Lý do khiến giá căn hộ ở Hà Nội ngày càng ‘tăng nhiệt’
Nguồn cung thấp nhất trong 5 năm
Người mua căn hộ có nhu cầu tăng mạnh ngay đầu năm |
Mặc dù lực cầu sôi động nhưng nguồn cung căn hộ tại Hà Nội vẫn trong tình trạng khan hiếm. Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam cho rằng,ýdokhiếngiácănhộởHàNộingàycàngtăngnhiệngoại hạng anh bóng đá nguồn cung mới căn hộ tại Hà Nội hiện ở mức thấp nhất trong vòng 5 năm trong khi nhu cầu về nhà ở tại Thủ đô vẫn rất lớn.
Theo phân tích của Savills Việt Nam, nguồn cung căn hộ mới từ quý IV/2021 cũng chỉ ở mức 4.500 căn, giảm so với cùng kỳ năm trước. Xu hướng sụt giảm dự báo sẽ tiếp tục trong năm nay và năm tới khi nguồn cung tương lai của 2022 và 2023 ở dưới mức 25.000 căn và giảm xuống dưới 20.000 trong những năm tiếp theo.
Sự thiếu hụt nguồn cung trong dài hạn đã tác động trực tiếp tới tâm lý người mua và nhà đầu tư, thêm vào đó giá cả được dự báo có xu hướng tăng, áp lực giá xăng tác động lên toàn thị trường sẽ tiếp tục đẩy các yếu tố như chi phí đầu vào, nguyên, nhiên vật liệu… tăng cao.
Các nhà đầu tư có tầm nhìn dự báo, giá căn hộ sẽ thiết lập mặt bằng mới trong ngắn hạn nên đây là “thời cơ vàng” để sở hữu căn hộ chất lượng, có tiềm năng dồi dào khi giá còn tốt. Đó là những nguyên nhân khiến phân khúc căn hộ bật hẳn lên thời điểm này.
Giữa bối cảnh đó, những sản phẩm mới hoặc đang chuẩn bị chào bán từ chủ đầu tư uy tín hút mạnh sự chú ý của người mua. Ông Đỗ Quang Hiển, Giám đốc sàn giao dịch BĐS H.Q chuyên phân phối sản phẩm Vinhomes tại khu vực phía Đông Hà Nội cho biết, hiện sản phẩm mới chào bán tại sàn của ông đã không còn vì lượng căn hộ ít ỏi, người mua đông nên chỉ bán 1-2 ngày là hết sạch.
“Rất nhiều khách đầu tư “ruột” đang giữ chỗ để chờ các sản phẩm mới sắp ra mắt, với tình hình này khả năng sàn sẽ không đủ hàng cho nhà đầu tư”, ông Hiển chia sẻ.
Thị trường “khát” dự án mới
Thị trường đang dồn tâm điểm chú ý vào khu vực phía Đông, nơi đã hình thành nên một trung tâm mới của thủ đô được mệnh danh là “Quận Ocean”. Dự kiến sắp tới, toà tháp The Pavilion P3, toà căn hộ cuối cùng của phân khu The Pavilion, đại đô thị Vinhomes Ocean Park, sẽ ra mắt, tiếp nối những thành tựu ấn tượng của The Pavilion P4, P2 và P1. Trước đó, tất cả các căn hộ tại thuộc toàn P4, P2 và P1 đều đã hết hàng chỉ sau 1 thời ngắn, nổi bật là toà căn hộ P2 với 100% các căn hộ được bán hết chỉ trong 15 ngày.
The Pavilion P3 sở hữu vị trí tâm mạch của đất vàng “quận mới” Gia Lâm trong tương lai gần. Ảnh phối cảnh dự án |
Là mảnh ghép hoàn hảo của phân khu căn hộ hot nhất Gia Lâm hiện nay, toà tháp The Pavilion P3 hội tụ hàng loạt những ưu thế vượt trội mà hiếm có sản phẩm nào sánh kịp.
The Pavilion P3 nằm ở ngay “tâm mạch giao thông” chiếm trọn vị trí độc tôn mặt tiền Đại lộ Lý Thánh Thông - là trục giao thông huyết mạch, siêu kết nối hiện đại nhất Gia Lâm và phía Đông Hà Nội. Đây cũng là toà căn hộ có vị trí thuận lợi nhất để di chuyển tới trung tâm hành chính - giáo dục - kinh tế - giao thương trọng yếu của quận, chỉ từ 3-5 phút có thể tới ngay UBND Gia Lâm, Đại học VinUni, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Bệnh viện Vinmec, Vincom Mega Mall…
Đặc biệt, kề cận ga metro số 8 khẳng định vị thế “tâm mạch tương lai” của The Pavilion P3, từ đây cư dân có thể di chuyển tới những điểm đến trọng điểm của thủ đô một cách dễ dàng, vị trí này cũng mở ra tiềm năng đầu tư “đột biến” cho những căn hộ tại đây.
Toà tháp The Pavilion P3 - The Ocean View sở hữu bộ tứ tầm view thoáng đãng, trong lành. Ảnh phối cảnh dự án |
Chưa dừng lại ở đó, The Pavilion P3 còn sở hữu bộ tứ tầm view thoáng đãng hiếm có, 4 phía đều hướng đến khoảng không trong lành, an vui nổi bật với vườn Botanic Garden xanh mướt bốn mùa, chuỗi sân tập thể thao hay thu trọn cảnh quan đô thị mới Gia Lâm…
Nằm trong đại đô thị Vinhomes Ocean Park, cư dân The Pavilion P3 còn hưởng trọn chuỗi 100 tiện ích vui chơi, nghỉ dưỡng đỉnh cao của dự án The Ocean View với rất nhiều điểm nhấn như vườn Nhật Zen Park, quảng trường biển, sân khấu nghệ thuật nước và ánh sáng, vườn thực vật Botanic Garden…, hệ thống tiện ích "triệu đô" của Vinhomes Ocean Park đã vận hành từ biển hồ nước mặn và hồ nước ngọt cát trắng nhân tạo đến hệ thống công viên, không gian xanh phủ khắp cho cuộc sống nghỉ dưỡng đa dạng, đậm chất mà hiếm dự án nào có được.
Ra mắt đúng thời điểm sức mua bật mạnh, The Pavilion P3 với hàng loạt lợi thế độc nhất, hứa hẹn tiếp tục là một “siêu phẩm” đầu tư có tốc độ hấp thụ kỷ lục trên thị trường.
Thế Định
相关文章
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Hồng Quân - 04/02/2025 06:02 Nhận định bóng đ2025-02-07Các mẫu đá khoan từ mỏ vàng Wangu (Ảnh: Xinhua).
"Nhiều lõi đá khoan cho thấy vàng hiển hiện rõ", ông Chen Rulin, chuyên gia thăm dò quặng, nói với Xinhua. Ông còn cho biết thêm 1 tấn quặng ở độ sâu 2.000m chứa tối đa 138g vàng.
Ông Liu Yongjun, Phó giám đốc Cơ quan địa chất tỉnh Hồ Nam, cho biết các nhà địa chất đã sử dụng những công nghệ thăm dò quặng hiện đại, bao gồm cả mô hình hóa địa chất 3D để khám phá mỏ vàng mới.
Ông tiết lộ rằng hoạt động khoan thử nghiệm xung quanh các khu vực ngoại vi của mỏ Wangu cũng cho thấy tiềm năng hứa hẹn.
Phát hiện trên là tin vui với Trung Quốc khi giá vàng thế giới đang vọt lên mức cao kỷ lục, trong bối cảnh bất ổn toàn cầu gia tăng, đồng USD suy yếu và nhu cầu mạnh mẽ từ các ngân hàng trung ương.
Trung Quốc là nước sản xuất vàng hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 10% sản lượng toàn cầu vào năm 2023, theo dữ liệu từ Hội đồng Vàng thế giới.
Tỷ lệ vàng trong tổng dự trữ của Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đạt 5,7% vào cuối tháng 10. Lượng vàng thỏi nắm giữ chính thức vẫn không đổi vào tháng thứ 7 liên tiếp, đạt mức 2.264 tấn.
Năm 2023, PBOC đã vượt tất cả các ngân hàng trung ương của những nước khác, bổ sung 225 tấn vàng vào kho dự trữ của họ. Theo thống kê của Statista, năm ngoái, Trung Quốc đứng thứ 6 về tổng lượng vàng dự trữ, sau Nga, Pháp, Italia, Đức và Mỹ.
'/>Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
'/>Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).
Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.
Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng
Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác.
Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.
Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.
Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.
Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.
Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng.
Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.
Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.
Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.
Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.
'/>Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Pha lê - 02/02/2025 06:57 Kèo phạt góc2025-02-07Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
'/>
最新评论