当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
Nhưng ngay cả khi đang gặp bất lợi ở phương Tây, gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc có thể sống sót ở một nơi khác trên thế giới. Trong khi truyền thông quốc tế bùng nổ với những tranh cãi về Huawei, công ty âm thầm mở rộng dấu chân của mình ở Nam Á. Nỗ lực để tránh thiệt hại nhiều hơn cho sự tăng trưởng lợi nhuận do mất doanh số ở nước ngoài gần đây, Huawei tập trung vào việc củng cố chỗ đứng của mình tại thị trường Nam Á rộng lớn.
Ngành công nghiệp trị giá 1.200 tỷ USD
Nỗ lực thuyết phục các quốc gia Nam Á có tầng lớp trung lưu giàu có áp dụng công nghệ 5G, Huawei đã có chỗ đứng tốt ở Pakistan, Bangladesh và Sri Lanka. Pakistan và Sri Lanka sẽ công bố các dịch vụ 5G của Huawei vào giữa năm 2020, trong khi Bangladesh sẽ tham gia vào năm 2021. Được coi là thị trường được đánh giá cao khi khu vực này chiếm 1/4 dân số toàn cầu và mật độ Internet di động được dự đoán sẽ tăng lên tới 61% vào năm 2025.
Do đó, mặc dù căng thẳng với Mỹ làm giảm mức tăng trưởng khổng lồ của công ty công nghệ Trung Quốc - hoạt động kinh doanh giảm 1,3% trong năm 2018 - doanh thu từ khu vực Nam Á vào năm 2018 vẫn mang về cho Huawei 105 tỷ USD. Ước tính về khả năng của khu vực trong vòng 5 năm tới, Huawei cho biết: "Số thuê bao 5G sẽ đạt 80 triệu, lưu lượng truy cập Internet sẽ tăng gấp 5 lần, hơn 20 thành phố thông minh hoạt động và các thiết bị không dây, kỹ thuật số và thông minh sẽ cải thiện năng suất xã hội trung bình từ 4% đến 8%". Theo một số ước tính, công nghệ 5G có thể tạo ra ngành công nghiệp trị giá 1.200 tỷ USD cho khu vực Nam Á và Đông Nam Á trong 5 năm tới.
Nước Pakistan láng giềng có kế hoạch thử nghiệm công nghệ 5G trong năm nay. Cơ quan Viễn thông Pakistan (PTA) sẽ thử các dịch vụ ở một số khu vực trước tiên trên cơ sở dùng thử miễn phí trong khoảng thời gian từ 3-6 tháng. Theo tài liệu khung dự thảo, các thử nghiệm này sẽ diễn ra sau khi được PTA ủy quyền. Trong chuyến thăm 3 ngày tới Pakistan gần đây, Phó Chủ tịch Trung Quốc Vương Kỳ Sơn đã khánh thành một số dự án và chứng kiến việc đưa ra một số bản ghi nhớ (MoU). Đáng chú ý, một trong những thỏa thuận này liên quan đến việc ra mắt Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cao cấp của Huawei. Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đang tiến về phía trước với các khoản đầu tư lớn vào Pakistan.
Tại một cuộc họp cấp cao khác giữa người sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi và Thủ tướng Pakistan Imran Khan tại Bắc Kinh vào tháng trước, họ quyết định thành lập một trung tâm dữ liệu đám mây. Một MoU cũng đã được ký giữa Huawei và Bộ Kế hoạch Pakistan, hợp tác trong các lĩnh vực sản xuất, chuyển giao công nghệ và trí tuệ nhân tạo, qua đó giúp phát triển nền kinh tế của đất nước.
Khó khăn ở Ấn Độ
Đã có chỗ đứng tại Pakistan từ năm 1998, Huawei có một mạng lưới rộng lớn gồm 1.600 nhân viên, trong đó 91% là công dân Pakistan. Triển vọng tại đây có vẻ rất tươi sáng, nhưng giá dịch vụ 5G đắt đỏ có thể cản trở sự phát triển của công ty ở Pakistan. Dịch vụ dữ liệu ở nước này đã đắt hơn ở các nước đang phát triển khác và vì 5G dự kiến sẽ đắt hơn so với mức giá hiện tại, điều này có thể là điểm trừ trong việc thu hút khách hàng tại đây.
Khó khăn duy nhất của Huawei ở Nam Á là vẫn chưa thể thuyết phục Ấn Độ dù công ty đang nghiên cứu thử nghiệm công nghệ không dây 5G vào cuối năm nay. Trước những lo ngại như vấn đề an ninh, cáo buộc gián điệp và áp lực của Mỹ, Ấn Độ đã thay đổi kịch bản, bằng cách ưu tiên cho Samsung của Hàn Quốc. Thay thế Huawei, Samsung lên kế hoạch tài trợ cho các công ty khởi nghiệp Ấn Độ về phần cứng và phần mềm điện tử cùng với một số khoản đầu tư khổng lồ trong thời gian tới. Trước những phát triển này, có vẻ như gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đã để mất thị trường Ấn Độ.
Theo CADN
Theo The Verge, trong hai tuần qua, Huawei gần như mất hết đối tác vì lệnh cấm vận thương mại của chính quyền Mỹ, trong đó có Google, Corning và ARM. Điều này khiến cho nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc rơi vào khủng hoảng chưa từng có.
" alt="Huawei tìm 'miền đất hứa' Nam Á"/>“Hiện tại hàng ngàn fanpage tại Việt Nam đang dở sống dở chết vì sự vô lý và độc tài của Facebook”, ông Cao Xuân Hưng - Giám đốc công ty thiết kế Decox nói với ICTnews.
Thông báo nhận được của các tài khoản bị ảnh hưởng trong vụ việc - Ảnh chụp màn hình |
Theo ảnh chụp một email được đăng lên một nhóm Facebook, hai người có tên Minh Nhựt và Hồng Nhung bị Facebook cảnh báo vì đã sử dụng/bán công cụ tạo tương tác ảo, lập nick ảo, vượt các bước kiểm tra an ninh của Facebook. Với lý do này, nick Facebook của Minh Nhựt bị xoá. Cùng với đó, theo thông tin trên nhóm này, những người có kết bạn với Minh Nhựt, kể cả chỉ kết bạn trên Facebook, chưa chat hay trao đổi với nhau lần nào, cũng bị xoá.
Theo lời của ông Hưng, tất cả những fanpage do các nick bị xoá làm quản trị đều bị khoá theo. Một quản trị viên trong công ty ông Hưng có kết bạn với nick Minh Nhựt nên bị xoá tài khoản cá nhân, kéo theo đó, 3 fanpage của công ty ông Hưng do quản trị viên này điều hành cũng bị khoá và ẩn trên Facebook mà không hề được thông báo hay cảnh báo trước.
Trong nhóm Facebook vừa kể trên, có người cho biết nhận được tin nhắn SMS cảnh báo, tuy nhiên "sáng đánh răng rửa mặt nhận được tin, khi vào tới chỗ làm thì tài khoản đã bị khoá", không kịp hành động gì.
“Facebook đã trừng phạt hàng ngàn tài khoản khác một cách thô thiển bằng cách xóa tài khoản người dùng, và khóa toàn bộ các fanpage của hàng ngàn người dùng đó, dù họ chỉ vô tình là bạn bè với nhân vật kia”, ông Hưng bức xúc nói.
“Trong đó có những người mà tài khoản Facebook của họ là vô cùng quan trọng với đời sống và công việc của họ. Facebook cũng đồng thời trừng phạt, xóa hàng ngàn các tài khoản khác, những người cũng đang là quản trị viên nhiều fanpage của các công ty khác”, ông Hưng nói thêm.
" alt="Facebook bị kết tội “vô lý”, “độc tài” khi khoá hàng loạt fanpage tại Việt Nam"/>Facebook bị kết tội “vô lý”, “độc tài” khi khoá hàng loạt fanpage tại Việt Nam
Đại diện Payoo (đứng giữa) nhận giải thưởng từ NTT Data. |
Lễ trao giải NTT Data Award năm 2019 diễn ra vào cuối tháng 5 vừa qua tại Tokyo, Nhật Bản với sự tham dự đông đủ của đại diện từ tất cả các công ty thành viên thuộc tập đoàn, đối tác và khách hàng. Công ty Cổ phần Dịch vụ trực tuyến Cộng Đồng Việt (VietUnion), sở hữu Payoo, nhận được giải thưởng của tập đoàn trong sự kiện này.
Năm nay, tập đoàn NTT Data trao giải trong 3 lĩnh vực chính dựa trên nhiều tiêu chí đánh giá về sự đóng góp tích cực của dự án đối với cộng đồng, xứng đáng đại diện cho thương hiệu của tập đoàn. VietUnion đã vượt qua các ứng cử viên được đề cử khác để trở thành đại diện duy nhất trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhận giải thưởng ở hạng mục dành cho công ty và dự án.
Hạng mục này đòi hỏi các công ty phải đạt được yêu cầu về chỉ tiêu doanh thu, đồng thời doanh nghiệp đó phải tạo ra được những giá trị mới đóng góp vào hoạt động kinh doanh của NTT Data, mang lại lợi ích cho khách hàng và đối tác, quản trị tốt chất lượng sản phẩm dịch vụ ( QCD – Quality – Cost- Delivery) và nâng cao nhận diện thương hiệu.
" alt="Payoo vượt qua hơn 500 ứng cử viên để nhận giải thưởng của tập đoàn NTT Data"/>Payoo vượt qua hơn 500 ứng cử viên để nhận giải thưởng của tập đoàn NTT Data
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
Chỉ một ngày sau, Bộ Thương mại Mỹ chính thức bổ sung tên Huawei cùng 68 chi nhánh của công ty tại hơn 20 quốc gia trên thế giới vào danh sách đen thương mại này. Động thái đồng nghĩa, Huawei nếu muốn mua công nghệ và linh kiện của Mỹ hiện phải có sự chấp thuận của chính quyền ông Trump, trong khi điều này không hề dễ dàng.
Huawei đang là tâm điểm chú ý của dư luận, liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Ảnh: Reuters |
Chính quyền ông Trump đã cho phép một số miễn trừ tạm thời, nhưng dường như Huawei sẽ mất phần cứng (thiết kế vi xử lý của hãng ARM) và phần mềm (từ Google) mà tập đoàn đang dựa vào để phát triển điện thoại di động và các công nghệ liên quan. Động thái có thể được hiểu là một nỗ lực của Washington nhằm tiêu diệt tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc và cũng là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai trên thế giới.
Người Trung Quốc nhiều khả năng coi đây là một bước ngoặt. Nếu Washington có thể chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ Mỹ theo ý muốn, Bắc Kinh chắc chắn sẽ xây dựng cơ sở hạ tầng của riêng họ, từ trên xuống dưới.
Huawei dường như đã tiên lượng được tình huống này, nên cho tới nay đã phát triển hệ điều hành của riêng mình, không phụ thuộc vào các công ty Mỹ và có thể triển khai vào cuối năm nay. Song, việc bị hãng ARM "nghỉ chơi" thực sự là tổn thất nặng nề hơn nhiều đối với Huawei, do điều đó khiến công ty cực kỳ khó khăn trong việc tự chế tạo vi xử lý cho các sản phẩm của họ.
Với năng lực công nghệ của Trung Quốc ngày nay, tất nhiên nước này sẽ vươn lên đối đầu với thách thức mới từ Mỹ. Song, chúng ta có thể đang tiến tới một thế giới lưỡng cực trong công nghệ số với hai hệ sinh thái ngăn cách nhau của Mỹ và Trung Quốc. Trong một bài xã luận đăng tải trên báo Washington Post, cây bút Fareed Zakaria cho rằng, sự phân tách này sẽ dần phá hủy nền kinh tế thế giới mở, các mức độ phụ thuộc lẫn nhau sâu rộng cũng như các đầu tư xuyên biên giới và chuỗi cung ứng đặc trưng cho nền kinh tế toàn cầu ngày nay.
Theo ông Zakaria, trước khi đi theo con đường nói trên, Mỹ cần đảm bảo rằng họ có chiến lược thông minh nhất để đối phó với thách thức thực sự từ Trung Quốc.
Đầu tiên, chính quyền Trump cần phải làm rõ các nguyên tắc họ đang lấy làm căn cứ để trừng phạt Huawei. Cho đến nay, Washington vẫn chần chừ trong việc công bố các bằng chứng, có lẽ vì chúng được coi là tối mật.
Song, Washington cần giúp thế giới hiểu rằng họ không đơn thuần chỉ ngăn chặn một đối thủ nước ngoài thành công mà còn hành động để bảo vệ an ninh của các hệ thống và quyền riêng tư của các cá nhân. Chính phủ Anh kết luận rằng, họ có thể dùng công nghệ của Huawei chừng nào một số biện pháp an toàn nhất định vẫn còn có hiệu lực. Mọi người cần hiểu tại sao London sai và Washington đúng.
Thứ hai, Mỹ cần phải xây dựng một liên minh quốc tế để chống Bắc Kinh. Theo chuyên gia bình luận Zakaria, ngay từ đầu ông đã ủng hộ quan điểm cứng rắn của chính quyền Tổng thống Trump đối với Trung Quốc, nhưng bản thân vẫn không hiểu tại sao Washington chỉ "đơn thương độc mã" làm điều đó thay vì tạo ra một liên minh sát cánh với mình. Một quan chức cấp cao châu Âu từng tiết lộ, chính ông Trump đã từ chối các đề nghị của châu Âu về việc hợp tác hành động liên quan đến thương mại.
Ông Zakaria đánh giá việc Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là "mục tiêu ngu ngốc", chỉ gây tổn hại cho Mỹ và làm lợi cho Trung Quốc.
Thứ ba, Mỹ nên suy nghĩ về việc thế giới lưỡng cực này sẽ như thế nào. Công nghệ Trung Quốc sẽ rẻ hơn vì chi phí lao động thấp hơn, các quy định lỏng lẻo hơn và sự trợ cấp của chính phủ. Huawei đã chiếm ưu thế trong thế giới đang phát triển. Nhiều quốc gia trong số đó có thể tiếp tục lựa chọn công nghệ giá rẻ hơn. Theo quan điểm của họ, bất kỳ công nghệ nào họ chọn đều đi kèm với rủi ro bị chính phủ của đối tác rình mò.
Thứ tư, liệu có thực tế khi Mỹ tấn công Trung Quốc thông qua các lệnh cấm và danh sách đen? Thế giới hiện trong tình trạng phụ thuộc lẫn nhau rất sâu. Một giám đốc điều hành công nghệ cấp cao đề xuất, với Mỹ, cách đối phó Trung Quốc tốt hơn là trở thành lãnh đạo thế giới về mã hóa và chống tấn công mạng. Ông gợi ý rằng, một trường đại học Mỹ, chẳng hạn như MIT nên được giao nhiệm vụ chỉ sử dụng các sản phẩm của Huawei để xây dựng một hệ thống mã hóa đầu - cuối, giúp chặn công ty tiếp cận mọi dữ liệu. Người này cho rằng, đó là "một thách thức lớn nhưng chắc chắn các kỹ sư giỏi nhất của Mỹ có thể giải quyết được".
Cuối cùng, liệu việc thay đổi chính sách và các đầu tư cho phép Mỹ cạnh tranh với Bắc Kinh có phải là giải pháp thực sự cho việc hưởng lợi đặc biệt của Trung Quốc về công nghệ? Thật khó tưởng tượng rằng Washington sẽ có thể ngăn chặn các đổi mới và sự trỗi dậy kinh tế của một đất nước năng động với 1,4 tỉ dân với nhiều công ty công nghệ hàng đầu thế giới. Thay vào đó, nước Mỹ cần một "cơn địa chấn" của riêng họ để tập trung tiềm lực đất nước vượt qua Trung Quốc.
Theo ông Zakaria, chiến lược công nghệ như trên được tin có kết quả hơn nhiều so với các cuộc đàm phán thương mại. Về thương mại, chính quyền Trump có nhiều khiếu nại chính đáng về hành vi của Trung Quốc và đang "chơi rắn" với Bắc Kinh. Song, mục tiêu cuối cùng rốt cuộc lại tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế lớn hơn giữa hai nước. Nếu hai bên đạt thỏa thuận, Trung Quốc sẽ mua thêm hàng hóa của Mỹ, đầu tư nhiều hơn vào Mỹ và cho phép các công ty Mỹ quyền tiếp cận lớn hơn vào thị trường nước này.
Một cuộc chiến công nghệ sẽ đưa chúng ta đi theo một hướng rất khác. Nó sẽ không dẫn đến một cuộc chiến tranh lạnh mà là "hòa bình lạnh", trong một thế giới bị chia tách và ít thịnh vượng hơn.
" alt="Nước cờ Huawei đẩy Mỹ vào cuộc chiến công nghệ khác thường với TQ?"/>Nước cờ Huawei đẩy Mỹ vào cuộc chiến công nghệ khác thường với TQ?
Dòng xe sportbike Suzuki GSX-R150 chính thức ra mắt thị trường cách đây chưa lâu. Đây là sản phẩm được phát triển dưới sự hợp tác đặc biệt giữa Việt Nam Suzuki và Yoshimura Nhật Bản.
Vẫn giữ nguyên những yếu tố nổi bật cấu thành GSX-R150, phiên bản đặc biệt còn được trang bị bộ phụ kiện gồm ống xả Yoshimura chính hiệu, cụm đèn báo rẽ sau và bát biển số thời trang, ốp giữa yên sau thể thao kết hợp với thân xe được sơn màu đen-đỏ gợi nhớ đến dòng xe GSX-R của đội đua Yoshimura-Suzuki cùng với Logo nổi “R” làm tăng tính thể thao mạnh mẽ cho xe.
" alt="Đại lý Suzuki bắt đầu bán GSX"/>