Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Tallinna Kalev, 22h00 ngày 22/4: Tinh thần chạm đáy
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
Đạo diễn Hoàng Nhật Nam Hơn 70 nhan sắc quốc tế cùng các hoa, á hậu Việt Nam trình diễn áo dài đến từ các nhà thiết kế Lê Long Dũng, La Sen Vũ - NTK Lan Anh, Lan Hương và Trần Thiện Khánh.
Chia sẻ với báo chí, đạo diễn Hoàng Nhật Nam nói ý định ban đầu của ban tổ chức chọn Công viên Apec, là công trình cánh diều bay cao với vòm trắng bên bờ sông Hàn thơ mộng.
Ông Nawat - Chủ tịch và bà Teresa - Phó Chủ tịch Miss Grand International trong trang phục áo dài Việt Nam “Để catwalk áo dài trong không gian thơ mộng không gì bằng, nhưng tôi khá buồn vì áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến show. Đà Nẵng chịu những cơn mưa nặng hạt, vì vậy show diễn không thể thực hiện ngoài trời, buộc ban tổ chức tính tới phương án di chuyển vào trong nhà. Chúng ta vẫn vui với việc áo dài được quảng bá với bạn bè quốc tế. Hẹn ngày gần nhất với điều kiện nắng đẹp, chúng tôi sẽ trở lại với show diễn khác”, đạo diễn Hoàng Nhật Nam nói.
Ông Nawat - Chủ tịch Miss Grand International cùng thí sinh hoa hậu các nước diện áo dài Việt Cũng theo đạo diễn Hoàng Nhật Nam, quyết định này được đưa ra vào giây phút cuối vì trời không có dấu hiệu tạnh mưa. Đứng trước quyết định đó, ai cũng thấy rất khó khăn nhưng buộc phải thực hiện. Khi vào trong nhà, trang thiết bị, máy móc và âm thanh, ánh sáng cho đến bối cảnh, background sân khấu phải set up lại. Sự thay đổi phù hợp với tình hình thực tế.
“Với tình hình ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, tôi rất buồn khi phải thông báo hủy lịch trình diễn của VBFF với chủ đề Dòng chảy phương đông tại Huế. Đây là điều tiếc nuối nhưng ban tổ chức buộc phải quyết định, chờ dịp khác thuận tiện hơn. Tôi mong rằng với quyết định này, chúng tôi nỗ lực đền đáp khán giả bằng cách quảng bá, cho thí sinh có những hoạt động nấu ăn, tìm hiểu ẩm thực Việt Nam”, đạo diễn Hoàng Nhật Nam nói thêm.
Với ước mơ và tham vọng lan tỏa vẻ đẹp áo dài Việt Nam, đạo diễn Hoàng Nhật Nam và ban tổ chức nỗ lực giúp thí sinh từ các nền văn hóa khác nhau hiểu về áo dài.
“Tôi nghĩ thí sinh hôm nay diễn gần 100 bộ trang phục rất thuyết phục. Nói về hài lòng, điều tôi tiếc nuối là không thể diễn ở dưới mái vòm. Dù sao chúng ta có show diễn đẹp mắt trong nhà. Tôi cảm thấy hạnh phúc ở giờ phút này. Tôi nhờ nhan sắc của 70 người đẹp tụ hội, với tham vọng và ước mơ quảng bá áo dài. Đây là cơ hội rất tuyệt vời”, anh nói thêm.
Chia sẻ với báo chí, ông Nawat - chủ tịch Miss Grand International - cho biết, ông nhận thấy áo dài rất đa dạng, từ áo dài kết hợp mấn đội cao đến các trang phục cách tân.
“Đạo diễn Hoàng Nhật Nam làm mọi thứ trông thật dễ dàng. Anh ấy có rất nhiều kinh nghiệm. Team sản xuất làm rất tốt. Đà Nẵng mưa suốt nhiều ngày qua, tôi phải thay đổi phương án, từ camera, cách bố trí… Tôi nghĩ chương trình lần này rất tuyệt vời. Điều khó nhất là điều khiển flycam vì sàn rất thấp. Họ đã làm được điều đó, lên xuống nhịp nhàng, rất khó nhưng vẫn làm được. Hiện tại tôi mong chờ show ở TP.HCM, vì sàn diễn ở đó có đường catwalk dài, ánh sáng đẹp. Tôi rất thích điều đó”, ông Nawat nói.
Về chất lượng thí sinh, ông Nawat nói các thí sinh trình diễn tốt. Ngoài ra, ông cũng khẳng định cuộc thi đánh giá thí sinh bằng tư duy, điều đó thể hiện qua cách thí sinh trình diễn, catwalk, trả lời câu hỏi, tương tác với fan, điều đó rất quan trọng.
Sắp tới, Miss Grand International có ba đêm thi quan trọng là National Costume, bán kết và chung kết.
“Về show National Costume, đó không đơn giản là những màn trình diễn, trên lưng thí sinh còn có cánh, thể hiện văn hóa”, ông Nawat nói thêm.
Nhà tài trợ Miss Grand International 2023
Đối tác chiến lược MGI 2023 tại Việt Nam: Staynex
NTT kim cương: Elasten
NTT kim cương: Arata Wellness
NTT vàng: Ngọc Châu Âu, Công ty cổ phần BFP
NTT lưu trú: Grand K Hotel, Citadines Marina Halong, Wyndham Danang Golden Lake, Rex Hotel Saigon
Đơn vị đăng cai tại Huế: KOBI Onsen Resort Hue
NTT cà phê năng lượng: Tập đoàn Trung Nguyên Legend
NTT chăm sóc tóc: Meeyan Việt Nam
NTT nước hoa chính thức: Charme Perfume
NTT áo thời trang: Ecochic Vietnam
NTT bạc: Đà Nẵng Mikazuki - Japanese Resorts and Spa
Đơn vị sản xuất & cố vấn chiến lược thương hiệu mỹ phẩm: Lyona Lab
Đơn vị bảo trợ truyền thông: Chicilon Media, Goldmoon Media, S@M Channel, Theanh28, Tiktok, Top Sao, Deli Mart
Các NTT khác: Perfect Eo, EM F&B Group, C'elaud, Startravel, Carase, Chancos Vietnam
Audi, Ambassador Cruise Halong, Bikini Passport, M.Night, Doctor Beauty, Richy, Cocoxim, Citadines Pearl Hoi An, Mắt Việt, Ramkhamheang, Vietnam Moving, Ritara, Jeremy, Dxxy, Omedia, Momiji, Power English, Nhà hàng Chay Tuệ, Legumes, Miaqua, 007 Flower, Quân Pu, Chautfifth
Vĩnh Phú
" alt="Đạo diễn Hoàng Nhật Nam lan tỏa vẻ đẹp áo dài trong Miss Grand International" />Chỉ học đến lớp 3 song cụ đã có hàng trăm lời thơ, chuyện hát do mình sáng tác mang hơi thở của Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh.
Nay ở tuổi 95, cụ sống một mình, tự chăm lo cho cuộc sống cá nhân và tiếp tục viết lên những lời thơ, chuyện hát góp vui cho đời.
Ở làng Phúc Xá, xã Kim Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh ), gọi cụ Nguyễn Biên (SN 1921), với cái tên trìu mến ”ông Sửu hay thơ”. Bởi lẽ, mỗi lần có sự kiện, hay lúc rảnh rỗi cụ đều có những lời thơ ngâm nga góp vui, với bà con lối xóm.
“Gia tài” hơn 300 lời thơ, chuyện hát
Ở tuổi 95 cụ vẫn còn minh mẫn, nhớ như in những lời thơ, chuyện hát do mình sáng tác. Trong hồi ức, cụ Biên vẫn nhớ rõ những ngày đầu chân trần lội ruộng, đầu đánh vần thành các lời thơ để góp vui, giải khuây.
Cụ kể, mê dân ca ví dặm từ ngày nhỏ nhưng vì cuộc sống cơm áo gạo tiền không có thời gian dành cho đam mê, mãi đến năm 60 tuổi khi cuộc sống đỡ về kinh tế cụ mới có thời gian sáng tác những điệu ví, dặm xung quanh cuộc sống hàng ngày.
Cụ Biên ngâm lại những điệu ví được mình chép lại vào sổ.
“Tui học hành ít nhưng lại thích làm thơ ca, hò vè. Ngày trẻ ai hát ngâm bài mô hay là tui nhớ như in, sau rồi cũng tự làm những điệu ví, dặm gần gũi với cuộc sống của mình”. Cụ cười hiền nói.
Ở thôn, xã ai cũng khâm phục cụ, từ người nông dân chỉ gắn chặt với ruộng vườn nhưng lại có tài ứng khẩu thành thơ rất hay. Là người hiếm hoi trong xã có khả năng biến những sự kiện bình thường thành các lời thơ, chuyện hát. Nhờ cụ mà mọi người biết hiểu hơn về Dân ca ví, dặm của quê mình.
Hơn 35 sáng tác những lời thơ Dân ca ví, dặm, vì đặc thù loại hình nghệ thuật này là xuất khẩu linh hoạt bằng miệng tùy theo từng hoạt cảnh nên ngày trước cụ không có thói quen ghi chép. Mãi sau này khi con cháu động viên cụ mới cần mẫn lưu lại. Đến nay, "gia tài" cụ là những cuốn sổ ghi chép hơn 300 lời thơ, chuyện hát.
Sợ những lời thơ của cụ bị mai một, ngoài động viên cụ ghi chép con cháu còn chắt lọc và in ra cuốn sách tập hợp những bài thơ, chuyện hát của cụ tâm đắc từ xưa tới nay.
Cuốn tập thơ, chuyện hát của cụ được con cháu in là những bài thơ tâm đắc của cụ.
Là người được học ít chỉ biết đọc, biết viết song những lời thơ của cụ sáng tác không chỉ nói lên tâm tư, tình cảm làng xóm, quê hương mà còn dùng chất liệu dân gian để phản ánh những vấn đề mang tính thời cuộc của quê hương, đất nước.
“Ông tham ơi quen thói/ Tính hư tệ không trừa (Chừa)/ Vì lòng dạ ông tham/ Tham tiền bạc chất chứa/ Tham bạc vàng chất chứa/ Dân hô hào vạch lá / Đảng cương quyết tìm sâu/ Đánh tham nhũng cho mau / Cho nước nhà giàu mạnh (trích đoạn Tham nhũng ).
Còn hơi thở là còn tình yêu, còn sáng tác
95 tuổi xuân cái “tuổi xưa nay hiếm”, cụ sống tự lập, tự chăm sóc cuộc sống bản thân mình, trí tuệ còn minh mẫn. Đối với cụ niềm vui chính là những vần thơ của mình góp vui mọi người xung quanh, ngoài sáng tác cụ còn cần mẫn nghiên cứu thêm những tác phẩm Dân ca ví, dặm của các nghệ sĩ dân gian tăng thêm vốn lời hát.
“Hàng ngày tôi có thói quen theo dõi thông tin báo đài để nắm bắt tình hình thời sự, để lời thơ, chuyện kể của mình không bị lỗi với thời thế. Nếu sau này sức khỏe yếu nhưng trong đầu còn có thơ thì đọc ra nhờ con cháu chép lại, còn hơi thở được là còn làm thơ”. cụ bộc bạch.
Cụ dành tặng “đứa con tinh thần” cho từng người trong thôn (ảnh gia đình cung cấp).
Đầu năm 2016, phấn khởi trước sự đổi mới của quê hương, cụ đã có những câu chuyện hát lên đến hàng trăm chữ trong một bài ví, dặm: Mừng Đảng, mừng xuân 300 câu, 350 câu là những lời thơ ca ngợi chương trình nông thôn mới được cụ chép tay cẩn thận.
Vợ cụ mất sơm, gần 40 năm sống độc thân. Cụ dồn hết tình yêu vào ca từ cho điệu ví, dặm , ngoài sáng tác cụ Biên còn có thói quen đọc và nhớ siêu phàm. Gần như tất cả sáng tác của cụ đều thuộc lòng . Ai hỏi thơ của cụ đâu, cụ cười bảo “thơ tui ở trong bụng”, rồi ngâm nga.
Ở tuổi đã cao, để có sức khỏe cụ thường xuyên đi bộ, chế độ ăn ngủ hợp lý, bên cạnh mình luôn có cuốn sổ, cây bút ghi ra những lời thơ do mình sáng tác. Thường xuyên được bà con tín nhiệm làm những lời thơ ngâm, góp vui vào những sự kiện trọng đại của thôn, xã.
Ngày 27/11/2014 USESCO đã chính thức vinh danh Dân ca Ví, dặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là loại hình nghệ thuật phổ biến trong đời sống của các cộng đồng Nghệ An, Hà Tĩnh, được hát hầu hết mọi hoạt động đời thường, ru con, dệt vải , trồng lúa... thường là những nghệ nhân dân gian sáng tác ra.
Đậu Tình
" alt="Cụ nông dân dành nửa đời cho sáng tác dân ca ví, dặm" />Phương Lê và NSƯT Vũ Luân có mặt tại Lào Cai giúp đỡ người dân khó khăn. Những ngày qua, nhiều nơi trên địa bàn Lào Cai thiệt hại nặng do mưa lũ, đi lại khó khăn trong đó có xã Xuân Hòa, huyện Bảo Yên.
Ngày 17/9, cặp đôi Phương Lê - NSƯT Vũ Luân xuất phát từ sáng sớm, có mặt ở điểm cứu trợ và phát quà đến tận tối muộn. Cả hai mong bà con sớm vượt qua khó khăn, khắc phục hậu quả của thiên tai và trở lại cuộc sống bình thường.
Cả hai trao tiền, nhu yếu phẩm giúp người dân sớm ổn định cuộc sống. “Chúng tôi mong lan tỏa thông điệp yêu thương, đùm bọc đến tất cả mọi người. Dù ở đâu làm gì người Việt vẫn luôn yêu thương, sẵn sàng dang tay giúp đỡ mọi người khó khăn”, Phương Lê chia sẻ.
Phương Lê thấy may mắn vì được ông xã NSƯT Vũ Luân hết lòng hỗ trợ trong chuyến đi. Thậm chí khi biết cô xin tiền giúp đỡ đồng bào miền Bắc, nam nghệ sĩ đưa hẳn số tài khoản để cô rút ra mua sắm đồ và chuẩn bị sẵn tiền mặt mang đi. Hành động của ông xã khiến cô thấy ấm lòng, tự hào.
Trước đó, Phương Lê đã chuyển 500 triệu đồng đến Hội Chữ thập đỏ Việt Nam để hỗ trợ người dân vùng bị thiệt hại sau bão số 3 (Yagi).
Ban đầu, cô dự định gửi vật dụng và nhu yếu phẩm giúp đỡ bà con. Tuy nhiên, vì tình hình gấp gáp, cô quyết định chuyển thẳng tiền và nhờ cơ quan chính quyền hỗ trợ người dân sẽ thuận tiện hơn.
Cuối tháng 8, Phương Lê cũng chuyển khoản 500 triệu đồng cho quỹ từ thiện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 100 triệu đồng cho một ngôi chùa và 100 triệu đồng vào quỹ bảo trợ trẻ em mất cha mẹ vì Covid-19.
Khôi Nguyên
Ảnh, clip:NVCC
Bị dân mạng tố 'phông bạt' từ thiện, người đẹp Phương Lê bất ngờ tung sao kêBị tố "phông bạt" thiện nguyện, Phương Lê đăng tải sao kê, khẳng định bản thân luôn trung thực khi quyên góp giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn vì lũ lụt." alt="Phương Lê, NSƯT Vũ Luân góp hàng tỷ đồng san sẻ mất mát với bà con Lào Cai" />Hai diễn viên phải nhập viện ngay đêm bấm máy đầu tiên của phim. Phạm Ngọc Lân kể đêm bấm máy đầu tiên, Hà Phương và Xuân An gặp tai nạn trên đường vành đai Trường Chinh. ''Tôi nhớ, nhìn 2 vết thương hở miệng trên đầu gối hai diễn viên, chúng cũng thảng thốt và buồn như gương mặt đoàn phim khi ấy. Xuân An nói: Em có lỗi, em ngã xe làm đoàn phim phải dừng.Hà Phương hỏi: Đợt tới quay, vì vết sẹo này, anh còn muốn làm việc với em?
NSND Minh Châu tỏa sáng trong đời thường, trong chờ đợi. Tại sao cô hợp mẫu nhân vật cô độc? Tại sao đôi mắt của một trong những chân dung điện ảnh rực rỡ nhất Việt Nam thế kỷ 20 vẫn ôm y vẻ hoang hoải đến vậy ở những ngày này, khi dường như cách sống thời thượng là phải lánh xa quá khứ?".
NSND Minh Châu ở hậu trường một cảnh quay. Đây là phim thứ 4 bà làm việc với Phạm Ngọc Lân. Đạo diễn kể giữa tháng 7/2022, một diễn viên nam chính quyết định xóa tên và biến mất khỏi đoàn phim. Lúc này anh nhấc máy gọi cho Hoàng Hà, cậu bạn thân mới lập gia đình. Anh đến vớiCu li không bao giờ khóc như một món quà và tỏa sáng ngay cảnh đầu xuất hiện. Phạm Ngọc Lân coi đó như một phần thưởng cho đoàn phim.
"Cô Kiều Trinh, cô Thanh Hiền, chú Quốc Tuấn, chú Thương Tín, các em bé Tâm Anh, Minh Anh, Minh Đạt, Mai Chi, Tuấn Khang, Mint... cùng với nhau, họ cho chúng tôi chứng kiến và nắm bắt một độc đáo mà cuộc sống luôn đầy rẫy, còn điện ảnh hay bỏ qua", anh chia sẻ trên trang cá nhân.
NSND Minh Châu và diễn viên Quốc Tuấn trong một cảnh quay. Sau một hành trình vất vả của ê-kíp, Cu li không bao giờ khóc sẽra rạp Việt từ 15/11. Từ Pháp, đạo diễn Trần Anh Hùng dành cho bộ phim những lời ấm áp: “Cu li không bao giờ khóclà một bộ phim lớn, u sầu về những điều đã mất trong cuộc đời chúng ta và sự thiếu vắng những thứ để mất. Phạm Ngọc Lân có cái nhìn nhân văn về dấu tích của quá khứ đã qua, nơi chúng ta thừa hưởng một thân xác khổng lồ như đập thủy điện và ở hiện tại chẳng có gì để mất".
Ảnh, clip: ĐPCC, FBNV
NSND Minh Châu khóc khi thấy Thương Tín sau nhiều năm, kể chuyện đau lòng
Thương Tín bằng tuổi NSND Minh Châu, từng là bạn của chồng bà. Nhiều năm trước, ông đã đến ở nhờ nhà vợ chồng nghệ sĩ. NSND Minh Châu xót xa và khóc khi gặp lại vì Thương Tín xuống dốc khó nhận ra." alt="Chuyện chưa kể hậu trường làm phim của NSND Minh Châu và Quốc Tuấn" />Phiến đá cổ giải mã cách chia ruộng cổ xưa của người Mông ở Sin Suối Hồ. Ảnh: X.Đ Theo ông Vàng A Chỉnh, trưởng bản Sin Suối Hồ, phiến đá cổ có các vệt chạm khắc được người dân gọi bằng tên dễ nhớ là "đá sổ đỏ". Tên gọi trên xuất phát từ việc, người dân tộc Mông xa xưa dùng các vệt khắc trên phiến đá để thay cho việc chứng minh quyền sở hữu một khoảnh ruộng vừa được khai khẩn.
"Mỗi vạch khắc được quy ra tương đương với một khoảnh ruộng bậc thang đã được khai hoang", ông Chỉnh chia sẻ.
Theo ông Chỉnh, hiện nay, những phiến đá cổ này còn tạo giá trị trong việc thu hút khách tham quan khi đến bản du lịch Sin Suối Hồ. Chính quyền xã đã đặt một tấm biển chỉ dẫn với dòng chữ: Đá sổ đỏ - di sản cổ đại của người Mông. Với tấm biển chỉ dẫn này, nhiều người khi đến Sin Suối Hồ không khỏi tò mò và tìm đến tận nơi để khám phá.
Theo Trưởng bản Sin Suối Hồ, hiện chưa có tài liệu nào khẳng định tính chính xác về việc chia ruộng thông qua vệt khắc trên phiến đá cổ. Tuy nhiên, thông qua các hình khắc và tập quán của người Mông trên địa bàn, thì cách hiểu mỗi vạch khắc tương ứng với một thửa ruộng có thể là một gợi ý cho các nhà nghiên cứu.
Một góc bản du lịch Sin Suối Hồ. Ảnh: L.U "Những vệt khắc trên phiến đá cổ có tạo hình giống với các ô ruộng bậc thang ở bản Sin Suối Hồ. Đối chiếu với địa hình và các ruộng bậc thang, những vệt khắc trên phiến đá cổ phù hợp với các thung lũng, sườn đồi và cách bố trí nguồn nước chảy xuống ruộng bậc thang", ông Chỉnh thông tin thêm.
Mục sở thị những phiến đá cổ tại Sin Suối Hồ cho thấy, phiến đá nằm trên sườn đồi thoai thoải, có vị trí gần nhà dân. Trên phiến đá là những vết khắc có trật tự, nhìn tổng thể không khó để nhận ra các vệt khắc đang nhắc đến những ô ruộng bậc thang uốn lượn, chồng lên nhau như nét đặc trưng của núi rừng Tây Bắc.
Trên phiến đá cổ còn hiện rõ những vệt khắc dạng chữ viết thông qua các hình khối biểu thị một thông điệp, dụng ý nhất định. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có tài liệu nào giải mã được những kí tự nêu trên.
Nhiều năm qua, phiến đá cổ vẫn hiện diện trong đời sống của bao thế hệ người dân tộc Mông ở bản Sin Suối Hồ. Những người am hiểu về địa phương này cho rằng, phiến đá còn phản ánh thực tế quản lý đất đai của người xưa. Bí ẩn về những phiến đá cổ đã tạo nên điểm nhấn, thu hút khách du lịch mỗi khi đến với Sin Suối Hồ.
Chiêm ngưỡng cây thị hơn 800 tuổi độc nhất vô nhị ở Hòa Bình
Cây thị hơn 800 tuổi ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình có gốc to, cả chục người ôm không xuể. Cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam." alt="Bí ẩn vệt khắc trên phiến đá cổ của người Mông ở Tây Bắc" />Bà Hương (áo xanh) phải dỗ dành cháu trai để cháu chịu ở yên. Cháu trai 15 tháng tuổi của bà Hương bị ngã từ trên cao. Dù gia đình đã thăm khám, chạy chữa nhưng đến hiện tại, sức khỏe tâm thần của cháu vẫn bị ảnh hưởng khá nhiều. 17 tuổi nhưng cháu mới học lớp 9.
Dù buồn chuyện của cháu, cả gia đình bà Hương luôn cố gắng vượt qua cú sốc tinh thần. Nhưng nỗi đau này chưa qua, nỗi đau khác lại tới.
Khi cháu nội đầu được 12 tuổi, con dâu bà Hương không may mất vì tai nạn. Con trai bà đau buồn sinh bệnh tật, trí lực cũng kém đi. Anh bỏ nghề dạy học và đi làm bảo vệ.
Tiền bạc lo chữa bệnh tật cho con, cho cháu trở thành gánh nặng khiến ông bà lao đao. Tiền bán nhà sau này cũng đủ lo cho sức khỏe của gia đình và trả những món nợ cũ.
Từ đó, vợ chồng bà và gia đình con trai quyết định chuyển về sinh sống cùng gia đình con gái trong căn nhà cấp 4 ở phường Phúc Xá (Ba Đình, Hà Nội) để mẹ con chăm sóc lẫn nhau. Không lâu sau, con rể bà bị tai biến, ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng lao động cũng kém đi.
“Tôi cảm thấy không còn gì khổ hơn nữa. Nhiều lúc tự trách số phận sao để gia đình mình gánh mọi nỗi bi thương. Con trai, con rể là chỗ dựa lớn nhất đều gặp biến cố, chồng tôi thì yếu, nhà còn toàn đàn bà trông cậy vào nhau”, bà Hương nói.
Mọi gánh nặng dồn lên vai bà và con gái. Được đồng tiền nào, cả nhà lại gom góp trả chi phí sinh hoạt và lo cho các cháu ăn học.
Bà kể, cuộc sống 9 người trong căn nhà cấp 4 chật hẹp rất khó khăn. Mọi việc sinh hoạt, ăn uống đều phải sắp xếp có trình tự, chia giờ tắm gội. Người khỏe giúp người yếu. Các cháu của bà hầu hết đã lớn nên may mắn cũng hỗ trợ được việc nhà.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lớn, lượng nước dâng cao, nhiều hộ gia đình khu vực phường Yên Xá trong đó có nhà bà Hương bị ngập lụt. Lo cho sức khỏe của con, cháu, được sự động viên của chính quyền, bà Hương quyết định cùng cả nhà di dời đến nơi an toàn.
Sáng 11/9, cả gia đình bà Hương có mặt tại số 67 phố Phó Đức Chính nhận sự hỗ trợ của chính quyền. Cả nhà yên tâm nhưng cháu trai từng bị tai nạn khi 15 tháng tuổi liên tục đòi về. Một lúc, bà lại ra động viên cháu ở lại, đưa cho cháu đồ ăn, nước uống để cháu đồng ý.
Chồng bà Hương, ông Nguyễn Văn Tiến (72 tuổi). Như mọi người, gia đình bà được sắp xếp nơi ăn, chốn ngủ, chăn gối,… đầy đủ.
“Cuộc sống lụt lội vất vả là điều không ai muốn. Tôi phải bỏ lại nhà đến đây cũng buồn. Nhưng nhà tôi chật lại đông người, trẻ con thì nhiều nên rất lo. May mắn có sự hỗ trợ kịp thời của chính quyền, chúng tôi yên tâm hơn rất nhiều. Cuộc sống đã khó khăn giờ còn vất vả hơn. Tôi chỉ mong lũ sớm qua để bà con được trở lại bình thường”, bà Hương chia sẻ.
Đồ ăn, chốn nghỉ của bà con tại nơi di dời Biết ơn tình người trong bão lũ
Từ 17h ngày 10/9, anh Nguyễn Văn Nam đã có mặt tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp thường xuyên cơ sở 2 thuộc phường Trúc Bạch, quận Ba Đình (Hà Nội), một trong những điểm tạm lánh dành cho người dân tránh ngập lụt.
Anh Nam cho biết, thời điểm anh rời căn nhà trọ rộng 7m2 ở cụm 3, phường Phúc Xá (quận Ba Đình), trời vẫn mưa tầm tã và nước đã mấp mé bờ sông. “Bây giờ thì nước đã ngập lên đến đầu rồi” – người đàn ông 31 tuổi cho biết.
Câu đầu tiên anh chia sẻ với phóng viên là lời cảm ơn chính quyền, bà con và các mạnh thường quân đã lo cơm nước, thuốc men đầy đủ cho những người dân như anh trong những ngày khó khăn này.
Anh Nam nói, quê anh ở Thanh Hóa nhưng anh sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Do hoàn cảnh, chỉ có một mình bà ngoại nuôi anh từ ngày nhỏ. Hiện 2 bà cháu sống trong căn nhà trọ rộng 7m2 bên bờ sông. Cách đây 2 năm rưỡi, vợ con anh đã mất trong một tai nạn.
Chỉ học hết cấp 2, anh Nam từng làm nhiều công việc tự do. Hiện anh đi bán nước thuê ở Bờ Hồ. Mỗi cuối tuần, bà chủ lại cho anh bán thêm diều để tăng thu nhập. Mỗi ngày, anh nhận được 200 nghìn đồng tiền công.
Bà ngoại anh năm nay 91 tuổi, vẫn còn đi lại được nhưng bị bệnh gout. Hàng ngày bà vẫn bán đồ chơi cho trẻ em ở Bờ Hồ để kiếm sống.
Anh Nam biết ơn sự giúp đỡ của chính quyền và cộng đồng trong những ngày khó khăn. Anh Nam cho biết, thu nhập của anh sau khi đóng tiền nhà 1,5 triệu đồng/tháng, gần như không có để tiết kiệm.
Từ khi Hà Nội bắt đầu mưa bão, anh cũng dừng bán hàng ở Bờ Hồ nên không có thu nhập. Nỗi lo lớn nhất của anh bây giờ là bà đổ bệnh và anh không thể kiếm được tiền vào những ngày lụt.
Những bữa cơm, chai nước,… và sự chăm lo chu đáo của chính quyền và cộng đồng dành cho bà cháu anh lúc này vô cùng quý giá.
“Đêm qua tôi không ngủ vì sợ bà ngoại và những người già ở đây có chuyện bất trắc. Nếu chuyện không may xảy ra còn có thanh niên chạy xuống báo cho cán bộ trực”.
Anh bảo, bây giờ chỉ mong nước rút để được đi bán hàng kiếm tiền, lo sống qua ngày.
Theo thông tin, một khách sạn lớn trên địa bàn phường cung cấp miễn phí toàn bộ suất cơm, nước uống, bánh ngọt, thuốc men và chăn, gối cho người dân. Các nhu yếu phẩm khác cũng nhanh chóng được người dân xung quanh tiếp ứng, hỗ trợ.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Dân Huy – Chủ tịch UBND phường Trúc Bạch cho biết, tính đến chiều tối 11/9, tại đây đã tiếp nhận gần 50 người dân di dời tránh ngập. Sức chứa tối đa của cơ sở là hơn 400 người.
“Số lượng dân phải di dời rất lớn nhưng hầu như mọi người trú tạm tại nhà người thân hoặc về quê. Ở đây chủ yếu là người già neo đơn hoặc những người tỉnh xa thuê trọ”.
Phường huy động lực lượng dân quân, y tế,... sẵn sàng hỗ trợ bà con đảm bảo điều kiện sinh hoạt, ăn ở. Ông cho biết, trong quá trình tiếp nhận người dân, phường nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ cộng đồng, cơ quan, đơn vị trên địa bàn. Hiện tại, điều kiện ăn ở, sinh hoạt của bà con về cơ bản đã được đảm bảo.
Từ khi mở cửa điểm tạm lánh, phường đã huy động các lực lượng dân quân, y tế, công an và cán bộ địa bàn túc trực 24/24 giờ, sẵn sàng hỗ trợ người dân trong sinh hoạt, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe vì có khá nhiều người già mắc bệnh mãn tính.
Chủ tịch UBND phường Trúc Bạch cho biết, phường cũng đã chuẩn bị các phương án đề phòng về nơi lưu trú để có thể đáp ứng được số lượng người lớn hơn, nếu tình hình trở nên xấu hơn.
Thanh niên Yên Bái tháo vách, trèo mái nhà đưa thực phẩm cho hàng xóm chống lũ
Nam thanh niên ở Yên Bái tháo một góc vách tôn trên sân thượng rồi cẩn trọng đi qua mái căn nhà gần như bị nhấn chìm trong nước lũ để trao gói thực phẩm cho gia đình hàng xóm." alt="9 người sống trong căn nhà cấp 4 di dời vì lũ lụt từng chịu nỗi đau thấu trời" />
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas Club vs Al Ain, 23h45 ngày 22/4: Khó cho khách
- ·Hoa hậu Bảo Ngọc làm đại sứ Vietnam Phở Festival 2023
- ·600 khóa sinh tham gia trại hè Phật giáo tại chùa Đại Tùng Lâm Hoa Sen
- ·Điều lo lắng và trăn trở của NSND Lệ Thuỷ ở tuổi U80
- ·Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Zeleznicar Pancevo, 23h30 ngày 22/4: Bắt bài chủ nhà
- ·AB InBev lan toả thông điệp ‘thưởng thức bia có trách nhiệm vì ai đó cần bạn’
- ·Cuốn sách cảnh báo những nguy hại đến sức khỏe con người khi thiếu magie
- ·NSND Thúy Hường tiết lộ cát sê ngất ngưởng khi hát đám cưới nhà đại gia
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4: Còn nước còn tát
- ·Máy bay bị sét đánh 2 lần liên tiếp, cơ trưởng có quyết định bất ngờ
Lê Toàn quá hiền dù là một người có máu mặt trên giang hồ. Tôi thấy nhiều người khen phim nhưng với tôi, đến thời điểm này hành động không ra hành động, đôi khi lại đưa vài tình huống hài vào chưa có duyên. Về gia đình anh trưởng Lê Toàn (NSƯT Hoàng Hải) mọi người tung hô có máu mặt trong giang hồ nhưng cách ông ta bảo vệ gia đình ngay từ đầu không giống một người có vai vế.
Với tôi, dù đã nhiều năm "gác kiếm" nhưng một người có tiếng từ xưa sẽ không thể để đàn em dưới chướng qua mặt và làm loạn hết lần này tới lần khác như vậy được. Ông trùm vẫn phải có cái uy của ông trùm.
Hay nhân vật Quân "già" (Vĩnh Xương) được miêu tả trong phim là một người nguy hiểm. Thế nhưng ngay từ khi mới xuất hiện, tạo hình của Quân "già" chỉ khiến tôi thấy luộm thuộm, không có ra dáng hay khí chất của một ông trùm cộm cán. Tạo hình nhân vật trông lôi thôi với bộ tóc giả, râu ria lùm xùm trông rất mất cảm tình. Quân "già" tỏ vẻ nguy hiểm từ hình thức đến giọng nói nhưng xem phim chỉ thấy buồn cười.
Một nhân vật nữa trong phim tôi thấy xây dựng bị "lố" đó là Khương (Duy Hưng) - con trai Lê Toàn. Khương bất cần, trẻ con quá mức bởi anh ta xuất thân trong một gia đình có thân thế không phải dạng vừa. Dù có là người không biết suy nghĩ đến đâu thì Khương cũng phải biết có nhiều kẻ đang gây khó dễ cho gia đình mình. Thế nhưng, cứ gặp Dương "cơ bắp" là Khương lại "nổi máu điên" một cách lố bịch. Trong khi Lê Toàn hoàn toàn trái ngược.
Tạo hình của Quân "già" gây tranh cãi. Việc Khương lụy tình bà chủ sòng bài trẻ đẹp cũng khá vô lý. Nếu là một nhân vật có máu mặt thì việc Khương muốn lấy một cô gái không có gì trong tay về làm vợ không hề khó. Bản chất anh ta từ trước tới nay cũng thường xuyên ngủ với nhiều cô gái nên việc không làm gì được Tuyết cũng không hợp lý cho lắm.
Ngoài việc không ưng tạo hình, phong thái của nhân vật, tôi cũng thấy kịch bản phim thiếu chặt chẽ và đôi khi "đi tắt" khiến người xem khó hiểu.
Đoạn Quân xuất hiện cũng không hợp lý. Phim có chi tiết nói Quân rất sợ bị Hưng "khẹc" (NSƯT Chí Trung) trả thù nhưng tên này lại đi một mình lên bản Mây. Vì không tin ai nên Quân trừ khử luôn lái xe. Cuối cùng, ông trùm đi một mình mà không có ai bảo vệ. Tôi thấy điều này cực kỳ vô lý.
Hay chi tiết đàn em khám xét người Dương "cơ bắp" (NSƯT Hồ Phong) trước khi cho vào gặp Quân cũng khá vô lý. Mấy người này chỉ khám người qua loa chứ không khám xe. Vậy nếu Dương để vũ khí trên xe thì sao? Chi tiết này thật sự thừa thãi, làm chưa tới.
Những tập gần đây, nhân vật Hồng (Doãn Quốc Đam) đã đánh mất tính cách được xây dựng luôn cẩn trọng vốn có của anh ta ngay từ đầu vì những sự thật trong quá khứ liên quan đến mình dần được phơi bày. Tôi nghĩ một người có tình cảm thật sự với bố mẹ nuôi sẽ không gài máy nghe lén mà ngay từ đầu nên tự đi hỏi sự thật, làm rõ những khúc mắc trong lòng từ chính những người thân trong gia đình.
Nhiều người thích Lý "toét" nhưng tôi thấy nhân vật này rất vô lý. Tên này là ai mà có thể tự do đi lại khắp nơi, nắm thóp hoạt động của các ông trùm để bán tin tức ăn tiền? Lý chẳng phải công an cũng không phải đàn em của Dương "cơ bắp" và cũng không phải nhân viên khu du lịch, việc anh ta ngang nhiên đi khắp nơi mà giang hồ vẫn để yên thì cũng lạ.
Một điều nữa tôi muốn góp ý với đoàn phim đó là hiệu ứng âm thanh trong phim lạm dụng nhiều và to. Đôi lúc, tôi phải rất chú ý mới nghe thấy thoại của nhân vật, đặc biệt là nhân vật Hồng. Sau những tập đã phát sóng, tôi thực sự chưa cảm nhận được chiều sâu của một bộ phim về đề tài hình sự.
Độc giả Lê Toàn
Ảnh, clip: VTV
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Cô gái khiến con trai ông trùm 'Độc đạo' say đắm là ai?Trong "Độc đạo", Thanh Huế vào vai Tuyết - bà chủ sòng bạc - người khiến con trai ông trùm Lê Toàn say đắm vì vẻ ngoài xinh đẹp, tính cách bí ẩn." alt="'Độc đạo': Ông trùm thiếu uy, cố tỏ ra nguy hiểm đến nực cười" />Chiếc áo chắp vá nhiều lần của nam tài xế xe ôm công nghệ khiến nhiều người xúc động (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Bên dưới phần bình luận, không ít người bày tỏ sự xúc động và ngưỡng mộ dành cho tài xế. "Có lẽ cuộc sống của chú khó khăn lắm, nhưng qua lời nói, mình thấy chú là một người rất lạc quan", một tài khoản mạng xã hội bình luận.
Ông Tất Hà (SN 1963, ngụ tại quận Bình Tân, TPHCM), tài xế xe công nghệ được nhắc đến trong bài viết nói trên, chia sẻ rằng ông đã mặc chiếc áo này suốt 3 năm, kể từ những ngày đầu làm việc.
Nhiều năm "sương gió" ngoài đường phố, chiếc áo này đã cũ, rách vài chỗ. Thế nhưng, vì cuộc sống còn nhiều thứ phải lo, ông Hà đã may lại chiếc áo rồi mặc đi làm như bình thường.
Dạo gần đây, công việc ngày càng cạnh tranh, thu nhập của ông Hà cũng giảm theo. Mỗi ngày, ông cố lắm cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000-300.000 đồng. Số tiền này được dùng để trả tiền thuê trọ, chu toàn việc sinh hoạt của cả nhà.
Vài tháng qua, con trai út (30 tuổi) của ông đột ngột mắc bệnh tai biến, ngã xe nên bị thương, không thể đi làm thường xuyên như trước. Con trai lớn (40 tuổi) đã lập gia đình, hoàn cảnh cũng không khá giả nên chỉ có thể phụ giúp chút ít.
Vậy nên gánh nặng tài chính hầu như đè nặng lên vai ông Hà. Ông phải kiếm tiền để vừa lo chuyện sinh hoạt cho gia đình, vừa trả nợ số tiền đã vay để chữa trị cho con.
Chiều muộn, khi người khác đã tan làm, trở về nhà nghỉ ngơi, ông Hà vẫn còn bận rộn với những chuyến xe chở hàng cuối năm.
Trò chuyện qua điện thoại, trong tiếng xe cộ ồn ào qua lại, nam tài xế cố gắng bày tỏ với phóng viên Dân trí: "Gia đình đang trông chờ vào tôi, tôi phải cố gắng thôi. Mệt thì có mệt thật, nhưng vẫn thấy may mắn vì có thể kiếm ra tiền".
Trước đây, ông Hà từng làm công nhân ở một xưởng lắp ráp xe tải. Sau 7 năm, công việc nặng nhọc ảnh hưởng đến sức khỏe nên ông Hà đành nghỉ việc. Để có tiền trang trải cuộc sống, ông đăng ký làm tài xế xe ôm công nghệ.
Tiếp nhận chia sẻ của nữ hành khách trên mạng xã hội, đại diện hãng xe ôm công nghệ cũng đã liên hệ, động viên và đến trao tận tay chiếc áo mới cho nam tài xế.
" alt="Chiếc áo chắp vá của nam tài xế công nghệ và hoàn cảnh đẫm nước mắt" />Ảnh cắt từ clip Lực lượng chức năng đã có mặt tại hiện trường ngay sau tai nạn. Hai thanh niên bị thương nặng đã được sơ cứu tại sân ga trước khi đưa đến bệnh viện gần đó.
“Cả hai đều bị thương nặng và phải đặt máy hỗ trợ sự sống”, Sở Cảnh sát Vienna cho biết trong một tuyên bố.
Carina Novy, người phát ngôn của công ty vận tải công cộng Wiener Linien của Vienna đã chỉ trích vụ việc này và kêu gọi những người khác không thực hiện các hành vi tương tự.
"Không có bức ảnh tự sướng hay video TikTok nào trên thế giới đáng giá bằng mạng sống", nữ phát ngôn viên nhấn mạnh.
Bị tàu hỏa kéo lê, nam hành khách được cứu sống ngoạn mụcẤN ĐỘ - Tai nạn nguy hiểm xảy ra trong nhà ga xe lửa Dadar, ngoại ô Mumbai, bang Maharashtra." alt="Liều mình đùa giỡn trên nóc tàu hỏa, 2 thanh niên nhận kết đắng" />Giòi trong đồ ăn của thực khách. Ảnh: WOB Anh cho biết bản thân rất sốc khi thấy "sinh vật lạ" trong bát. Anh bị nôn mửa, tiêu chảy khoảng 5 ngày. "Vì bữa ăn này mà tôi đã bị ngộ độc thực phẩm, chịu đau đớn suốt 5 ngày", anh chia sẻ.
Vị khách cho biết, vấn đề vệ sinh của quán ăn cực kỳ kém, nhân viên không phục vụ tận tình.
Video của anh nhanh chóng lan truyền, thu hút sự quan tâm của người dùng mạng. Nhiều người đặt câu hỏi về điều kiện vệ sinh của nhà hàng. Họ thắc mắc tại sao những con giòi lại xuất hiện trên đồ ăn của khách.
"Đây chính là nhà hàng yêu thích của chồng tôi. Món tom yum rất ngon"; "Tôi đã đến nhà hàng này 2 lần. Lần thứ 2 thì thấy thịt cừu bị nấu quá chín, nước sốt thì quá ngọt"... người dùng mạng bình luận.
Trước đó, một thực khách khi đến nhà hàng chuyên bán đồ ăn Trung Quốc ở New Zealand đã hoảng hốt khi nhìn thấy giòi trong đĩa thịt nướng. Cô nhanh chóng báo với nhân viên nhà hàng nhưng không nhận được lời xin lỗi.
Nữ thực khách chia sẻ hình ảnh đĩa thịt nướng có giòi lên mạng xã hội và nhận được nhiều sự quan tâm. Nhiều người chê bai nhà hàng vì vệ sinh kém, thức ăn hỏng nhưng không đền bù cho khách. Họ cũng kêu gọi tẩy chay nhà hàng này.
Nam thanh niên đi vệ sinh 'trộm' rồi rửa tay trong nồi canh của nhà hàng
TRUNG QUỐC - Bị các nhân viên nhà hàng từ chối không cho sử dụng nhà vệ sinh, nam khách hàng đã lẻn vào nhà kho để "giải quyết" và rửa tay ngay vào nồi canh trước mặt." alt="Ăn cơm thịt cừu ở nhà hàng, người đàn ông có trải nghiệm kinh hoàng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- ·Để kiểu tóc độc lạ, tên trộm bị cảnh sát tóm gọn
- ·Người có tiền chưa chắc đã hạnh phúc nếu không nắm vững 3 nguyên tắc này
- ·Run rẩy trong chung cư mùa bão
- ·Nhận định, soi kèo Stromsgodset vs Brann, 22h00 ngày 21/4: Tự tin trên sân khách
- ·Nhập nhèm đề bảng biển di tích ở Phủ Dày
- ·NSND Thanh Lam, NSƯT Việt Hoàn hát ủng hộ đồng bào ảnh hưởng bão lũ
- ·Người đàn ông biết 4 ngoại ngữ tán đổ mẹ đơn thân U60 tại Bạn muốn hẹn hò
- ·Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca
- ·Cô chủ bán tạp hóa vừa gặp đã ưng anh chàng có 3.000m2 đất tại Bạn muốn hẹn hò