当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Deportivo Maldonado vs Danubio, 5h00 ngày 3/12: Khách khải hoàn 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
![]() |
Neymar tuyên bố nhất định phải chơi cùng đội với Messi mùa tới |
Điều đó có nghĩa, Neymar lỡ ngày về Nou Camp, nơi anh từng có những năm tháng rực rỡ cùng Messi, trong trận lượt đi vòng 16 Cúp C1 với Barca lúc 3h sáng ngày 17/2 giờ VN.
Lượt về giữa 2 đội sẽ diễn ra vào 3h sáng ngày 11/3 và vẫn chưa biết liệu Neymar có thể góp mặt. Xen giữa thời gian này, PSG mất Neymar trong 4 trận ở Ligue 1.
Trên trang cá nhân của mình, Neymar bày tỏ sự thất vọng lớn khi phải nghỉ một thời gian. Anh viết tâm thư đến người hâm mộ:
![]() |
Neymar sẽ phải nghỉ thi đấu 4 tuần vì chấn thương mới nhất |
“Thật là buồn, đau và khóc không ngừng. Một lần nữa, tôi phải tạm dừng làm điều mình yêu thích nhất trong đời, đó là chơi bóng.
Đôi khi tôi cảm thấy khó chịu vì lối chơi của mình, vì tôi rê bóng và họ liên tục đốn ngã tôi.
Tôi không biết đó là do tôi, hay những gì tôi làm trên sân. Nó khiến tôi buồn biết bao.
Tôi rất buồn khi nghe thấy một cầu thủ đối phương, HLV, bình luận viên hay bất cứ ai nói về mình rằng, ‘cậu phải đốn hạ anh ta’, ‘anh ta ngã’, ‘anh ta khóc’, ‘một đứa trẻ’, ‘hư hỏng’,… Tôi cảm thấy thực sự buồn vì điều đó và không biết mình có thể chịu đựng được bao lâu. Tôi chỉ muốn được vui vẻ khi chơi bóng. Không gì cả”.
L.H
" alt="Neymar khóc, viết tâm thư khi lỡ đại chiến Barca, vòng 16 Cúp C1"/>Neymar khóc, viết tâm thư khi lỡ đại chiến Barca, vòng 16 Cúp C1
Trong khoảng 1 tháng qua, giá Bitcoin đã liên tục dao động ở ngưỡng từ 18.000 USD - 22.000 USD. Việc phá được ngưỡng kháng cự 22.000 USD là một chỉ dấu tốt cho thấy BTC đang trên đà quay trở lại.
Chỉ tính riêng từ đầu tuần đến nay, giá Bitcoin đã tăng một mạch từ mốc 20.700 USD lên mốc 24.000 USD. Mức tăng đến 15% trong ít ngày của Bitcoin rõ ràng là một tín hiệu tích cực.
Cùng với sự trở lại của Bitcoin, màu xanh đang ngập tràn trên các sàn giao dịch tiền mã hóa. Nhiều đồng tiền mã hóa chủ chốt như Ethereum (ETH), BinanceCoin (BNB), Ripple (XRP), Cardano (ADA), Polkadot (DOT) đều đã tăng giá từ 2-5% ngày hôm nay. Ở chiều ngược lại, giá các đồng tiền stablecoin ổn định như USDT và USDC lại đang có mức giảm nhẹ.
Sẽ rất khó để có thể khẳng định thị trường tiền mã hóa đã vượt qua cuộc khủng hoảng với sự sụp đổ của nhiều dự án và các quỹ đầu tư lớn. Tuy vậy, việc giá Bitcoin cùng những đồng tiền mã hóa đang tăng lên, có thể thấy các nhà đầu tư đã dần vượt qua những cú sốc tâm lý và đang có dấu hiệu gom hàng bắt đáy. Những “đốm lửa nhỏ” này được kỳ vọng sẽ góp phần làm mồi cho thị trường crypto trở nên sôi động trở lại.
Trọng Đạt
" alt="Giá Bitcoin tăng vọt phá mốc 24.000 USD, tạm xóa tan cơn bão"/>Giá Bitcoin tăng vọt phá mốc 24.000 USD, tạm xóa tan cơn bão
Ảnh minh họa
Miễn dịch tự nhiên kéo dài bao lâu?
Khả năng miễn dịch và phản ứng kháng thể có xu hướng giảm xuống sau một thời gian. Tuy nhiên, mức độ giảm như thế nào vẫn chưa rõ ràng.
Theo những phát hiện trước đây, khả năng miễn dịch tự nhiên vẫn ở mức cao nhất trong 3-5 tháng sau khi khỏi bệnh rồi bắt đầu giảm xuống. Số lượng kháng thể ít dần và mức độ miễn dịch thấp gây ra rủi ro.
Trong khi đó, khả năng miễn dịch có được từ vắc xin hiệu quả trong vòng 6-9 tháng. Tuy nhiên, các biến thể virus đang trở nên thông minh hơn với khả năng vượt qua các kháng thể có được sau khi tiêm vắc xin và lây lan nhanh tới các cơ quan.
Dù vậy, vẫn có nghiên cứu chỉ ra khả năng miễn dịch tự nhiên đối với Covid-19 có thể tốt hơn và lâu dài hơn dự đoán, bảo vệ cơ thể chúng ta mạnh hơn một số loại vắc xin.
Theo các nhà khoa học Israel, những người đã được tiêm vắc xin Pfizer (loại vắc xin được đánh giá tốt nhất hiện nay) có nhiều khả năng bị nhiễm Covid-19 có triệu chứng hơn những người có miễn dịch tự nhiên. Thống kê dựa trên số liệu thực tế của hàng chục nghìn tình nguyện viên.
Lý do phải tiêm vắc xin dù từng nhiễm Covid-19
Không giống khi nhiễm bệnh tự nhiên, vắc xin hoạt động để tạo ra một phản ứng miễn dịch đồng nhất, có nghĩa là mọi người sẽ được bảo vệ như nhau. Trong khi đó, nhiễm Covid-19 có thể tạo ra các phản ứng miễn dịch khác nhau, tùy thuộc vào mức độ triệu chứng bệnh, nhẹ, trung bình hoặc nặng.
Ngoài ra, miễn dịch tự nhiên cũng suy giảm sau 6 tháng nên cần tiêm vắc xin để tăng cường khả năng chống lại Covid-19.
Các chuyên gia y tế nhận định phục hồi sau nhiễm Covid-19 không chỉ tăng cường khả năng bảo vệ cơ thể mà còn làm cho vắc xin hoạt động tốt hơn.
Một số nghiên cứu nhỏ đã ghi nhận những người khỏi bệnh được tiêm một liều vắc xin sẽ có tỷ lệ đáp ứng miễn dịch cao hơn những người chưa được chủng ngừa hoặc đã được tiêm mà không có tiền sử bệnh. Điều này do cơ thể có thời gian quay vòng nhanh hơn để nhận ra protein gai và tạo ra các kháng thể bảo vệ mạnh mẽ hơn.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
An Yên(Theo Times of India)
Hiệu quả của vắc xin Pfizer, Moderna, AstraZeneca phai dần theo thời gian nhưng vẫn ngăn ngừa được nhập viện, tử vong.
" alt="Người từng mắc Covid"/>![]() |
Toàn cảnh phiên họp lần thứ 13 của Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam tại Hà Nội ngày 14/2. |
Tại phiên họp lần thứ 13 của Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam (Ban Chỉ đạo) diễn ra tại Hà Nội sáng 14/2, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đánh giá: "Thời gian qua, chúng ta đã làm tốt giai đoạn I cũng như bước 1 của giai đoạn II Đề án số hóa truyền hình, không làm ảnh hưởng đến người dân và được dư luận đánh giá cao. Thành tích này có được nhờ sự theo dõi, chỉ đạo sát sao của Ban chỉ đạo, việc triển khai kịp thời của các đơn vị, doanh nghiệp trên tất cả các bước."
Báo cáo về kết quả thực hiện được trong năm 2016, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số VTĐ, đại diện Tiểu ban giúp việc Ban Chỉ đạo cho biết: Việc ngừng phát sóng toàn bộ kênh truyền hình tương tự mặt đất tại 4 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, TP. HCM và Cần Thơ từ 24h00' ngày 15/8/2016 đã kết thúc giai đoạn I của Đề án. 8 tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bình Dương, Vĩnh Long, Hậu Giang thuộc giai đoạn II đã thực hiện ngừng phát sóng toàn bộ kênh truyền hình tương tự mặt đất vào ngày 30/12/2016 (trừ kênh 3 VHF của Đài truyền hình Việt Nam tại Tam Đảo). Vùng phủ sóng truyền hình số đã tốt hơn vùng phủ sóng truyền hình tương tự mặt đất.
Tại phần lớn các địa bàn đã được phủ sóng truyền hình số mặt đất, số lượng kênh truyền hình người dân có thể thu được từ 26 - 70 kênh (trong đó có 5 - 7 kênh truyền hình độ nét cao HDTV), tăng hơn nhiều so với số lượng từ 4 - 6 kênh khi thu xem bằng truyền hình tương tự mặt đất. Chất lượng, số lượng các kênh chương trình truyền hình đã được nâng cao rõ rệt, được người dân phấn khởi đón nhận. Đây chính là yếu tố lôi cuốn và thúc đẩy người dân chủ động chuyển đổi sang thu xem truyền hình số mặt đất.
Năm 2016, Bộ TT&TT (Quỹ dịch vụ viễn thông công ích VN và Ban Quản lý CT CCDVVTCI) đã thực hiện hỗ trợ cho 516.030 hộ nghèo, cận nghèo đủ điều kiện hỗ trợ trong vùng ảnh hưởng của việc ngừng phát sóng giai đoạn I. Trước và sau thời điểm ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất tại 8 tỉnh nhóm II, số lượng cuộc gọi tới tổng đài hỗ trợ giảm đáng kể so với giai đoạn I. Nội dung các cuộc gọi cũng chủ yếu liên quan đến vấn đề nơi mua, loại đầu thu đạt chuẩn, ... không có phản hồi trái chiều. Điều này chứng tỏ công tác chuẩn bị cho kế hoạch số hóa truyền hình mặt đất năm 2016 đã được thực hiện khá đầy đủ và hiệu quả.
Bên cạnh các kết quả tích cực đạt được, Ban Chỉ đạo thẳng thắn thừa nhận việc triển khai Đề án số hóa trên thực tế gặp một số khó khăn nhất định. Cụ thể, nhu cầu phải thực hiện thêm khảo sát, xác định địa bàn ảnh hưởng cùng với số lượng hộ nghèo, cận nghèo phát sinh đủ điều kiện hỗ trợ đầu thu ở các địa phương đã khiến thời gian thực hiện bị kéo dài. Bên cạnh đó, kinh phí dành cho công tác thông tin, tuyền truyền hạn hẹp, trong khi thuế suất nhập khẩu đối với mặt hàng đầu thu DVB-T2 hiện đang áp dụng ở mức cao (35%). Các nguyên nhân này đã làm chậm tiến độ giải phóng băng tần truyền hình và tăng chi phí của Nhà nước cũng như vốn đầu tư của doanh nghiệp. Số lượng hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chuẩn tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 lớn hơn nhiều so với tiêu chuẩn cũ.
Ngoài ra, một số tỉnh thuộc giai đoạn II có địa hình phức tạp nên việc số hóa truyền hình mặt đất sẽ khó khăn hơn nhiều và kém hiệu quả. Tại Ninh Thuận, Bình Thuận chưa được phủ sóng truyền hình số mặt đất. Tại Khánh Hòa, vùng phủ sóng DVB-T2 của VTV chưa đủ rộng.
![]() |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp. |
Bước sang năm 2017, căn cứ vào thực tế triển khai số hóa truyền hình, để giải quyết các bất cập phát sinh, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn - Trưởng Ban chỉ đạo Đề án - yêu cầu Viện Chiến lược TT&TT chủ trì, phối hợp với Cục Tần số, Cục PTTH & TTĐT và Cục Viễn thông nghiên cứu, tham mưu cho Ban Chỉ đạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quyết định 2451/QĐ-TTg, chẳng hạn như xác định rõ phạm vi, giai đoạn triển khai Đề án số hóa truyền hình, ... đồng thời đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền tại các tỉnh, tập trung vào đối tượng đang thu xem truyền hình tương tự mặt đất, sử dụng các phương tiện có hiệu quả cao như PTTH tương tự, truyền thanh, triển khai tập huấn về số hóa truyền hình cho các tỉnh thuộc nhóm III.
Một công tác trọng tâm khác trong năm 2017 là triển khai phủ sóng DVB-TV2 tại đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Trong đó, các tỉnh thuộc nhóm II đã được phủ sóng truyền hình số mặt đất, đã hỗ trợ STB cho một phần địa bàn theo chuẩn cũ hoặc đã phủ sóng một phần địa bàn gồm Quảng Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định, Phú Thọ, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang sẽ ngừng phát sóng analog (các trạm phát sóng chính) trước ngày 1/7/2017.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu các đơn vị, doanh nghiệp truyền dẫn phát sóng sớm hoàn thành phát sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 tại hai khu vực trên theo quy hoạch đã có. Đặc biệt, Bộ trưởng đề nghị VTV triển khai phát sóng DVB-T2 tại Bình Thuận, Ninh Bình; thiết lập mạng đơn tần truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ cũng như chuyển đổi tần số các máy phát sóng số DVB-T2 về đúng tần số được quy hoạch, trước mắt hoàn thành việc chuyển đổi tần số tại hai đồng bằng này trong năm 2017. Trưởng Ban Chỉ đạo mong VTV sớm đẩy nhanh tiến độ phủ sóng truyền hình số mặt đất tại các tỉnh Nhóm III thuộc khu vực đồng bằng Nam Bộ gồm Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tây Ninh, Cà Mau trong năm 2017 để có thể thực hiện ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất trước ngày 31/12/2017.
Song song với việc xác định, hỗ trợ đầu thu STB cho các tỉnh thuộc giai đoạn II, Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu các đơn vị tham gia đề án rà soát, đánh giá lại hiệu quả trạm phát lại truyền hình mặt đất, đặc biệt tại các địa bàn miền núi có các trạm phát lại truyền hình tương tự mặt đất công suất thấp, từ đó điều chỉnh chính sách phát triển truyền hình số mặt đất, truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất kết hợp với truyền hình qua vệ tinh, hỗ trợ đầu thu truyền hình số.
Trước băn khoăn của các doanh nghiệp về vấn đề phát triển thị trường truyền dẫn phát sóng trong nước cũng như khúc mắc trong sử dụng hạ tầng TDPS chung, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn khẳng định sẽ tổ chức một cuộc họp chung giữa Ban Chỉ đạo với VTV, các doanh nghiệp TDPS khác (gồm VTC, AVG, SDTV, RTB) và các địa phương để làm rõ vai trò của đài địa phương trong giải quyết những vấn đề này.
"Cần làm rõ trách nhiệm các địa phương trong các bước triển khai Đề án số hóa, kể cả thông tin, tuyên truyền, hỗ trợ STB (trong đó bao gồm hỗ trợ STB cho một số đối tượng chính sách có điều kiện khó khăn có thể từ trích từ nguồn ngân sách địa phương), tổ chức truyền dẫn, phát sóng kênh truyền hình địa phương theo cơ chế thị trường, ... Đề nghị các UBND và Sở TT&TT của các tỉnh cần vào cuộc, chỉ đạo đài PTTH địa phương nêu cao trách nhiệm trong quá trình này. Báo chí cũng cần tăng cường thông tin, tuyên truyền và nhấn mạnh đến vai trò của các địa phương trong việc hoàn thành Đề án đúng lộ trình", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh.
Tuấn Anh
" alt="Tăng cường vai trò của địa phương trong số hóa truyền hình"/>Theo đánh giá của ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT đưa ra tại Hội thảo chuyên đề về quản lý báo chí, thông tin điện tử và viễn thông trong tình hình mới ngày 23/12, việc Nghị định 06/2016/NĐ-CP về "Quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình" được ban hành ngày 18/1/2016 với chính sách cởi mở, rõ ràng hơn so với trước đây đang có tác động tích cực đến sự cạnh tranh của thị trường dịch vụ phát thanh, truyền hình theo hướng lành mạnh hơn.
Cụ thể, ngay từ khâu tìm kiếm, xem xét hồ sơ cấp phép đã cho cấp phép thêm các kênh nước ngoài cần phải được cấp phép biên tập biên dịch vào thị trường Việt Nam, giúp thị trường từ tình trạng tất cả các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền cung cấp 1 dịch vụ giống nhau, với số kênh gần như giống nhau, không có sự khác biệt dẫn đến sự cạnh tranh thiếu lành mạnh về giá, bán dưới giá thành…
"Chính phủ đã cụ thể hoá thông qua Nghị định 06, cho phép số kênh nước ngoài được phép cấp phép trên kênh tuyền hình trả tiền phong phú hơn. Mặc dù khống chế ở tỷ lệ 30% tổng số kênh nước ngoài được cung cấp trên dịch vụ trả tiền trên 1 nhà mạng không qúa 30% tổng số kênh, do đó các nhà mạng đã phải lựa chọn, có những kênh có trên nhà mạng này không có trên nhà mạng khác", ông Nguyễn Thanh Lâm nói, đồng thời cho hay đây được xem là “cú huých” giúp cho thị trường thay vì cạnh tranh vào chất lượng kỹ thuật, chỉ cạnh tranh về giá giờ còn phải cạnh tranh về sự khác biệt trong nội dung.
Những thay đổi đó cũng xuất hiện ở việc xem xét cấp phép những kênh truyền hình trong nước. Theo tinh thần Luật Báo chí sắp có hiệu lực từ 1/1/2017, sẽ không còn sự phân biệt giữa kênh truyền hình quảng bá và truyền hình trả tiền. Việc quảng bá và trả tiền được quy định theo hình thức phương thức cung cấp dịch vụ truyền dẫn và đây là mô hình kinh tế của dịch vụ đó. Việc quản lý các kênh truyền hình trong nước chỉ còn phân biệt hai đối tượng: một là kênh thực hiện nhiệm vụ chính trị tuyên truyền thiết yếu gồm 7 kênh thiết yếu quốc gia và 63 kênh thiết yếu của 63 tỉnh thành phố. Bên cạnh đó là những kênh truyền hình trong nước khác.
Cũng theo tinh thần Luật Báo chí sắp có hiệu lực, các đài truyền hình, các cơ quan báo chí được cấp phép hoạt động truyền hình và được cấp phép kênh sắp phải tổng rà soát lại để số lượng kênh có liên kết bên ngoài không vượt quá 30% tổng số kênh được cấp phép.
" alt="'Cú huých' giúp thị trường dịch vụ truyền hình cạnh tranh lành mạnh"/>'Cú huých' giúp thị trường dịch vụ truyền hình cạnh tranh lành mạnh
Suýt lao xuống mương nước vì người phụ nữ đi xe máy sang đường ẩu