您现在的位置是:Nhận định >>正文
iPhone 8 sẽ được sản xuất tại Ấn Độ từ tháng 4
Nhận định6人已围观
简介Priyank Kharge,ẽđượcsảnxuấttạiẤnĐộtừthálịch thi đấu vô địch quốc gia tây ban nha Bộ trưởng công nghệ...
.jpg)
Priyank Kharge,ẽđượcsảnxuấttạiẤnĐộtừthálịch thi đấu vô địch quốc gia tây ban nha Bộ trưởng công nghệ thông tin của bang Karnataka, miền nam Ấn Độ cho biết, Apple sẽ sớm bắt đầu lắp ráp smartphone mang thương hiệu Táo khuyết tại nước này. Ông Kharge tuyên bố với hãng thông tấn Bloomberg rằng, quá trình này sẽ bắt đầu tại Bangalore (hay còn được biết đến với tên gọi chính thức là Bengalaru), thủ phủ bang Karnataka vào cuối tháng 4.
"Ý định của Apple trong việc sản xuất iPhone tại Bengaluru là nhằm thúc đẩy hệ sinh thái công nghệ tân tiến và phát triển chuỗi cung ứng tại địa phương", ông Kharge viết trong một thông điệp đăng tải trên Twitter. Lãnh đạo công nghệ của bang Karnataka cũng tiết lộ thêm rằng, mọi điện thoại iPhone "made-in-India" sẽ phục vụ thị trường Ấn Độ.
Apple được cho là đã đàm phán rất quyết liệt, đòi chính phủ Ấn Độ phải giảm thuế và dành cho các ưu đãi khác. Hãng hiện vẫn chưa đưa ra bất kỳ bình luận nào về thông tin mới.
"Tôi cảm thấy thực sự thỏa mãn về những gì chúng tôi đang thể hiện [ở Ấn Độ]. Chúng tôi đang đàm phán về nhiều thứ, kể cả các cửa hàng bán lẻ và hoàn toàn có ý định đầu tư lớn vào nước này cũng như tin đây là nơi tuyệt vời để làm điều đó", CEO Apple Tim Cook tuyên bố hồi đầu tuần này sau khi thông báo về doanh thu kỷ lục đạt được ở Ấn Độ.
Apple hiện chỉ chiếm một thị phần nhỏ ở Ấn Độ, do các sản phẩm của hãng có giá quá cao so với đại đa số người dùng tại đất nước này. Tuy nhiên, với dân số khoảng 1,3 tỉ người, Ấn Độ vẫn được xem là một trong những thị trường phát triển dài hạn quan trọng nhất của đại gia công nghệ Mỹ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Velez Sarsfield, 05h15 ngày 19/4: Ca khúc khải hoàn
Nhận địnhLinh Lê - 17/04/2025 21:59 Argentina ...
阅读更多Hợp tác vì sự thành công của nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
Nhận địnhPhó Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, Jan Wilthem Grythe, phát biểu khai mạc hội thảo
Phát biểu khai mạc Hội thảo, Phó Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, Ông Jan Wilthem Grythe nói “Cách tiếp cận đa bên của Na Uy, trong đó các cơ quan chính phủ/chính quyền các cấp hợp tác chặt chẽ với các viện nghiên cứu, khu vực tư nhân, và các tổ chức phi chính phủ trong quá trình xây dựng và thực thi chính sách, đã được chứng minh là một mô hình thành công trong nhiều mọi lĩnh vực (kể cả kinh tế tuần hoàn đối với ngành nhựa). Chúng tôi muốn chia sẻ mô hình này với Việt Nam”.
“Đại dịch Covid-19 là một cơ hội để tái thiết những cộng đồng của chúng ta theo các mô hình bền vững nhằm tạo dựng một tương lai xanh hơn và tốt đẹp hơn cho tất cả. Và một trong những cách tiếp cận để đạt được điều này đó là việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn”, ông Andre Jeffries, Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam phát biểu.
Việt Nam đã đặt ra nhiều mục tiêu tham vọng trong việc giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế (3R) chất thải nhựa. Mới đây, Bộ TN&MT đã cùng với UNDP công bố thành lập Mạng lưới Kinh tế Tuần hoàn Việt Nam (Vietnam Circular Economy Hub) nhằm mục đích nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực cho tất cả các biên liên quan trong áp dụng các nguyên tắc Kinh tế Tuần hoàn; tạo sức mạnh tổng hợp, và tích hợp các nguồn lực tài chính và kỹ thuật nhằm hỗ trợ cho quá trình chuyển đổi Việt Nam thành một quốc gia phát triển carbon-thấp và tuần hoàn.
Tại Hội thảo hôm nay, các bên tham từ Na Uy, các nhà tài trợ quốc tế, giới nghiên cứu/học thuật và khối doanh nghiệp tư nhân đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ về việc hỗ trợ Chính phủ Việt Nam xây dựng thành công nền kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa, qua đó giúp Việt Nam thực hiện những cam kết bảo vệ môi trường của mình và đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế bền vững hơn và xanh hơn.
Bảo Đức
Việt Nam-Na Uy tăng cường hợp tác kinh tế biển
Đánh dấu 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Na Uy - Việt Nam, Bộ NN&PTNT cùng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Thủy sản Na Uy đã ký kết ý định thư về phát triển hợp tác trong lĩnh vực nuôi biển quy mô công nghiệp.
">...
阅读更多Đại học nghĩ cách để không còn cảnh sinh viên đi thực tập “chào hỏi, pha trà”
Nhận địnhGS.TS Nguyễn Hoàng Việt, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: Thanh Hùng. GS.TS Nguyễn Hoàng Việt, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho hay, yêu cầu về mặt tuyển dụng nhân lực trong bối cảnh hiện nay đã cao hơn rất nhiều (về kiến thức, bằng cấp, các chứng chỉ, kỹ năng mềm,...). Do đó tân cử nhân ra trường phải cạnh tranh mạnh với người lao động có kinh nghiệm.
Chưa kể, các doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi cao về các kỹ năng mới liên quan đến công nghệ, như: sử dụng, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong các hoạt động về kinh doanh và quản lý; các kỹ năng mềm liên quan đến phân tích dữ liệu lớn,...
“Phía doanh nghiệp phản hồi rằng giờ đây sử dụng excel là không đủ, bởi quy mô dữ liệu quá lớn. Thay vào đó, đòi hỏi phải vận dụng các phần mềm về phân tích Big Data. Các nhà tuyển dụng luôn đánh giá ứng viên có kinh nghiệm, trải nghiệm thực tiễn nào. Chính vì vậy, ban lãnh đạo cùng các giảng viên, nhà khoa học chuyên môn rất quyết tâm trong việc bản thân cũng phải thay đổi quan điểm về tư duy xây dựng và phát triển chương trình đào tạo”, ông Việt nói.
“Chúng tôi xác định không thể chỉ dạy những gì nhà trường, thầy cô có. Cần đặt trọng tâm vào việc người lao động, đơn vị sử dụng lao động cần điều gì và cần đến mức độ nào. Hay nói cách khác, đào tạo nhân lực chất lượng cao không phải cứ “nhồi” cho các em thật nhiều kiến thức và kỹ năng, mà quan trọng hơn là có thể tạo ra được những 'sản phẩm' đáp ứng, phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp”, ông Việt nói.
Ông Việt dẫn chứng, các chương trình đào tạo định hướng chuyên sâu nghề nghiệp quốc tế của trường mới đây được thiết kế, xây dựng, phát triển nổi bật là tính thực tiễn.
Để giải quyết đòi hỏi của doanh nghiệp về kinh nghiệm cho sinh viên và tân cử nhân, trong suốt quá trình nghiên cứu và phát triển chương trình đào tạo, các hội đồng của trường đã khảo sát, lấy ý kiến, trao đổi với chuyên gia, nhà khoa học để có những góp ý sát và thực tiễn nhất về mục tiêu, khung chương trình, các học phần,... Nhà trường cũng dành trung bình 15-20% tổng thời lượng chương trình cho hoạt động thực tiễn và điều này được điều chỉnh linh hoạt ngay từ năm thứ hai.
"Trước đây, theo các chương trình đào tạo chuẩn, thường đến cuối năm thứ ba hoặc đến năm thứ tư, sinh viên mới đi thực tập. Mà đến cũng chỉ 3-4 tuần, chào hỏi, pha nước rồi xin số liệu. Giờ đây, từ năm thứ hai, sinh viên của trường bắt đầu trải nghiệm thực tập thông qua việc gửi các nhóm ra và triển khai các dự án tại các doanh nghiệp, mô hình hoạt động phù hợp với lĩnh vực, chuyên ngành đào tạo của các em.
Chúng tôi không đặt nặng việc cứ phải dạy thật nhiều tín chỉ thì sinh viên mới đạt loại giỏi, mới ra được trường. Những học phần ở khối kiến thức chuyên ngành phải tập trung 'trúng' và 'đúng' với yêu cầu của thị trường lao động và nhu cầu của doanh nghiệp”, ông Việt nói.
PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại. Ảnh: Thanh Hùng. PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho hay, hội thảo hôm nay là diễn đàn để nhà trường trao đổi, lắng nghe đại diện các bên liên quan chia sẻ về các yêu cầu kiến thức, kĩ năng chuyên môn và phẩm chất nghề nghiệp cần thiết nhằm phục vụ xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo. Đây cũng là dịp gặp gỡ trao đổi kế hoạch hợp tác của các khoa, viện quản lý chuyên ngành với doanh nghiệp đối tác trong việc triển khai các học phần thực hành, thực tế, thực tập.
Năm học 2024-2025, Trường ĐH Thương mại phát triển thêm 7 chương trình đào tạo định hướng chuyên sâu nghề nghiệp quốc tế, gồm: Quản trị thương hiệu (ngành Marketing); Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế (ICAEW CFAB) (ngành Kiểm toán); Kinh tế và Quản lý đầu tư (ngành Kinh tế); Luật kinh doanh (ngành Luật kinh tế); Thương mại điện tử (ngành Thương mại điện tử); Quản trị Hệ thống thông tin (ngành Hệ thống thông tin quản lý); Tiếng Trung thương mại (ngành Ngôn ngữ Trung Quốc).
Các chương trình đào tạo này sẽ được đưa vào tuyển sinh mới từ năm 2025.
Hàng loạt sinh viên vướng chuẩn đầu ra tiếng Anh bị 'lỡ hẹn' tốt nghiệp, vì đâu?
Chuẩn đầu ra ngoại ngữ đang là yêu cầu khiến hàng nghìn sinh viên chậm tốt nghiệp mỗi năm. Các trường đại học cho rằng những tiêu chuẩn đưa ra không quá gắt gao, vấn đề ở chính sinh viên.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Roma vs Hellas Verona, 1h45 ngày 20/4: Thừa thắng xông lên
- Việt Nam được đánh giá là mô hình phục hồi kiểu mẫu sau đại dịch Covid
- Không học tiền tiểu học con tôi thành học sinh kém nhất lớp
- Thuý Diễm khoe thân hình gợi cảm nhờ 'kỷ luật ăn uống'
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Na Uy chia sẻ kinh nghiệm quy hoạch không gian biển với Việt Nam
最新文章
-
Soi kèo góc Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
-
Ông Phạm Minh Tuấn trong một lần trả lời báo chí Chúc mừng anh và công ty về khoản gọi vốn mới nhất. Vài năm trước, anh có một bài đăng trên Facebook về cách điều hành một startup giống như đang chạy đua Ironman. Vậy đâu là bài học quan trọng mà anh đã có được khi điều hành một công ty khởi nghiệp và phát triển nó lên tới 1.700 nhân viên?
Một trong những bài học đó là “Ý chí mới là quan trọng, không phải vẻ bề ngoài”.
Tôi từng nghĩ một vận động viên Ironman phải có cơ bắp hoàn hảo, rám nắng, cùng với nhiều “đồ nghề” chuyên dụng. Nhưng thật ra, tham gia cuộc thi có những người nặng hơn trăm ký và cả những người phụ nữ mong manh. Họ đều hoàn thành cuộc đua một cách ngoạn mục.
Một nhà đầu tư từng nói với tôi họ đặt cược vào các startup, không phải vì trình độ, giải thưởng hay sơ yếu lý lịch của họ, mà vì các startup này chứng minh được rằng họ sẽ không bao giờ bỏ cuộc dù có phải bò trên đường để tới đích.
Trong những giai đoạn trước, khi chưa lớn mạnh như hiện nay, Topica đã làm thế nào để thu hút các nhà đầu tư?
Tôi đoán sự kiên trì của chúng tôi đã giúp thuyết phục các nhà đầu tư. Các nhà đầu tư đã chứng kiến chúng tôi qua nhiều thăng trầm và thấy cách chúng tôi giữ vững đội hình, với cùng một tầm nhìn, và cuối cùng đã đưa ra những con số chứng minh.
Những khoảnh khắc khó khăn nhất anh phải đối mặt là gì? Anh đã bao giờ cảm thấy muốn từ bỏ?
Những ngày đầu, chúng tôi thiết lập gian hàng tại một trung tâm triển lãm và đặt một vài cuộc hẹn cho vài trăm sinh viên tiềm năng đến vào cuối tuần để xem sản phẩm demo. Đó là khoảng thời gian đáng sợ trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, công ty khởi nghiệp non trẻ của chúng tôi không có doanh thu.
Tôi ngồi lại với một thành viên trong nhóm của mình để thông báo chậm lương. Tôi nghĩ rằng anh ấy sẽ chán ngấy và đã nghĩ cách để thuyết phục anh ấy ở lại vì nếu anh ấy có bỏ đi, bởi nó sẽ bắt đầu một phản ứng dây chuyền với những người khác, và cuối cùng chính tôi sẽ từ bỏ. Nhưng thật may anh ấy đã không làm thế.
Điều gì đã thuyết phục anh ấy ở lại?
Anh ấy nói với tôi: “Tôi biết anh sẽ luôn nghĩ ra cách”.
Thị trường giáo dục điện tử đã thay đổi như thế nào tại Việt Nam trong những năm qua kể từ khi thành lập Topica năm 2008?
Năm 2008, nếu bạn ngồi cạnh những người “thức thời” trong một quán cà phê Việt Nam, họ sẽ nói về giao dịch cổ phiếu. Ngày nay, mọi người sẽ nói về AI (trí tuệ nhân tạo), thương mại điện tử, fintech và edtech trong quán cà phê.
Khi lần đầu tiên thử nghiệm một khóa học trực tuyến với sinh viên Việt Nam chúng tôi và các nhà đầu tư đã sớm thấy rằng giáo dục trực tuyến có thể mang lại kết quả tuyệt vời nếu được thực hiện đúng.
Tuy nhiên, không dễ để thuyết phục công chúng. Trong vài năm đầu tiên chúng tôi luôn tập trung vào nhu cầu làm việc của người đã đi làm, những người ít quan tâm đến loại bằng cấp họ nhận được, họ thường quan tâm nhiều hơn về những kỹ năng họ có được và ai là người cung cấp chúng.
Khi nào Topica bắt đầu nghĩ về thị trường nước ngoài? Ai là đối thủ cạnh tranh lớn nhất ở Việt Nam, và trong khu vực?
Khoảng năm 2012, chúng tôi bắt đầu tham dự các sự kiện về khởi nghiệp trong khu vực. Thật ngạc nhiên, hầu như không có một ai làm những gì chúng tôi đang làm. Dự án quốc tế đầu tiên của chúng tôi bắt đầu khi một trường đại học ở Manila tìm kiếm cơ hội hợp tác, sau đó một nhóm sản xuất của chúng tôi đã tự thành lập văn phòng Bangkok, một nhóm khác đề xuất một cuộc thử nghiệm ở Jakarta, và mọi việc cứ thế nối tiếp nhau.
Quy mô của chúng tôi hiện gấp khoảng 5 đến 10 lần so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp xếp ngay sau ở Đông Nam Á, cả về vốn lẫn doanh thu. Cạnh tranh khốc liệt có thể đến từ Trung Quốc nếu một số công ty edtech lớn ở đó nhìn thấy các quốc gia Đông Nam Á là một thị trường thú vị thay vì phân tâm từ các trận chiến trong thị trường nội địa.
Nhìn về phía trước, chúng ta có thể mong đợi gì từ Topica?
Trên thế giới, lĩnh vực công nghệ giáo dục (edtech) đang ở vị thế tương đương thương mại điên tử của 10 năm trước, hay ứng dụng gọi xe của 5 năm trước.
Đây là thời gian chuẩn bị trước khi mọi thứ bắt đầu chuyển động chóng mặt. Chúng tôi đã may mắn có được vai trò dẫn đầu thị trường trong một khu vực 600 triệu dân, đang trên đà hướng tới sự bùng nổ lớn. Với nguồn vốn mới, chúng tôi sẽ tăng gấp đôi đội ngũ kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng công nghệ AI nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm mới và thị trường mới.
Sẽ rất khó để biết dòng chảy sẽ cuốn chúng tôi đi đâu. Chúng tôi không quan tâm nhiều đến việc sẽ là “unicorn” hay “decacorn”, mà chú trọng hơn vào việc làm thế nào tiếp tục xây dựng đội ngũ tốt nhất và cung cấp những sản phẩm tốt nhất.
Theo Techinasia
" alt="Startup Việt trở thành Edtech hàng đầu tại Đông Nam Á: 'Ý chí là quan trọng'">Startup Việt trở thành Edtech hàng đầu tại Đông Nam Á: 'Ý chí là quan trọng'
-
Ở tuổi 52, GS Chu Tùng Thuần về nước cống hiến, sau 28 năm học tập và làm việc ở Mỹ. Ảnh: Baidu Rời hào quang ở tuổi 52, tháng 9/2020, GS Tùng Thuần về nước với tư cách là nhà khoa học chiến lược trí tuệ nhân tạo. Sau khi về Trung Quốc, GS thành lập Viện Trí tuệ Nhân tạo Tổng hợp Bắc Kinh (BIGAI) và giữ chức viện trưởng.
Ngoài ra, nhà khoa học Tùng Thuần đảm nhận cả vị trí Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trí tuệ Nhân tạo thuộc Đại học Bắc Kinh. Không chỉ phụ trách giảng dạy và nghiên cứu tại đây, ông còn được mời làm GS thỉnh giảng ở Đại học Thanh Hoa.
Tháng 1/2021, GS thành lập Lớp học thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo tại Học viện Nguyên Bồi thuộc Đại học Bắc Kinh. 3 tháng sau, GS Tùng Thuần thành lập Chương trình đào tạo Trí tuệ Nhân tạo tài năng trẻ tại Đại học Thanh Hoa. Đến tháng 1/2022, GS tiếp tục thành lập Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về trí tuệ nhân tạo đa phương tiện và giữ chức giám đốc.
Sau 4 năm về nước cống hiến, tháng 1/2024, GS Tùng Thuần cho ra mắt thực thể trí tuệ nhân tạo đầu tiên thế giới. GS cho rằng: "Cái mà tôi gọi là 'đứa con' trí tuệ nhân tạo đầu tiên thế giới, có thể sẽ đưa công nghệ Trung Quốc bước sang kỷ nguyên mới".
Thực thể trí tuệ nhân tạo này tên Little girl (tên tiếng Trung là Đồng Đồng), có khả năng bắt chước nhận thức của con người. Sự ra đời của Đồng Đồng phá vỡ nguyên tắc cơ bản về công nghệ mới. Không giống mô hình ngôn ngữ phổ biến trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, Đồng Đồng có thể tự giao nhiệm vụ cho mình độc lập, từ khám phá môi trường xung quanh đến dọn dẹp.
Đồng Đồng được thiết kế có cảm xúc và trí tuệ nên sở hữu khả năng tự học. "Đồng Đồng sở hữu trí tuệ và có thể hiểu được điều con người dạy. Nó phân biệt đúng sai, thể hiện thái độ trong nhiều tình huống và có khả năng định hình tương lai", Viện Trí tuệ Nhân tạo Tổng hợp Bắc Kinh (BIGAI), giới thiệu tính năng của Đồng Đồng.
Về tiêu chuẩn và nhiệm vụ kiểm tra trí tuệ nhân tạo tạo sinh, Đồng Đồng thể hiện hành vi và khả năng tương tự đứa trẻ 3-4 tuổi. Thông qua việc khám phá và tương tác với con người, thực thể này có thể liên tục nâng cao kỹ năng, kiến thức và giá trị bản thân.
GS Tùng Thuần - Viện trưởng Viện Trí tuệ Nhân tạo Tổng hợp Bắc Kinh (BIGAI), cho hay: "Để tiến đến trí tuệ nhân tạo tạo sinh, con người cần phải tạo ra thực thể hiểu được thế giới thực và sở hữu các kỹ năng".
Ngoài công bố thực thể trí tuệ nhân tạo đầu tiên thế giới, nhóm nghiên cứu của GS còn cho ra mắt ứng dụng Tong test. Trước đó, tháng 8/2023, nền tảng này đã được công bố trên Tạp chí Kỹ thuậtcủa Học viện Kỹ thuật Trung Quốc (CAE).
Với gần 100 nhiệm vụ chuyên biệt và hơn 50 nhiệm vụ chung, Tong Testcó chế độ thử nghiệm hoàn chỉnh để phát triển trí tuệ nhân tạo tạo sinh. Nền tảng còn cung cấp khung đánh giá năng lực dựa trên 5 khía cạnh gồm: Tầm nhìn, ngôn ngữ, nhận thức, chuyển động và học tập.
Theo GS Tùng Thuần, để tích hợp liền mạch vào môi trường của con người, trí tuệ tạo sinh phải học và thực hiện các nhiệm vụ phức tạp. "Đây là lý do chúng tôi đề xuất Tong Test - hướng mới để kiểm tra trí tuệ nhân tạo tạo sinh, tập trung vào khả năng và giá trị thực tế.
Nghiên cứu của chúng tôi hướng đến trí tuệ nhân tạo tạo sinh trong việc học tập và cải thiện khả năng của nó hiệu quả, an toàn. Mục đích để công nghệ này phục vụ con người tốt hơn", GS Tùng Thuần cho hay.
Là nhà khoa học nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực Trí tuệ Nhân tạo Tạo sinh, Thị giác Máy tính và Robot tự động, GS Tùng Thuần từng nhận được một số giải thưởng danh giá như:
Năm 2001, Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Hải quân Mỹ trao cho GS Giải thưởng Nghiên cứu viên trẻ xuất sắc (ONR Young Investigator).
Năm 2003, GS nhận được Giải thưởng Marr của Hội nghị Quốc tế về Thị giác Máy tính (ICCV).
Năm 2008, GS nhận Giải thưởng J. K. Aggarwal được trao tặng cho các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực Thị giác Máy tính.
Năm 2013, GS được Hội nghị Quốc tế về Thị giác Máy tính (ICCV) lần thứ 14, trao Giải Helmholtz sau những đóng góp quan trọng trong lĩnh Thị giác Máy tính.
Trước khi trở về Trung Quốc, GS từng là Chủ tịch Hội nghị về Thị giác Máy tính và Nhận dạng Mẫu (CVPR) và Phó giám đốc Ủy ban Đánh giá Hội viên Cao cấp của Hiệp hội Máy tính IEEE.
" alt="Giáo sư bỏ hào quang ở Mỹ, về nước tạo ra sản phẩm công nghệ mang tính đột phá">Giáo sư bỏ hào quang ở Mỹ, về nước tạo ra sản phẩm công nghệ mang tính đột phá
-
Mỹ hạ khuyến nghị đi lại với 90 điểm đến quốc tế. Ảnh: Reuters Theo hãng tin Reuters, tuần trước CDC cho biết đang sửa đổi các khuyến nghị đi lại và sẽ duy trì thông báo y tế, đi lại cấp 4 "cho các trường hợp đặc biệt, như số ca mắc tăng nhanh hoặc rất cao". Mức 4, được đổi tên thành "Các trường hợp đặc biệt/Không đi lại", hiện không có quốc gia nào.
Các quốc gia và khu vực được để ở mức 3: Cao, nghĩa là người Mỹ chưa tiêm phòng Covid-19 không nên tới, gồm các nước như Anh, Pháp, Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Australia, Hy Lạp, Hong Kong, Italia, Nhật, Hàn Quốc, Tây Ban Nha và Nga.
Việt Nam cùng với Thụy Sĩ, Áo, Bỉ, Bulgaria, Chile, Cộng hòa Czech, Jordan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Ba Lan...cũng nằm ở mức này.
Bộ Ngoại giao Mỹ tuần trước cho biết, đã cắt giảm mạnh khuyến nghị "không đi lại" với các điểm đến quốc tế. Thông báo của cơ quan này viết: "Chúng tôi tin rằng việc cập nhật trên sẽ giúp công dân Mỹ đưa ra quyết định sáng suốt hơn về sự an toàn khi di chuyển quốc tế".
Các hãng hàng không và nhóm du lịch đã gây sức ép với chính quyền của Tổng thống Biden để dỡ bỏ các yêu cầu về xét nghiệm Covid-19 trước khi khởi hành đối với du khách quốc tế, như nhiều nước đã thực hiện. Họ lập luận rằng khuyến nghị "không đi lại" là không cần thiết và không khuyến khích du lịch.
Các quan chức quản lý cho hay, vấn đề này đang được xem xét song giới chức y tế chưa đưa ra thông báo thay đổi nào.
Hoài Linh
" alt="Mỹ đưa Việt Nam khỏi danh sách hạn chế đi lại vì Covid">Mỹ đưa Việt Nam khỏi danh sách hạn chế đi lại vì Covid
-
Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Velez Sarsfield, 05h15 ngày 19/4: Ca khúc khải hoàn
-
Xe Rolls-Royce Dawn 6.6 V12. Ảnh: choosemycar.com Hành động phạm pháp của Liu xuất phát từ việc anh ta mắc phải khoản nợ lớn tại các câu lạc bộ đêm do mua tặng thắt lưng, và vòng hoa cho các vũ công. Theo trang Zula về phong cách sống của Singapore, vòng hoa dành cho các vũ công có giá khởi điểm là khoảng 37 USD, trong khi thắt lưng có thể lên tới hàng trăm USD.
Tuyệt vọng vì không có tiền trả nợ, Liu đã liên hệ với nhân viên đại lý ô tô Autoart Singapore, và nói dối người mẹ đã cho phép bán 2 chiếc xe hạng sang.
Để tạo lòng tin, Liu còn nói mẹ anh ta đang ở Đài Loan (Trung Quốc) và sau đó giả mạo chữ ký của bà trên giấy tờ mua bán. Tổng giá trị 2 chiếc xe được bán là khoảng 614.000 USD.
Khi nhân viên yêu cầu được nói chuyện với mẹ của Liu để xác nhận, anh đã đưa số điện thoại của một người bạn ở Đài Loan, người đã đóng giả làm mẹ của Liu để xác nhận đồng ý cho bán xe. Sau đó, đại lý đã trả khoảng 110.000 USD tiền đặt cọc, và Liu bàn giao 2 chiếc xe.
Tới ngày 16/8/2022, mẹ của Liu báo cảnh sát, và Liu bị cáo buộc tội giả mạo. Tại tòa, luật sư bào chữa cho bị cáo nói người mẹ đã tha thứ cho lỗi lầm của con trai, và Liu chỉ hành động vì nghĩ nhanh chóng có được nguồn tài chính tạm thời để trả nợ.
Vào tháng 8/2023, mẹ của Liu đã hoàn trả tiền đặt cọc cho đại lý để lấy lại xe, và cố gắng rút lại đơn tố cáo con trai. Người bào chữa cho Liu cũng lập luận rằng, mẹ của bị cáo báo cảnh sát “trong lúc tức giận”, và bà sẽ là người đau khổ nhất nếu con trai bị cầm tù.
Tuy nhiên, thẩm phán cho rằng lời biện minh là không thỏa đáng. “Không phải 1 mà là 2 nạn nhân trong vụ án này, đó là người bán xe và người mẹ. Người mẹ đã thay mặt bị cáo trả cho đại lý ô tô 150.000 USD. Với tư cách là mẹ của bị cáo, bà đã rơi vào tình thế bị con trai lợi dụng. Bị cáo đã lạm dụng lòng tin của mẹ mình”, thẩm phán nhấn mạnh trong phán quyết phạt Liu 12 tuần ngồi tù.
>> Xem thêm tin thế giới trên báo VietNamNet
Công ty bị lên án vì điều xe tải chở 3 tấn tiền xu đi trả nợ
Một công ty hàn xì ở Mỹ bị chỉ trích có hành động ‘ác ý và thiếu thiện chí’ khi thanh toán khoản nợ 23.500 USD bằng 3 tấn tiền xu." alt="Con trai đi tù vì lừa bán siêu xe của mẹ để trả nợ ăn chơi">Con trai đi tù vì lừa bán siêu xe của mẹ để trả nợ ăn chơi