Leipzig, 3h00 ngày 7/3