'Hòn đảo Ischia' của Motorola
nhacso.jpg)
Motorola còn gọi EM330 là Ischia,ònđảoIschiacủlịch bóng chuyền nữ tên một hòn đảo lớn và tươi đẹp ở vịnh Naples, Ý.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
Thủ tướng Campuchia Hun Manet tiếp Đại sứ Nguyễn Huy Tăng Đại sứ Nguyễn Huy Tăng đánh giá cao và chúc mừng Campuchia đã hoàn thành trọng trách Chủ tịch ASEAN năm 2022, Chủ tịch AIPA-43, tổ chức thành công cuộc bầu cử Hội đồng xã, phường nhiệm kỳ V, bầu cử Quốc hội khóa VII, SEA Games 32 và ASEAN Paragames 12.
Thủ tướng Hun Manet đánh giá cao những thành tựu phát triển của Việt Nam; nhấn mạnh ý nghĩa của mối quan hệ, hỗ trợ lẫn nhau giữa hai nước cũng như giữa ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước.
Thủ tướng vui mừng về quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài giữa hai nước đã và đang không ngừng được củng cố và phát triển thông qua việc duy trì trao đổi thường xuyên các chuyến thăm cấp cao, thúc đẩy các cơ chế hợp tác sẵn có, tạo sự gắn kết trong quan hệ giữa các bộ, ngành, địa phương.
Bày tỏ vui mừng trước những chuyển biến tích cực về hợp tác kinh tế, thương mại hai bên, Thủ tướng Hun Manet đề nghị hai bên tiếp tục phát huy các thành quả đã đạt được, tăng cường quan hệ chặt chẽ và mở rộng hợp tác hơn nữa trên các lĩnh vực, triển khai sâu sát các nội dung hai bên đã thỏa thuận nhằm góp phần thiết thực vào việc củng cố và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa hai nước.
Thủ tướng Hun Manet khẳng định chính phủ và các bộ, ngành Campuchia sẽ tiếp tục phối hợp và hợp tác với Việt Nam để tăng cường quan hệ toàn diện giữa hai nước.
Thủ tướng Hun Manet và Đại sứ Nguyễn Huy Tăng cũng trao đổi một số nội dung liên quan đến quan hệ giữa hai nước.
Hai bên nhất trí tiếp tục duy trì trao đổi đoàn các cấp, các kênh để chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin; tiếp tục phát huy các cơ chế hợp tác sẵn có và cơ chế hợp tác ba bên Việt Nam - Lào - Campuchia.
Hai bên cũng sẽ tăng cường hợp tác toàn diện, nhất là về thương mại, du lịch, quốc phòng, an ninh; xem xét mở rộng các lĩnh vực hợp tác tiềm năng, đồng thời tìm kiếm các cơ hội, cơ chế hợp tác mới hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.
Trước đó, ngày 9/10, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Sok Chendasophea cũng đã tiếp Đại sứ Nguyễn Huy Tăng. Hai bên đánh giá cao mối quan hệ song phương có từ lâu đời giữa Campuchia và Việt Nam, không ngừng phát triển về mọi mặt dựa trên tinh thần láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống và hợp tác lâu dài, toàn diện.
Ảnh: Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác sâu rộng trong các lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm, Đại sứ Nguyễn Huy Tăng và Bộ trưởng Sok Chenda Sophea nhất trí tiếp tục duy trì trao đổi đoàn; tiếp tục phát huy các cơ chế hợp tác sẵn có, cùng nhau tìm các cơ chế hợp tác mới hiệu quả, thiết thực cho cả hai bên.
Nhân dịp này, Đại sứ Nguyễn Huy Tăng cam kết tiếp tục tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Campuchia; đồng thời chuyển lời chúc mừng của lãnh đạo Việt Nam tới ông Sok Chenda Sophea được bổ nhiệm giữ cương vị mới.
Việt Nam - Lào - Campuchia sớm hoàn thành phân giới cắm mốc trên đất liền
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Thủ tướng Lào và Thủ tướng Campuchia tiếp tục thúc đẩy, giải quyết các vấn đề tồn đọng để sớm hoàn thành công tác phân giới cắm mốc trên đất liền." alt="Thủ tướng Hun Manet khẳng định Campuchia sẽ tăng cường hợp tác với Việt Nam" />Thủ tướng yêu cầu bộ ngành, địa phương đồng hành, phối hợp chặt chẽ cùng Ngân hàng Nhà nước và doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Ảnh: Nhật Bắc Về định hướng chính sách, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, nới lỏng, kịp thời, hiệu quả hơn; phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hoà với chính sách tài khoá mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, nhanh chóng, dứt khoát.
Thủ tướng đưa ra chủ trương chuyển chính sách tiền tệ từ "chặt chẽ" trước tháng 10/2022 sang "chắc chắn" từ tháng 10/2022 và tiếp tục chuyển sang "linh hoạt, nới lỏng hơn" trong điều kiện hiện nay là cần thiết. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết tháo gỡ khó khăn về thanh khoản, tín dụng, thúc đẩy phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh và phù hợp với thực tiễn.
Thủ tướng kêu gọi và đề nghị cộng đồng doanh nghiệp phải nỗ lực, cố gắng hơn nữa, tăng cường tiết kiệm chi phí, đổi mới quản trị doanh nghiệp, xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả, ứng dụng công nghệ cao, đẩy mạnh chuyển đổi số...
Không được đùn đẩy, né tránh trách nhiệm
Về công cụ, giải pháp chính sách, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục rà soát, có giải pháp mạnh hơn, hiệu quả hơn để kích cầu tiêu dùng, phát triển mạnh thị trường trong nước. Có các giải pháp về miễn giảm thuế, phí, lệ phí, hình thức hỗ trợ mua hàng, khuyến mãi, giảm giá, giảm các loại phí, lệ phí, thúc đẩy mạnh mẽ tín dụng tiêu dùng…
Thủ tướng yêu cầu chủ động có phương án hỗ trợ người lao động gặp khó khăn. Ảnh: Nhật Bắc Đồng thời, Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành chủ động, tích cực giải quyết khó khăn, vướng mắc của địa phương tổng hợp từ báo cáo của 26 tổ công tác của Chính phủ. Các tổ công tác này tiếp tục hoạt động hằng tháng nhằm thực hiện "mục tiêu kép": Vừa kiểm điểm, đánh giá việc xử lý kiến nghị trước đó; vừa kịp thời giải quyết những vấn đề mới phát sinh.
Thủ tướng yêu cầu bộ ngành, địa phương nắm chắc tình hình, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để chủ động ứng phó, giải quyết kịp thời, hiệu quả; trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo, đề xuất ngay.
Người đứng đầu Chính phủ lưu ý siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, đặc biệt lưu ý không được đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, nhũng nhiễu, tiêu cực và xử lý nghiêm vi phạm.
Thúc đẩy mạnh mẽ 3 động lực tăng trưởng: đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu. Trong đó lưu ý cần đẩy mạnh hơn nữa giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện các công trình hạ tầng trọng điểm, quan trọng quốc gia đi qua các địa phương. Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh chủ động, tích cực giải quyết cung cấp vật liệu xây dựng thông thường cho các dự án đường cao tốc.
Tập trung tháo gỡ khó khăn, khắc phục ngay tình trạng sản xuất kinh doanh trì trệ, khôi phục và tìm kiếm thị trường, đơn hàng mới. Thủ tướng yêu cầu từng bộ, ngành, địa phương phải chủ động rà soát, có biện pháp, hành động cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư một cách kịp thời, thiết thực, hiệu quả, không hứa suông. Không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm.
Thủ tướng nhấn mạnh, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề quan trọng, cấp bách hoặc mới phát sinh. Trong đó, đẩy mạnh và hoàn thành dứt điểm công tác quy hoạch ngành, quy hoạch địa phương, sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Bảo đảm đủ điện, xăng dầu phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tiêu dùng của nhân dân.
Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Nhật Bắc Xử lý tình trạng mất cân đối cung cầu lao động tại một số địa phương; chủ động phương án hỗ trợ người lao động. Tổ chức tốt tuyển sinh đại học, cao đẳng; đấu thầu in sách giáo khoa theo cơ chế thị trường; xử lý dứt điểm vấn đề thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế tại một số cơ sở y tế công lập...
Thủ tướng giao Bộ GTVT tập trung chỉ đạo triển khai dự án giao thông trọng điểm, nhất là dự án cao tốc, chọn được nhà thầu xây dựng sân bay Long Thành; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, kịp thời xử lý những vướng mắc phát sinh.
Bộ Công Thương tập trung phát triển mạnh thị trường trong nước; kích cầu tiêu dùng; mở rộng thị trường xuất khẩu; thúc đẩy đàm phán, ký kết các FTA mới; triển khai hiệu quả Quy hoạch điện VIII; kiên quyết không để thiếu điện, xăng dầu.
Bộ TN&MT tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về quy hoạch đất đai, thủ tục hành chính; khẩn trương xử lý kiến nghị, vướng mắc của địa phương, doanh nghiệp về đất đai, môi trường; tăng cường dự báo, cảnh báo thiên tai, biến đổi khí hậu. Xử lý dứt điểm về nguyên vật liệu cho xây dựng hạ tầng giao thông.
Bộ LĐTB&XH kịp thời điều tiết cung cầu lao động; chủ động có phương án hỗ trợ người lao động gặp khó khăn.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế tập trung tháo gỡ khó khăn, giải quyết dứt điểm vướng mắc trong mua sắm, đấu thầu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế. Bộ GD&ĐT triển khai tốt tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2023; tổ chức đấu thầu công khai in sách giáo khoa.
Sáp nhập huyện, xã gặp vướng với quy hoạch tỉnh
Bộ trưởng Nội vụ cho biết, hiện nay các quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt cũng như các quy hoạch đang triển khai đều chưa đưa việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã." alt="Thủ tướng: Không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm" />Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Vương Nghị. Ảnh: Minh Nhật Hai Bộ trưởng Ngoại giao cùng khẳng định tầm quan trọng hàng đầu của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong chính sách đối ngoại của mỗi nước.
Hai bên nhất trí đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế - thương mại, nhất là ưu tiên cao thúc đẩy kết nối chiến lược về giao thông, tạo thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội giữa hai nước, cũng như đóng góp vào thúc đẩy hợp tác giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á.
Hai Bộ trưởng cho rằng, cần tăng cường giao lưu nhân dân, tích cực tuyên truyền về bề dày truyền thống hữu nghị của quan hệ Việt - Trung cũng như thành quả đổi mới, cải cách mở cửa của mỗi nước.
Hai nước cần thúc đẩy giao lưu hợp tác giữa các địa phương hai nước; tiếp tục tăng cường phối hợp và ủng hộ lẫn nhau trong khuôn khổ đa phương; tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới trên đất liền.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đã khảo sát công tác vận hành thí điểm Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc). Ảnh: Minh Nhật Việt Nam và Trung Quốc tích cực mở mới, nâng cấp, công nhận các cặp cửa khẩu đã thống nhất, cũng như thúc đẩy xây dựng cửa khẩu thông minh.
Về vấn đề trên biển, hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận và nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước về kiểm soát, giải quyết tốt bất đồng.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Trung Quốc tiếp tục tạo thuận lợi và tăng nhập khẩu nông sản của Việt Nam, tích cực tháo gỡ vướng mắc tại một số dự án hợp tác công nghiệp, đẩy nhanh kết nối đường sắt khu vực các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Việt Nam đề nghị mở rộng tuyến hành lang kinh tế trong khu vực "Hai hành lang, một vành đai" kéo dài đến Trùng Khánh của Trung Quốc
Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị đề nghị hai bên tăng cường kết nối chiến lược giữa sáng kiến “Vành đai và Con đường” với khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đai”, thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư.
Trung Quốc sẽ xem xét tích cực việc mở rộng nhập khẩu hàng hóa, nông thủy sản của Việt Nam; ủng hộ kết nối giao thông đường bộ, cùng xây dựng cửa khẩu thông minh giữa hai nước nhằm tạo thuận lợi cho thông quan hàng hóa...
Ngày 3/4, tại Sùng Tả (Quảng Tây), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp Bí thư Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Lưu Ninh.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn gặp Bí thư Khu ủy Quảng Tây. Ảnh: Minh Nhật Bộ trưởng Ngoại giao đề nghị Quảng Tây tạo thuận lợi tối đa cho thông quan cửa khẩu, nhất là đối với nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc, nhằm góp phần đem lại lợi ích thiết thực cho nông dân Việt Nam và người tiêu dùng Trung Quốc.
Ông cũng cho rằng hai bên cần đẩy nhanh xây dựng hạ tầng cửa khẩu, nâng cao năng lực vận chuyển hàng hóa và hiệu suất thông quan tại các cửa khẩu trên bộ, cũng như thúc đẩy xây dựng kết nối hạ tầng đường sắt, đường bộ.
Bộ trưởng cũng nhấn mạnh cần tiếp tục khai thác các địa danh cách mạng, di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Tây để tăng cường hiểu biết lẫn nhau và tình cảm hữu nghị giữa nhân dân hai nước, nhất là thế hệ trẻ.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn thăm Trung tâm Thương mại hoa quả Trung Quốc - ASEAN. Ảnh: Minh Nhật Bí thư Lưu Ninh khẳng định Quảng Tây đặc biệt coi trọng quan hệ giao lưu hữu nghị, hợp tác cùng có lợi với các bộ ngành, địa phương Việt Nam.
Ông cũng nhất trí rằng hai bên cần tăng cường kết nối cơ sở hạ tầng giao thông, tạo thuận lợi thông quan, thúc đẩy xây dựng cửa khẩu thông minh, đẩy mạnh hợp tác du lịch, giao lưu nhân dân.
" alt="Việt Nam đề nghị Trung Quốc mở rộng 'Hai hành lang, một vành đai'" />Thép Xanh Nam Định sớm giành vé vào vòng 16 đội. Ảnh: Thép Xanh Nam Định FC Đội hình ra sân
Nam Định: Nguyên Mạnh (Liêm Điều, 46’), Lucas, Hồng Duy, Walber, Caio Cesar (Văn Công, 82’), Văn Vũ, Mpande (Tuấn Anh, 67’), Văn Toàn (Hoàng Anh, 67’), Hendrio, Xuân Son, Lucas Silva (Văn Vĩ, 18’).
Lee Man: Chan Ka Ho, Li Ngai Hoi, Yung Hui To (Ngan Lok Fung, 58’), Chow, Dudu, Wong Wai (Hamad, 80’), Paulissen, Wu Chun Ming, Anier (Simionato, 66’), Samuel (Tachibama, 58’), Everton Camargo.
" alt="Kết quả bóng đá Nam Định 3" />Xếp hạng bảng G sau lượt trận áp chót Những thí sinh trúng ngành Y khoa phương thức xét tuyển kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT Ở ngành Răng Hàm Mặt, thí sinh có điểm xét tuyển cao nhất là Trần Trí Đức với tổng điểm 29,35, trong đó Toán 9,6; Hoá 10; Sinh 9,75.
Những thí sinh trúng tuyển ngành Răng Hàm Mặt dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Danh sách thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 kết hợp sơ tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế,xem Tại đây
Những thí sinh trúng tuyển ngành Y khoa dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 kết hợp sơ tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. Những thí sinh trúng tuyển ngành Răng-Hàm-Mặt dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 kết hợp sơ tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế Danh sách thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi SAT (Scholastic Aptitude Test)
Danh sách thí sinh trúng tuyển theo phương thức dự bị đại học
Năm nay, điểm chuẩn Trường Đại học Y Dược TPHCMtừ 20,1 đến 27,8. Theo đó, ngành Y khoa xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT có điểm chuẩn cao nhất là 27,8. Ngành Y khoa xét kết hợp chứng chỉ tiếng Anh có điểm chuẩn 26,95. Ngành Răng Hàm Mặt xét từ điểm thi tốt nghiệp THPT có điểm chuẩn 27,35. Ngành Răng Hàm Mặt xét kết hợp chứng chỉ tiếng Anh có điểm chuẩn 26,5. Ngành Y tế công cộng có điểm chuẩn thấp nhất 20,1.
Điểm chuẩn Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam cao nhất 25,57
Ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất vào Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam năm 2024 với 25,57 điểm." alt="Danh sách trúng tuyển Trường Đại học Y Dược TPHCM năm 2024" />
- ·Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- ·Học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên nhập viện chưa rõ nguyên nhân
- ·Khen thưởng 2 học sinh giành huy chương Olympic Vật lý Châu Á
- ·Soi kèo góc Bosnia và Herzegovina vs Đức, 1h45 ngày 12/10
- ·Soi kèo góc Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4
- ·Barca bán rẻ De Jong với giá 20 triệu euro
- ·Kết quả bóng đá Thái Lan 0
- ·Soi kèo góc Lithuania vs Kosovo, 20h00 ngày 12/10
- ·Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
- ·Quyền Chủ tịch nước chia buồn với Tổng thống Putin sau vụ khủng bố ở Nga
Nguyễn Thế An là một trong hai sinh viên đầu tiên tốt nghiệp ĐH Bách khoa Hà Nội với điểm tuyệt đối 4.0/4.0. (Ảnh: NVCC) Thế An sinh năm 2002, từng là thủ khoa khối A1 của tỉnh Bắc Ninh năm 2020. Khi ấy, nam sinh đạt 29,1 điểm, chưa tính điểm cộng, xếp thứ 5 cả nước. Với điểm số này, An trúng tuyển vào ngành Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo của ĐH Bách khoa Hà Nội.
Nam sinh cho hay, khi mới vào trường, em không đặt mục tiêu phải trở thành thủ khoa vì biết chương trình của Bách khoa vốn rất nặng và khó. Nhưng từ sớm, em đã lên kế hoạch phải đạt được học bổng khuyến khích học tập của trường.
“Tại Bách khoa, mức học bổng thấp nhất sẽ bằng học phí; loại cao hơn sẽ gấp học phí 1,5 lần. Chương trình học của em vốn là một trong những ngành có học phí cao nhất trường, khoảng 50 - 60 triệu đồng/năm. Do đó, em muốn giành học bổng để giúp bố mẹ không phải thêm gánh nặng học phí”, Thế An nói.
Không gặp rào cản vì chương trình phải học hoàn toàn bằng tiếng Anh do đã có gốc từ trước, nhưng trong giai đoạn đầu, An cũng cảm thấy khó thích nghi vì “mỗi môn học là một mảng kiến thức khác nhau”. Muốn đạt được điểm cao, sinh viên cần nắm chắc nội dung môn học.
“Có những môn lý thuyết, lượng slide bài giảng của thầy cô lên tới hàng nghìn trang, chẳng hạn như môn Hệ điều hành hay Kiến trúc máy tính... Để hiểu được nội dung bài, em thường phải xem trước slide được cung cấp, sau đó lên lớp tiếp tục lắng nghe thầy cô giảng”.
Theo An, sinh viên không nên coi nhẹ và bỏ qua bất kỳ nội dung kiến thức nào mà phải học hết. Thậm chí, người học nên tự mở rộng kiến thức thông qua sách vở, nghiên cứu trên Internet và làm nhiều bài tập để ghi nhớ lâu hơn.
Việc ôn thi cũng nên lên kế hoạch từ sớm, khoảng một tháng trước kỳ thi để không bỏ sót bất kỳ nội dung nào. “Những kỳ đầu có thể hơi khó, nhưng khi đã dần quen với cách học ở bậc đại học, các kỳ sau sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều”, An nói.
Thế An (bên trái) và các bạn học. (Ảnh: NVCC) Dẫu liên tục đạt điểm A trong tất cả các môn học, An cho biết: “Học ở Bách khoa, chưa giây phút nào em dám chủ quan. Để có được bảng điểm toàn A, ngoài nỗ lực cũng cần rất nhiều yếu tố khác, trong đó có cả sự may mắn. Càng như thế, em càng bị áp lực nếu chẳng may có môn nào đó không được điểm A, bản thân sẽ rất buồn”.
Nhưng sang năm thứ 3, khi bắt đầu tham gia vào lab nghiên cứu về học máy của PGS.TS Thân Quang Khoát (Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông, ĐH Bách khoa Hà Nội), Thế An dần nhận ra điểm số không phải là tất cả.
“Ngành trí tuệ nhân tạo giờ đây phát triển nhanh chóng, liên tục đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Do đó, sinh viên cũng cần học cách nghiên cứu, nâng cao nền tảng kiến thức. Thực tế, nhiều bạn cùng lớp với em điểm có thể không cao bằng, nhưng các bạn nghiên cứu rất tốt. Khi ấy em nhận ra, bản thân vẫn phải học hỏi rất nhiều”.
Đặt mục tiêu sẽ đi theo con đường nghiên cứu, song song với việc học, từ năm 3, An bắt đầu tích cực nghiên cứu, thực hiện các đề tài được giao tại lab. Hiện An có 2 bài báo là đồng tác giả đang được bình duyệt tại Hội nghị quốc tế về hệ thống xử lý thông tin mạng thần kinh (NeurIPS 2024).
An hiện là kỹ sư nghiên cứu trí tuệ nhân tạo. (Ảnh: NVCC) Là người đồng hành, hướng dẫn An nghiên cứu tại lab, TS Ngô Văn Linh (Khoa Khoa học máy tính, Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông) đánh giá An luôn thể hiện sự nghiêm túc và chăm chỉ, không ngừng chủ động khám phá, đề xuất những ý tưởng sáng tạo.
“An có phong cách làm việc khoa học, chú trọng đến từng chi tiết dù là nhỏ nhất. Khi nhận một đề tài nghiên cứu, em luôn dành nhiều thời gian để tổng hợp và suy ngẫm về các bài báo liên quan, tự đặt ra những câu hỏi và phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp hiện có. Từ đó, em sẽ đưa ra những ý tưởng cải tiến, sáng tạo các phương pháp mới hiệu quả hơn. Tôi nghĩ rằng, những phẩm chất này sẽ là nền tảng vững chắc cho em trên con đường nghiên cứu lâu dài”, TS Ngô Văn Linh nói.
TS Linh cũng nhận xét việc An đạt CPA 4.0/4.0 ở Bách Khoa “là điều cực kỳ hiếm gặp”.
Chương trình Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo vốn được giảng dạy bằng tiếng Anh, bởi những giáo sư hàng đầu từ cả trong nước lẫn quốc tế. “Để duy trì điểm số tối đa trong một môi trường khắt khe như thế cho thấy An là một sinh viên xuất sắc toàn diện”, TS Linh nói.
Hiện tại, An là kỹ sư nghiên cứu trí tuệ nhân tạo tại Trung tâm Trí tuệ nhân tạo của FPT Software. Trong quãng thời gian này, 10X mong muốn dồn sức cho các nghiên cứu để đạt được một số kết quả nhất định, sau đó tiếp tục “apply” học bổng tiến sĩ tại nước ngoài.
“Nhân lực ngành trí tuệ nhân tạo dù đang ngày càng tăng nhưng vẫn thiếu rất nhiều nhân lực chất lượng cao. Do đó em nghĩ đây sẽ là con đường giúp mình cạnh tranh hơn trong thị trường lao động”, An nói.
Lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 thủ khoa tốt nghiệp tuyệt đốiĐH Bách khoa Hà Nội lần đầu tiên có 2 thủ khoa tốt nghiệp với điểm tuyệt đối 4.0/4.0 kể từ khi áp dụng cách tính điểm này vào năm 2007." alt="Nam sinh Bách khoa tốt nghiệp điểm tuyệt đối" />Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị. Ảnh: Reuters Thời gian qua, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc về tổng thể duy trì xu thế phát triển và đạt nhiều kết quả tích cực, đặc biệt là sau chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (30/10 - 1/11/2022). Từ đầu năm 2023 đến nay, lãnh đạo cấp cao hai bên duy trì trao đổi thường xuyên.
Về thương mại: Năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc đạt 175,56 tỷ USD (tăng 5,47%). Việt Nam tiếp tục giữ vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác thương mại lớn thứ 4 của Trung Quốc tính theo quốc gia đơn lẻ.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, đầu tư của Trung Quốc đạt gần 2,1 tỷ USD với 478 dự án, là nhà đầu tư FDI lớn thứ 2 tại Việt Nam. Trung Quốc duy trì vị trí thứ 6/144 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư FDI vào Việt Nam với hơn 4.000 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký đạt hơn 26 tỷ USD.
Về du lịch, Trung Quốc nhiều năm dẫn đầu về lượng du khách đến Việt Nam. Từ ngày 15/3/2023, Trung Quốc chính thức khôi phục cho phép các đoàn khách du lịch đi Việt Nam, mở lại một số tuyến bay thương mại giữa các địa phương hai nước (Hà Nội - Bắc Kinh) và điều chỉnh chính sách thị thực, xuất nhập cảnh, kiểm dịch y tế đối với người nước ngoài đến Trung Quốc.
Nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các lãnh đạo Trung Quốc trao đổi sâu rộng định hướng, biện pháp cụ thể nhằm tăng cường tin cậy chính trị; làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn mới." alt="Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị thăm Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- ·Thủ tướng và phu nhân lên đường dự Hội nghị WEF Davos, thăm Hungary và Romania
- ·Bảng xếp hạng bóng đá La Liga mùa giải 2024/25 mới nhất
- ·Trao quyết định của Chủ tịch nước cho 3 sĩ quan làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- ·Video bàn thắng Đông Timor 0
- ·Kết quả bóng đá Bilbao 2
- ·7 kỹ năng giúp bạn mạnh mẽ trong công việc
- ·Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
- ·Giá ký túc xá các trường đại học ở TPHCM, cao nhất 3,4 triệu đồng/tháng