Nguồn tin giấu tên cho hay Samsung Display đã được phê duyệt cung ứng một số sản phẩm cho Huawei. Huawei là khách hàng quan trọng của cả Samsung Display lẫn công ty mẹ Samsung Electronics. Về phần mình, Samsung Display cũng là nhà cung ứng lớn của Huawei, chuyên cung cấp tấm nền OLED dùng trên smartphone cao cấp Huawei.
Tuy nhiên, lệnh cấm mới nhất của Mỹ yêu cầu các nhà cung ứng phải xin giấy phép đặc biệt để bán hàng cho Huawei nếu họ đang sử dụng công nghệ hay phần mềm nguồn gốc Mỹ. Quy định mới có hiệu lực từ 15/9, cắt đứt nguồn cung chip và linh kiện thiết yếu của Huawei, bao gồm TSMC và một số công ty Hàn Quốc.
Theo nguồn tin, không rõ Huawei có thể dùng tấm nền của Samsung Display để sản xuất smartphone không vì các nhà cung ứng chip nhớ, vi xử lý điện thoại như Samsung Electronics, SK Hynix vẫn chưa được nhận giấy phép. SK Hynix xác nhận điều này, còn Samsung Electronics từ chối bình luận.
Samsung Display không phải công ty duy nhất được Mỹ cấp giấy phép vào tháng trước. Intel, AMD cũng nói đã nhận được “một số” giấy phép cung ứng chip cho máy tính và máy chủ Huawei.
Tuần trước, Huawei công bố dòng smartphone cao cấp mới nhất, Mate 40 5G. Dù nó sở hữu công nghệ hiện đại không thua kém iPhone 12 của Apple, Huawei thừa nhận họ gặp khó khăn trong nguồn cung chip thay thế. Các chuyên gia trong ngành nhận xét Mate 40 sẽ ghi nhận nhu cầu mạnh mẽ song cảnh báo lệnh cấm của Mỹ dẫn đến vấn đề về nguồn cung.
Du Lam (Theo Nikkei)
Tốc độ tăng trưởng của Huawei trong quý III chậm lại đáng kể so với trước đây do lệnh cấm vận của Mỹ ảnh hưởng nặng nề tới công việc kinh doanh.
" alt=""/>Samsung Display được cấp phép bán hàng cho HuaweiVới chức năng "Thanh toán tiền điện" thì người dùng thường chỉ cần nhập mã khách hàng để tra cứu số tiền hóa đơn mới nhất (mã khách hàng có trong hóa đơn tiền điện cũ hoặc bạn có thể hỏi lại từ đơn vị cung cấp).
Sau khi biết số tiền thì người dùng thanh toán trực tuyến như các khoản thanh toán khác.
" alt=""/>Hướng dẫn thanh toán tiền điện qua app ngân hàngTrong khi đó, theo dữ liệu được công bố bởi công ty chuyên về thị trường và dữ liệu người tiêu dùng Statista, dự kiến sẽ có khoảng 42,3 triệu người dùng 5G tại Trung Quốc trong năm 2020 và con số này dự kiến sẽ tăng lên 1,39 tỷ vào năm 2030.
Đánh giá về sự phát triển 5Gtại Trung Quốc, ông Wen Ku - một quan chức của MIIT cho biết: “Trong 3 năm tới, Trung Quốc sẽ ở giai đoạn đầu của sự phát triển 5G, vì vậy cần phải có những động thái chủ động trong việc triển khai và phát triển mạng lưới”.
Trong khi đó, người đứng đầu Học viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trung Quốc - ông Liu Duo cho rằng, hi vọng các dịch vụ sáng tạo liên quan đến 5G sẽ phát triển đáng kể, khi số lượng người dùng 5G tiếp tục tăng lên.
Theo số liệu gần đây của tờ Asia Times, riêng tại khu vực Quảng Đông của Trung Quốc đã có hơn 98.613 trạm gốc 5G được xây dựng. Hơn nữa, số lượng người dùng gói dữ liệu 5G đã vượt quá 20,74 triệu người ở Quảng Đông, tính đến cuối tháng 8 vừa qua.
Chỉ riêng ở Bắc Kinh đã có hơn 5 triệu người dùng 5G. Do đó, thành phố sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ứng dụng 5G, chẳng hạn như ứng dụng 5G vào các phương tiện không người lái, thúc đẩy xây dựng 5G tại Sân bay Quốc tế Đại Hưng - Bắc Kinh và triển khai 5G các địa điểm tổ chức Thế vận hội Mùa đông 2022.
Và tại Thượng Hải, thành phố này đã lên kế hoạch đầu tư 10 tỷ nhân dân tệ (1,4 tỷ USD) vào việc xây dựng mạng 5G trong năm 2020, với 30.000 trạm gốc 5G ngoài trời và 50.000 trạm gốc nhỏ trong nhà.
Phan Văn Hoà(theo rcrwireless)
Hệ thống báo hiệu số 7 (SS7) đã có tuổi đời hàng thập kỷ là một trong nhiều giao thức khiến mạng 5G dễ bị kẻ xấu tấn công.
" alt=""/>Trung Quốc có hơn 150 triệu thiết bị được kết nối với mạng 5G