Thế giới

Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-07 02:26:07 我要评论(0)

Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g arsenal đấu với evertonarsenal đấu với everton、、

ậnđịnhsoikèoAlSaltvsAlJazeerahngàyĐốithủyêuthíarsenal đấu với everton   Hư Vân - 03/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tổng Giám đốc Vinaconex xin lỗi dân vì mất nước, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng báo cáo vụ 8B Lê Trực, Nhật kí buôn bán nhà ở xã hội, Hà Nội 10 năm không làm xong 600m đường…. là những tin BĐS nổi bật tuần qua.

Tổng Giám đốc Vinaconex xin lỗi dân vì mất nước

Sau nhiều lần thất hẹn, ngày 7/10, đường ống dẫn nước sông Đà số 2 về Hà Nội đã chính thức được khởi công.

Với chiều dài tuyến ống lên tới 46km, đây là công trình cực kỳ quan trọng, với mức đầu tư dự án lên tới gần 5.000 tỉ đồng.

{keywords} 

Rút kinh nghiệm từ những lần vỡ trước sử dụng ống composite cốt sợi thuỷ tinh, đường ống lần này sẽ chủ yếu là ống gang và ống thép (cho một số đoạn vượt qua sông Tích, sông Đáy, sông An (cầu Đào Nguyên).

Liệu đường ống số 2 có đảm bảo cung cấp nước sạch cho người dân Thủ đô và hết vỡ như đường ống số 1. Mời bạn đọc tiếp TẠI ĐÂY

Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng báo cáo vụ 8B Lê Trực

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 7955 truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng Dự án tại số 8B Lê Trực.

{keywords} 

Công văn nêu rõ, về báo cáo của UBND TP tại công văn số 169 (ngày 30/9/2015), Thủ tướng chính phủ có ý kiến như sau: yêu cầu Bộ Xây dựng có ý kiến chính thức bằng văn bản về báo cáo của UBND TP Hà Nội về toà nhà 8B Lê Trực, khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

ĐỌC TIẾP TIN TẠI ĐÂY

Tôi đi buôn nhà xã hội

Hiện nay hoạt động mua bán nhà ở xã hội diễn ra không ít trên thị trường, bất chấp quy định người mua nhà ở xã hội sau 5 năm mới được chuyển nhượng. Bởi từ đây người ta có thể bán chênh tới vài trăm triệu/căn hộ.

{keywords} 

Theo lời giới thiệu trên các trang rao bán bất động sản, chúng tôi tìm mua và liên hệ với một khách hàng muốn bán căn hộ tại dự án Ecohome 1 (trước đây là dự án “Khu nhà ở thu nhập thấp Đô thị mới Bắc Cổ Nhuế-Chèm) do Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Thủ Đô làm chủ đầu tư.

Về giá cả mà khách hàng phải trả để mua căn hộ là 1 tỷ 100 triệu đồng. Theo đó, khi khách hàng trao tiền sẽ được nhận toàn bộ hồ sơ gốc căn hộ và chỉ việc dọn về ở. Mọi thủ tục vấn đề liên quan đến căn hộ sau đó sẽ được chủ nhà đứng ra đảm bảo thực hiện.

Xem tiếp TẠI ĐÂY

Nhật kí đi mua nhà ở xã hội

Trong khi những gia đình có nhu cầu ở thật thì lại không thể mua được nhà xã hội do vướng mắc về mặt thủ tục, hồ sơ.

Theo hướng dẫn của chủ đầu tư, tôi sẽ về xin xác nhận tình trạng nhà ở tại phường nơi đăng kí hộ khẩu thường trú. Hiện tại hộ khẩu vợ chồng tôi đang đăng ký tại phường Phương Mai, Đống Đa. Tôi đã mang hộ khẩu lên phường để xin xác nhận thực trạng nhà ở. Ngôi nhà trong sổ hộ khẩu hiện đang đứng tên vợ chồng bác tôi.

{keywords}

Nhưng chúng tôi chỉ xin được xác nhận của lãnh đạo phường rằng ngôi nhà trong sổ hộ khẩu không phải thuộc sở hữu của chúng tôi.

Xác nhận như vậy sẽ không nhận được hồ sơ bởi chủ đầu tư cho rằng: Xác nhận của phường như vậy là không rõ ràng.

Trong khi lãnh đạo phường trả lời rằng phường không thể nắm được việc vợ chồng tôi có nhà hay không nên không thể xác nhận…

Xem tiếp TẠI ĐÂY

Vì sao doanh nghiệp BĐS “lơ” đầu tư nhà ở xã hội?

Chương trình phát triển nhà ở xã hội tại Tp.HCM chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển BĐS do thiếu tính hấp dẫn, cơ chế chuyển đổi dự án nhà ở thương mại sang dự án nhà ở xã hội còn rườm rà, qua nhiều tầng nấc…

{keywords} 

Theo đánh giá của HoREA, lĩnh vực này đến nay vẫn không thu hút được lượng lớn doanh nghiệp BĐS tham gia phát triển, mặc dù chính sách dành riêng cho nhà ở xã hội được Chính phủ quan tâm. Nhiều doanh nghiệp xin chủ trương chuyển đổi nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội đã phải rút lại hồ sơ do chờ đợi quá lâu, trải qua nhiều cấp thẩm định.

Một lý do nữa của việc này là dự án nhà ở xã hội phải được kiểm toán, do vậy có một số chi phí thực của doanh nghiệp đã bỏ ra nhưng không được tính đủ. Lợi nhuận định mức cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được tính khoảng 10%, do vậy lợi nhuận thực nhận của doanh nghiệp thực tế thấp hơn, thậm chí có trường hợp bị lỗ.

HoREA đã đưa ra một số giải pháp để đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội trong tương lai. Những giải pháp đó là gì. Mời bạn xem tiếp TẠI ĐÂY

10 năm chưa xong 570m đường, Hà Nội đang cố "chạy nước rút"!

Dự án đường Vành đai 1 (đoạn Ô Đống Mác - Nguyễn Khoái) có chiều dài 570m, rộng 50m, được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt vào cuối năm 2005 với tổng mức đầu tư là 383 tỷ đồng.

Tuy nhiên, sau nhiều năm chậm triển khai đến tháng 9/2014, mức đầu tư của dự án được điều chỉnh tăng gấp gần 3 lần tương đương số tiền 1.139 tỷ đồng.

{keywords} 

Như vậy sau 10 năm, một đoạn đường dài chưa đến 600m vẫn chưa thể hoàn thành do gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng.

Ở giai đoạn "nước rút" này, UBND thành phố Hà Nội đã kiên quyết chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành toàn bộ dự án.

Những giải pháp Hà Nội đưa ra để xúc tiến dự án là gì, mời bạn xem TẠI ĐÂY.

Dân nhà giàu chuộng mua căn hộ để cho thuê

Theo báo cáo mới đây của CBRE, tỷ suất lợi nhuận cho thuê căn hộ cao cấp tại Hà Nội dao động từ 5 - 6,5%/năm. Trong khi đó, tại TP.HCM, tỷ suất lợi nhuận này khoảng 6 - 8%/năm. Lợi nhuận tốt và xu hướng tăng giá khiến căn hộ cao cấp trở thành kênh đầu tư hấp dẫn.

{keywords}

Việc phân khúc căn hộ cao cấp tăng giao dịch có ảnh hưởng rất lớn từ xu hướng đầu tư căn hộ để cho thuê. Phân khúc này sẽ cạnh tranh trực tiếp với các căn hộ dịch vụ chuyên dành cho người nước ngoài thuê. Nghiên cứu của nhiều công ty tư vấn nước ngoài cho thấy, giá cho thuê căn hộ dịch vụ thời gian gần đây đang có xu hướng giảm vì phải cạnh tranh với mức giá cho thuê căn hộ cao cấp.

Mời bạn xem tiếpTẠI ĐÂY

Căn hộ Quận 4: Tiến độ dự án tháng 10/2015

Báo VietNamNet cập nhật tiến độ các dự án căn hộ Quận 4 gồm: Icon 56, The Tresor, Rivergate, Grand Riverside, Goldview, Galaxy9 tại thời điểm tháng 10/2015.

Bạn quan tâm đến dự án nào? Mời bạn xem TẠI ĐÂY

{keywords}

" alt="Nóng trong tuần: Khởi công đường nước sông Đà số 2 sau 15 lần vỡ ống" width="90" height="59"/>

Nóng trong tuần: Khởi công đường nước sông Đà số 2 sau 15 lần vỡ ống

{keywords}

"Đối với sách Công nghệ giáo dục, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được"

“Phương pháp đánh vần ưu việt”

Từng có 4 năm dạy sách Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, tôi rất trân trọng những hiệu quả mà cuốn sách này đã đem lại đối với từng học sinh. Tuy nhiên, trong cuốn sách này, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả mới chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được.

Về ưu điểm dễ thấy của cuốn sách này, sau khi học xong, học sinh sẽ nắm rất chắc quy tắc cấu tạo ngữ âm. Trẻ sẽ dễ dàng hiểu và biết vững thế nào là phụ âm, thế nào là nguyên âm, thế nào là âm đệm, âm chính và âm cuối. Chính vì nắm chắc được những điều này nên học sinh viết và đánh dấu rất chuẩn vào từng vị trí trong tiếng.

Tôi đã từng dạy qua SGK hiện hành và sách Công nghệ giáo dục thì nhận thấy chương trình của GS Hồ Ngọc Đại giúp học sinh đọc, nhả chữ và viết rất tốt.

Có một điểm rất ưu việt trong cuốn sách của GS Đại là phương pháp đánh vần rất hay, trong đó có cách làm tròn môi.

Ví dụ khi phát âm âm “a”, học sinh nhận thấy không có sự tròn môi. Vậy để làm tròn môi, học sinh có thể thêm âm đệm “o” để tạo thành “oa” hoặc âm "ê" không tròn môi; để làm tròn môi học sinh có thêm thêm âm đệm "u" tạo thành "uê". Cách thức như vậy rất dễ hiểu, học sinh có thể làm được ngay và nắm được hai âm đệm cùng lúc.

Hoặc cách làm tròn môi vần, ví dụ khi phát âm vần “an” thì nhận thấy không tròn môi. Để tròn môi, học sinh chỉ cần đệm thêm âm đệm “o” trước đó thành “oan”. Học sinh đánh vần “o-an-oan”.

Đối với những chữ dài hơn, học sinh không cần phải đánh vần kiểu “u-y-ê-n” thành “uyên”. Để nhớ được tất cả các con chữ này đối với nhiều em là rất khó. Nhưng trong chương trình Công nghệ giáo dục, khi học sinh nắm được vần “yên”, chúng biết rằng vần này chưa tròn môi. Để tròn môi phải thêm chữ cái “u” đằng trước thành “u-yên-uyên” và như thế rất nhàn với trẻ lớp 1. Chúng phát hiện ra vần rất nhanh và từ đó, trẻ sẽ đọc nhanh viết tốt.

Đó là ưu điểm trong phương pháp của GS Hồ Ngọc Đại mà tôi cảm thấy rất thích. Trong suốt 4 năm tôi giảng dạy theo chương trình này, nhiều phụ huynh cũng phản hồi rất tích cực.

Nhiều người có 2 con học theo SGK hiện hành SGK của GS Hồ Ngọc Đại đều nhận thấy rằng, học theo sách Công nghệ giáo dục giúp con đọc - viết tốt hơn rất nhiều. Không chỉ là văn bản trong sách, chỉ cần đưa một bài báo hay một quyển sách khác, trẻ vẫn có thể đọc vanh vách dù là học sinh có mức học trung bình.

Điều này khác hẳn so với trước đây, học sinh sẽ không bị tái mù. Theo chương trình cũ, học sinh có thể đọc vẹt. Ví dụ: “Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, học sinh có thể mất hàng giờ cũng không đọc được. Nhiều em ở nhà mẹ đọc vanh vách cho con, lên lớp trẻ cũng đọc lại như một con vẹt.

Tôi không đồng tình việc “chân không về nghĩa”

Tuy nhiên, sách Công nghệ giáo dục cũng có những nhược điểm còn gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình dạy. Ví dụ cho một điểm mà ai cũng nhận thấy là ở sách của GS Hồ Ngọc Đại, có một số câu thành ngữ, tục ngữ không thực sự phù hợp với học sinh lớp 1.

Mặc dù thầy giải thích rằng đối với học sinh lớp 1 ở giai đoạn đầu là “chân không về nghĩa”, tức không cần biết nghĩa là gì, chỉ cần đọc được. Thế nhưng theo tôi, như vậy không thực sự tốt và có phần lãng phí. Nếu ở quyển 1 trẻ đang học đánh vần, có thể “chân không về nghĩa” thì đến quyển 2, quyển 3, cần phải chú trọng về nghĩa hơn. Học Tiếng Việt trẻ cần phải hiểu. Nếu không hiểu nghĩa thì việc học không có giá trị gì.

Ngoài ra, một số văn bản khi đưa vào sách còn mang tính chất Hán Nôm, ví dụ như trong cuốn sách tập 3 có bài "Nam quốc sơn hà". Những bài ấy với học sinh đang học chữ, đánh vần quả thực rất khó, không cần thiết và chúng cũng không hiểu gì.

Một số bài còn quá dài khiến giáo viên phải “vật vã” mới có thể dạy xong. Ví dụ như bài “Hai quan”, theo quy định sẽ dạy trong 2 tiết. Nhưng vì bài quá dài nên giáo viên phải dạy sang tiết thứ 3. Cũng vì sách quá “tham” kiến thức nên đôi khi khiến giáo viên rất vất vả. Theo tôi, sách nên lựa chọn những bài giúp học sinh hiểu được nghĩa của văn bản ấy là gì, tránh những bài khó hiểu, quá tầm tay của trẻ.

Một điểm khác còn hạn chế trong sách Công nghệ giáo dục là sách mới chỉ chú trọng vào việc đọc - viết mà chưa chú trọng đến việc nói hay kể chuyện. Để hình thành cho học sinh sự phát triển toàn diện, việc nghe, nói cũng rất cần phải chú trọng. Trong chương trình của thầy Đại thiếu hẳn vấn đề này.

Vì thế, trong quá trình học, tôi thường phải tận dụng những văn bản trong sách để mở rộng ra.

Ví dụ khi dạy bài “Vượn mẹ”, qua câu chuyện này tôi để học sinh tự nói lên tâm tư, tình cảm. Sau đó, các em có thể liên hệ với chính người mẹ của mình để thấy cách mẹ đối với em như thế nào và em cũng đã đối với mẹ ra sao.

Đôi khi học sinh còn nói những câu non nớt theo ý hiểu, nhưng giáo viên cứ trân trọng suy nghĩ của các em từng ngày. Dần dần học sinh sẽ nói được và nếu so với chương trình hiện hành thì vẫn đạt theo khung chương trình đề ra.

Tất nhiên, nếu học theo sách của GS Hồ Ngọc Đại thì giáo viên phải làm việc một cách khoa học, tuân thủ theo kim chỉ nam và nguyên tắc đã được hướng dẫn. Giáo viên phải biết điều gì cần nhấn và cái gì cần buông thì không nhất thiết phải bổ sung quá nhiều.

Không dạy sách Công nghệ giáo dục, tôi thấy khá tiếc

Nhiều người cho rằng việc học cấu trúc ngữ âm là quá sức hay không cần thiết với học sinh. Nhưng tôi không cho như vậy. Nếu học trò nắm tốt những kiến thức này, chúng có thể viết một cách chuẩn chính tả, thậm chí tự biết mở rộng từ.

Đầu tiên là phát triển từ nguyên âm và phụ âm, trẻ bắt đầu tìm ra những âm nào không tròn môi. Những âm không tròn môi, chúng có thể phát triển tròn môi bằng cách dùng đến âm đệm. Khi biết đến âm chính, âm đệm,… dần dần trẻ học đến âm cuối. Nhờ vậy, học đến đâu chúng nắm rất chắc đến đấy và viết rất chuẩn.

Tuy nhiên, với sách Công nghệ giáo dục, theo tôi vấn đề nghe nói cần phải được đưa vào chương trình một cách mạch lạc hơn. Nói sách Công nghệ giáo dục không có yếu tố này là không đúng, nhưng nó mới chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản. Và nếu giáo viên không nhận biết rõ, không chú trọng thì sẽ có thể bỏ qua. Cho nên, điều này cần phải đưa vào rõ nét hơn để có thể phát triển toàn diện một học sinh theo đúng yêu cầu cơ bản của khung chương trình với trình độ lớp 1.

Thiết nghĩ, nếu không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa tôi thấy khá tiếc. Bộ GD-ĐT nên kế thừa phương pháp đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại vì đây là phương pháp rất ưu việt. Phương pháp làm tròn môi khiến học sinh lớp 1 cảm thấy vừa sức và đánh vần rất nhanh gọn. Đó là điều tôi quý nhất ở chương trình này.

Dù cuốn sách nào cũng có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, nhưng xét tổng thể tôi vẫn thích chương trình của GS Hồ Ngọc Đại. Nếu chỉnh sửa lại những nhược điểm trên, đây sẽ là một phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 1 tuyệt vời.

Thúy Nga (Ghi)

 

Học sinh học tiếng Việt Công nghệ Giáo dục tăng lên

Căn cứ kết quả nghiên cứu và áp dụng thí điểm tại một số cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT từng đồng ý cho các địa phương có nhu cầu và đảm bảo các điều kiện được áp dụng vào việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, nhất là ở những vùng khó từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2016- 2017 trên tinh thần tự nguyện.
Từ triển khai ở 7 tỉnh từ năm 2009, đến năm 2016 chương trình được triển khai ở 48 tỉnh.
Theo thống kê của các địa phương 3 năm gần đây cho thấy số học sinh và trường, lớp học theo sách Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục ngày càng tăng. Năm học 2016- 2017 có 6.651 trường, 23.885 lớp học với 678.800 học sinh thì năm học 2017-2018 tăng lên đến 7.751 trường, 27.981 lớp với 771.777 học sinh. Đến năm học 2018-2019 có 8.198 trường, 30.522 lớp với 923.842 học sinh.
Năm học 2019-2020, khoảng 930.000 học sinh theo học sách này. 

 Thanh Hùng

 

GS Hồ Ngọc Đại: "Tôi không bất ngờ khi sách bị loại"

GS Hồ Ngọc Đại: "Tôi không bất ngờ khi sách bị loại"

 -GS Hồ Ngọc Đại cho biết không bất ngờ và sẽ không sửa để nộp thẩm định lại trước kết quả 15/15 thành viên hội đồng xếp loại "Không đạt" đối với sách Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục.

" alt="'Không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa là điều đáng tiếc'" width="90" height="59"/>

'Không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa là điều đáng tiếc'