Kèo vàng bóng đá Juventus vs PSV, 03h00 ngày 12/2: Tin vào Bianconeri

Thời sự 2025-04-29 12:15:52 89
èovàngbóngđáJuventusvsPSVhngàyTinvàtottenham – fulham   Hư Vân - 11/02/2025 11:30  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://user.tour-time.com/html/19f594536.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lens vs Auxerre, 22h15 ngày 27/4: Nỗ lực bám đuổi Top 6

Mới đây, Trường ĐH Trung Văn Hong Kong (CUHK) đã công bố chương trình học bổng dành riêng cho các học sinh Việt Nam ở 5 trường chuyên: Trường THPT chuyên Quốc Học Huế; Trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa; THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định; Trường THPT chuyên Trần Phú, Hải Phòng; Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội.

Theo đó, trong năm học 2022-2023, trường này sẽ cung cấp 30 suất học bổng toàn phần bao gồm tiền học và chi phí ăn ở trong 4 năm học trị giá khoảng 98.000 USD cho các học sinh được đề cử bởi 5 trường chuyên trên.

Bà Wong Suk Ying, Phó Hiệu trưởng nhà trường, cho biết bà rất ấn tượng về tài năng của các sinh viên Việt Nam. Đây là lần đầu tiên CUHK cam kết một số lượng học bổng nhiều như vậy dành riêng cho sinh viên ở một quốc gia và mong rằng sẽ có thể kéo dài chương trình học bổng dành cho Việt Nam trong nhiều năm tới.

Các đối tượng học sinh được đề cử phải có thành tích học tập xuất sắc nằm trong top 10% niên khóa tốt nghiệp của trường cùng những thành tích ngoài học thuật.

{keywords}

Đại diện Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Hong Kong chụp ảnh cùng đại diện Trường Đại học Trung Văn Hong Kong. Ảnh: TTXVN

Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Hong Kong Phạm Bình Đàm nhận định, đây là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng. CUHK và các trường đại học khác ở Hong Kong rất chú trọng phát triển các nhân tài xuất sắc nhất và Việt Nam là nơi có thể cung cấp nguồn nhân tài đó.

Ông cảm ơn CUHK vì đã cung cấp những suất học bổng này, hy vọng chương trình sẽ phát triển để đón nhận học sinh đến từ nhiều vùng miền của Việt Nam hơn nữa trong những năm tới.

Tổng Lãnh sự cũng tin rằng những sinh viên được chương trình đề cử và lựa chọn sẽ trở thành những sinh viên CUHK xuất sắc, trở thành tài sản quý báu của cả Hong Kong và Việt Nam trong tương lai.

CUHK được biết tới là trường đại học xếp hạng thứ hai của Hong Kong, thứ 39 thế giới, theo QS Ranking; nằm trong top 10 các trường đại học châu Á, có hợp tác nghiên cứu với hơn 330 viện và trung tâm nghiên cứu.

Thời Vũ

Lý do nhiều du học sinh Việt chọn đại học top đầu thế giới ở Hong Kong

Lý do nhiều du học sinh Việt chọn đại học top đầu thế giới ở Hong Kong

Với năng lực nghiên cứu vượt trội, danh tiếng giảng dạy cùng hoạt động ngoại khóa, Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông (HKUST) trở thành lựa chọn của nhiều sinh viên Việt Nam.

">

Học sinh 5 trường chuyên của Việt Nam có cơ hội nhận học bổng du học Hong Kong

{keywords}Chuẩn tướng Jennifer Short và Chuẩn tướng Alan Litster thăm tàu CSB
{keywords}
 

Chuẩn tướng Jennifer Short và Chuẩn tướng Alan Litster thuộc Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ đã tới thăm tàu CSB 8021 và gặp gỡ Sĩ quan chỉ huy tàu Đặng Lê Sơn, đồng thời chào đón thủy thủ đoàn tới Honolulu và bày tỏ mong muốn hỗ trợ thủy thủ đoàn trong thời gian lưu trú tại đây.  

Tuần duyên Mỹ chính thức chuyển giao tàu CSB 8021, trước đây là tàu John Midgett, cho Việt Nam vào ngày 14/8/2020. Từ ngày 1/11 cùng năm, thủy thủ đoàn mới của tàu  - gồm các sĩ quan CSB Việt Nam - đã được đào tạo về tàu, hệ thống và thiết bị của tàu. 

Để chuẩn bị hoạt động dưới sự quản lý của lực lượng CSB, con tàu đã trải qua đợt bảo dưỡng và sửa chữa tại xưởng cạn, với nguồn vốn từ chương trình tài trợ quân sự nước ngoài của Mỹ. Việc chuyển giao tàu CSB 8021 và các hoạt động hỗ trợ liên quan có tổng giá trị hơn 27 triệu USD, và là viện trợ an ninh của Mỹ cho Việt Nam. 

Trước đó, việc chuyển giao tàu CSB 8020 vào năm 2017 có tổng giá trị khoảng 24 triệu USD. Tàu CSB 8021 rời cảng cũ ở Seattle, bang Washington vào ngày 1/6 vừa qua sau khi hoàn thành quá trình trang bị và huấn luyện cho thủy thủ đoàn.  

Kể từ năm 2011, Mỹ đã hỗ trợ hơn 450 triệu USD cho các chương trình quốc phòng và an ninh tại Việt Nam. 

Bảo Đức 

Tàu tuần duyên Mỹ chuyển giao cho Việt Nam bắt đầu hành trình về nước

Tàu tuần duyên Mỹ chuyển giao cho Việt Nam bắt đầu hành trình về nước

Đại sứ quán Mỹ cho biết, tàu CSB 8021 của Cảnh sát biển Việt Nam (CSB) đã rời Seattle, bang Washington ngày 1/6 để bắt đầu hành trình trở về Việt Nam.

">

Hai tướng Mỹ thăm tàu cảnh sát biển chuyển giao cho Việt Nam

W-01 sv.jpg
Nhạc sĩ Việt Anh trở lại Việt Nam sau thời gian vắng bóng. 

Đêm nhạc quy tụ các ca sĩ Lê Hiếu, Thùy Chi, Phượng Vũ, Trần Minh Dũng. MC Bình Minh đóng vai trò người dẫn chuyện, nhạc trưởng Trần Nhật Minh và nhạc sĩ Anh Khoa cũng đồng hành trong sự kiện. 

Sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Việt Anh gắn liền với những giọng ca nổi tiếng như: Hà Trần, Quang Dũng, Bằng Kiều… Trong đó, Thu Phương được xem là người hát hay nhất các ca khúc của anh. Tuy nhiên, các giọng ca này đều không góp mặt vì lý do riêng, khiến nhiều người tiếc nuối.

Theo Việt Anh, các nghệ sĩ bận rộn, lịch trình đôi lúc không trùng khớp nhau. Cả anh lẫn Thu Phương đều đã có kế hoạch chung với nhau nên đây có thể xem là một “khoảng lặng”. 

6980 1667096149.jpg
Thu Phương và nhạc sĩ Việt Anh trong đêm kỷ niệm 25 năm gắn bó với âm nhạc.

“Cả tôi và Phương vừa làm việc cho show của Hà Anh Tuấn tại Australia. Chúng tôi trò chuyện với nhau về các kế hoạch nhưng hiện tại mỗi người đều đang có việc riêng nên xin phép sẽ quay lại trong thời gian gần", anh nói. 

Nhạc sĩ Việt Anh chia sẻ cuộc sống ở xứ người

Dẫu tiếc nuối, Việt Anh xem đây là dịp để mang ca khúc mới của mình tiếp cận với công chúng thông qua những ca sĩ trẻ. Những gương mặt trên tuy mới nhưng truyền tải khá thành công các bài hát nên anh tin tưởng mời họ. 

5 năm xa quê, Việt Anh dành nhiều thời gian cho gia đình. Trách nhiệm trụ cột khiến anh phải lo toan, suy nghĩ sao cho cuộc sống các con đều ổn định. Khi mọi thứ đi vào quỹ đạo, anh mới yên tâm trở lại âm nhạc. 

W-0101 sv.jpg
Đạo diễn Vân Trình và nhạc sĩ Việt Anh chia sẻ về đêm diễn trở lại. 

“Một ngày của tôi bắt đầu bằng việc đưa con đi học, trở về làm việc nhà, sau đó dành một ít thời gian sáng tác. Buổi chiều tôi đón con, đi dạy học rồi lại chăm lo con, ngày nào cũng lặp lại như thế. Mọi người hay nói New Zealand buồn nhưng tôi thấy mình hợp với cuộc sống ở đây”, anh kể. 

Những năm gần đây, Việt Anh vẫn đều đặn có tác phẩm mới. Anh quan niệm âm nhạc lúc này không chỉ dừng ở tình yêu mà còn để kết nối con người với thiên nhiên. 

Đạo diễn Vân Trình, đại diện đơn vị tổ chức cho biết: "Sau những lần trò chuyện, tôi cảm nhận được sự nhiệt huyết của nhạc sĩ Việt Anh với thị trường nhạc Việt. Giữa chúng tôi cũng có sự tương đồng trong việc xây dựng những dự án thúc đẩy âm nhạc Việt phát triển bằng các mô hình khác nhau".

Ngoài show diễn của Việt Anh, chuỗi đêm nhạc Hát giữa thiên nhiêncòn có đêm diễn Hương Tràm tại thành phố Vinh (ngày 26/10), đêm nhạc Vũ Cát Tường (ngày 15/12), đêm nhạc Saigon Boys (ban nhạc của nhạc sĩ Việt Anh) cùng Lam Trường, Phương Thanh, Tuấn Hưng ngày 12/1/2025.

Ca sĩ Thu Phương hát 'Dòng sông lơ đãng' của Việt Anh

Ảnh, clip: HK, tư liệu

Ca sĩ Thu Phương tuổi 52 vẫn nhiều nỗi sợ, tiết lộ về đám cưới 'lạ'Thu Phương ấp ủ kế hoạch lễ cưới suốt nhiều năm nhưng chưa thành vì bận rộn liên tục. Ca sĩ bảo sẽ đợi thậm chí đến năm 70 tuổi cũng được với một kịch bản có thể là một đám cưới 'lạ' cô dâu dắt tay chú rể.">

Nhạc sĩ Việt Anh ‘Dòng sông lơ đãng’ ra sao sau 5 năm định cư xứ người?

Nhận định, soi kèo Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4: Chiến đấu đến cùng

 - Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM vừa có văn bản yêu cầu chủ đầu tư tòa nhà La Bonita phải tự giác tháo dỡ phần công trình xây dựng sai, nếu không sẽ bị lực lượng liên ngành cưỡng chế thi hành.

Đại gia “phớt lờ” lệnh phá bỏ ngôi chùa trên nóc chung cư

Đại gia xây chùa trên nóc chung cư lộ nhiều khuất tất

Ngày 24/9/2018, Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM đã ban hành Quyết định số 1636/QĐ-CCXP, về việc cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả, với Công ty TNHH Bất động sản Nam Thị.

Theo đó, Công ty Nam Thị phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả, do đã có hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng, khi tổ chức thi công xây dựng công trình sai nội dung Quyết định phê duyệt số 61/QĐ-SXD-TĐDA, ngày 20/5/2010.

{keywords}
TP.HCM quyết liệt xử lý vi phạm về xây dựng tại tòa nhà La Bonita


Cụ thể, chủ đầu tư phải phá dỡ toàn bộ phần công trình vi phạm tại cao ốc văn phòng và căn hộ số 6 – 8 đường D2, quận Bình Thạnh (tên thương mại La Bonita) gồm: Xây dựng ngăn phòng trên tầng mái có diện tích 305 m2 và sử dụng tầng kỹ thuật làm văn phòng công ty, diện tích 551 m2.

Công ty Nam Thị phải chịu toàn bộ chi phí khi tháo dỡ phần công trình vi phạm. Doanh nghiệp này phải có trách nhiệm thực hiện khắc phục vi phạm trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận được Quyết định 1636. Nếu quá thời hạn mà Công ty Nam Thị vẫn không tự nguyện chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành theo quy định pháp luật.

Trước đó, công ty Nam Thị bị xử phạt hành chính 45 triệu đồng, theo Quyết định xử phạt số 1525/QĐ-XPVPHC, của Thanh tra Sở Xây dựng, ban hành ngày 7/9.

Theo phản ánh của người dân, trong các hạng mục xây dựng trên tầng mái, có cả một ngôi chùa nhỏ làm nơi thờ cúng. Ngoài ra, dự án này thời gian qua bị khách hàng phản ánh một số vấn đề khác như: Có dấu hiệu bán một căn hộ cho nhiều người; chưa tổ chức hội nghị nhà chung cư và cấp sổ hồng cho cư dân, dù đã bàn giao 2 năm nay...

Khắc Thành

“Làng Sài Gòn” bất ngờ bị Thanh tra Long An xử phạt

“Làng Sài Gòn” bất ngờ bị Thanh tra Long An xử phạt

Được mở bán rầm rộ từ cuối năm 2016 nhưng dự án SaiGon Village - “Làng Sài Gòn”, vừa mới bị Thanh tra Sở Xây dựng tỉnh Long An xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng.

">

TP.HCM quyết phá dỡ ngôi chùa trên nóc chung cư La Botina

Những bước đi đầu tiên

Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.

Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

{keywords}
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP

Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.

Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.

Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.  

Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.

Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.

Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.

{keywords}
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP

Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời  Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.

Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.

Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.

Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.

Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á

Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.

Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.

Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.

Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.

Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.

Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.

Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.

Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.

Vai trò của Việt Nam

Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.

Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.

Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.

Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.

Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà

Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á

Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á

Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.  

">

Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden

“Chào mừng chiến hạm HMS Richmond tới Việt Nam. Chuyến thăm này thể hiện cam kết của Vương quốc Anh về sự hiện diện đáng tin cậy tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương”, thông cáo của Đại sứ quán Anh đăng trên Twitter sáng 1/10 cho biết.

{keywords}
Chiến hạm HMS Richmond ở cảng Cam Ranh, Khánh Hòa sáng 1/10. Ảnh: Đại sứ quán Anh/ Twitter

Tàu hộ vệ tên lửa HMS Richmond thuộc lớp Type 23 được Hải quân Anh chế tạo và đưa vào biên chế từ năm 1993. Tàu có chiều dài 133m; sườn ngang 16,1m; mớn nước 7,3m. Trọng tải tối đa tàu lên tới 4.900 tấn.

{keywords}
Bản vẽ bên ngoài chiến hạm HMS Richmond. Ảnh: Seaforces.org

HMS Richmond cần tới bốn động cơ diesel MTU 12V4000 M53, hai mô-tơ điện GEC và hai động cơ tuabin khí Rolls-Royce Spey SM1C để hoạt động. Vận tốc tàu có thể đạt 52 km/h với tầm hoạt động lên tới 14.000km.

{keywords}
Động cơ tuabin khí Rolls-Royce Spey. Ảnh: Wikipedia

Tàu được trang bị hệ thống Sea Gnat, hay còn có tên khác là UAF-1 ESM, để phòng thủ trước sự tấn công từ ngư lôi của đối phương. Ngoài ra, HMS Richmond còn được lắp đặt thiết bị sonar Type 2150 để phát hiện các mục tiêu dưới mặt nước.

{keywords}
Thiết bị sonar Type 2150. Ảnh: janes.com

Hệ thống vũ khí lắp đặt trên HMS Richmond khá đa dạng, với nhiều loại vũ khí như tám tên lửa chống hạm Harpoon; hai ngư lôi Sting Ray; một pháo tự động MK8 sử dụng cỡ đạn 113mm; hai pháo DS30M Mk2 cùng hệ thống phóng thẳng đứng GWS-35 chứa 32 tên lửa tầm ngắn Sea Ceptor. Ngoài ra, tàu còn có sân đáp trực thăng đủ rộng cho một trực thăng đa nhiệm Westland Wildcat HMA2.

{keywords}
Tên lửa Harpoon được phóng từ chiến hạm HMS Richmond. Ảnh: Seaforces.org

Theo một số tài liệu quân sự, HMS Richmond từng cùng chiến hạm HMS Chatham, tàu khu trục HMS Marlborough thuộc Hải quân Anh và tàu HMAS Anzac của Hải quân Australia tham chiến tại Iraq hồi năm 2003.

Video: Nội thất bên trong tàu HMS Richmond. Nguồn: Royal Navy and Royal Marines Charity

Tuấn Trần

Sức mạnh chiến hạm Mỹ tiến gần quần đảo Hoàng Sa

Sức mạnh chiến hạm Mỹ tiến gần quần đảo Hoàng Sa

Khu trục hạm USS Benfold thuộc Hạm đội 7 của Mỹ hôm 12/7 đã tiến gần quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

">

Hé lộ tính năng của tàu chiến Anh vừa cập cảng Cam Ranh

友情链接