Bóng đá

Bài văn sáng tạo “ngoài sức tưởng tượng” của giáo viên

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-07 04:56:07 我要评论(0)

Cộng đồng mạng đang lan truyền một bài văn độc nhất vô nhị với nhiều câu từ "bay bổng" khiến ai đọc lịch thi đấu bóng đá vòng loại world cuplịch thi đấu bóng đá vòng loại world cup、、

Cộng đồng mạng đang lan truyền một bài văn độc nhất vô nhị với nhiều câu từ "bay bổng" khiến ai đọc cũng phải cười chảy nước mắt.

Bài văn đạt 7,àivănsángtạongoàisứctưởngtượngcủagiáoviêlịch thi đấu bóng đá vòng loại world cup5 điểm và lời phê “Bài viết của em nằm ngoài sức tưởng tượng của cô” đang được cư dân mạng share “điên đảo” trong hai ngày nay. Bài văn được đăng lại trên các trang giải trí và được bình luận là “giống một thứ thuốc giúp làm giảm stress”.

{ keywords}

Bài văn lạ thu hút gần 60 nghìn lượt xem sau vài giờ chia sẻ.

Bài văn có nội dung như sau:

"Đề bài:

Tưởng tượng 20 năm sau, một ngày em về thăm trường, viết thư cho 1 người bạn cùng học ngày ấy kể lại buổi thăm trường này.

Bài làm:

Mặt trăng, 12 tháng 6 năm 2033

Khánh thân mến!

Tớ viết thư này trước hết là để hỏi thăm cậu, cậu dạo này có khỏe không?

Cuộc sống của cậu như thế nào? Có gì đặc biệt không? Nghe nói vẫn chưa có vợ à, phải cố gắng lên, sắp 40 rồi đấy. Tớ dạo này vẫn khỏe, cuộc sống của tớ rất tuyệt vời lắm. Cậu có biết thành phố thứ 3 trên mặt trăng không? Tớ có một biệt thự ở khu ngoại ô trên ấy, hàng năm cứ cuối hè tớ lại lên đấy chơi cùng với gia đình, nhắc mới nhớ, tớ cưới vợ được gần một năm rồi. Vợ tớ xinh lắm, mặt không tì vết. Gia đình tớ sống rất tốt. Hiện tại, tớ đang trên phi cơ riêng bay sang Anh để tiếp xúc cùng các đại biểu cấp cao của Liên Hợp Quốc.

Cách đây ba hôm, khi đang trên đường sang Mĩ để giải quyết một số việc quan trọng và nhận giải thưởng Nô-ben về hòa bình, tớ có dừng lại ở Hải Phòng - nơi mà hồi nhỏ anh em mình còn học ở đây. Tớ về chính ngôi trường Trần Phú từ thuở nào, ngày nay nó đã được tu sửa lại khang trang hơn và được dát toàn bộ bạch kim ở khắp trường. Không những thế, nó đã được đưa lên trên không, cao hơn 100m so với mặt đất để mở rộng chỗ ở cho người dân. Khi bước vào trường, tớ mới phát hiện ra hiệu trưởng ở đây chính là Hiền Thảo - một trong những người bạn đã học chung với anh em mình trong bốn năm cấp hai.

Cậu ấy giờ đã khác, với vị trí hiệu trưởng, cậu ấy chín chắn, cứng rắn hơn nhưng vẫn đầy tình cảm và tình yêu thương ấy. Cậu đón tiếp tôi với sự niềm nở, tự hào kể cho tôi về những việc cậu đã làm nào là các dãy nhà đã được tăng lên thành sáu tầng, được lắp cầu thang máy, được xây thêm khu liên hợp, khu thể thao có thêm bề bơi, sân bóng đá, bóng rổ, sân tenis, bãi giữ xe... Ngoài ra, tớ vẫn thấy được một vài điểm quen thuộc trong khuôn viên trường, đó là cây hoa sữa trước cửa lớp mình, nó đã cao hơn, to hơn. Tớ vẫn nhớ hồi anh em mình học thể dục, vì trời nắng nên lại chạy ào về gốc cây này tránh nắng, đứa này tranh nhau ngồi ở gốc cây với đứa kia, bàn tán rôm rả để rồi bị trực ban nhắc hay cái lần thằng Hùng, thằng Phát thi nhau trèo cây để xem ai giỏi hơn ai, cuộc thi chưa kết thúc, thì bảo vệ đuổi, chạy tóe khói khắp trường để rồi bị bắt lên phòng bảo vệ. Đang xao xuyến vì những kỉ niệm, đột nhiên có một giọng nói khàn khàn, nhưng đầy sự trìu mến, gọi : "Trường Ân đó hả em?" Tôi ngờ ngờ rồi quay lại. Hóa ra đó chính là thầy Nguyên, Khánh ạ. Thầy bây giờ trông đã già hơn hẳn. Đầu thầy đã không còn tóc, bóng loáng rồi đột nhiên, tôi xúc động đến tột cùng - thầy Nguyên đây ư? Người thầy đã dạy tôi "đây ư?" Trời, thầy giờ già quá, người đã dạy cho tôi cấp hai và cũng là người đã dành hơn bốn thập kỉ để cống hiến cho giáo dục nước, nhờ thầy, bao thế hệ đã lớn lên, trở thành những trụ cột, những người đi xây dựng đất nước, là người cống hiến thầm lặng... Ôi, chả có nhẽ mái tóc của thầy đã ra đi cùng với sự cống hiến ấy. Khi nghĩ về những điều đó, Khánh ạ, tớ chỉ chực bật khóc.

Thầy quá tận tâm với nghề, cống hiến hết mình. Thầy giờ là một ông lão ngoài bảy mươi cũng về thăm trường rồi tình cờ gặp tôi... Tôi dìu thầy ra ghế đá, nó đã được lắp đặt thêm một bộ tản nhiệt nên mặc cho trời hôm ấy nóng hơn 30 độ, tôi và thầy vẫn thoải mái ngồi nói chuyện... Tớ hỏi thầy rất nhiều, và cũng tự hào kể ra những thành tựu mình đã đạt được nhưng không quên cám ơn thầy vì những công lao như biển cả của thầy. Nhìn thầy, tôi lại nhớ về những kỉ niệm với thầy, như lần thầy cho tôi và lũ bạn kiểm tra 15' một bài cực dài nhưng rồi lại không thu khiến cả lũ lăn đùng ngã ngửa, nghĩ đến đó, tớ và thầy lại bật cười.

Mặc dù không muốn, nhưng cuối cùng cũng phải rời đi, tôi chào thầy, từ biệt Hiền Thảo, rồi hẹn một lần khác gặp sau. Buổi chia tay ấy đầy xúc động, rồi tớ lên phi cơ bay đi, ngó lại, tớ thấy được bóng dáng của thầy mờ dần, nhỏ dần rồi cuối cùng biến mất sau làn mây làm tôi lại suy nghĩ viển vông.

Tớ chỉ viết đến đây thôi. Cho tớ gửi lời chào đến gia đình của cậu và chúc cậu gặp thành công trong mọi mặt cuộc sống".

(Theo Kiến Thức)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Liên quan đến vụ nổ súng, ném bình gas truy sát người trong tiệm cầm đồ ở TX Cai Lậy (Tiền Giang), hôm nay nguồn tin cho biết, cơ quan CSĐT đã mời một số đối tượng liên quan lên làm việc để phục vụ điều tra.

Theo đó, kẻ trực tiếp thực hiện vụ truy sát này là 2 cha con Lê Hoàng Tân (tự “Tâm mốp”, 46 tuổi) và con trai Lê Hữu Tiến (tự “Tiến đen”, 22 tuổi). Tân là đại ca giang hồ có số má ở TX Cai Lây. 

{keywords}
Tân, Tiến cùng nhóm thanh niên ném 5 bình gas 12kg cùng than hồng vào tiệm cầm đồ 

Theo xác minh ban đầu, hôm 14/7, anh Vũ Thanh Bình (36 tuổi, chủ tiệm cầm đồ ở TX Cai Lậy) tổ chức sinh nhật cho con ở một nhà hàng và mời 2 cha con Tân và Tiến đến dự tiệc.

Sau khi tiệc tàn, Tân và Tiến ra trước cửa nhà hàng vô cớ đánh anh Khổng Minh Sang (43 tuổi) gây thương tích.

Những người dự tiệc đến can ngăn nhưng Tiến không nghe nên họ đánh nam thanh niên này bị thương. Từ đây, cha con Tân, Tiến và anh Bình xảy ra mâu thuẫn.

Chiều 19/7, anh Nguyễn Thành Tâm (44 tuổi), Nguyễn Văn Phát (18 tuổi) cùng nhóm người khác đến tiệm cầm đồ của anh Bình chơi.

Lúc sau, bất ngờ một nhóm khoảng 5 thanh niên bịt khẩu trang đi vào tiệm cầm đồ của anh Bình bắn nhiều phát súng nhưng không trúng ai.

{keywords}
Nhóm của Tân, Tiến thời điểm ở hiện trường gây án  

Nhóm này tiếp tục ném 5 bình gas loại 12kg đã mở van cùng bếp lửa than vào tiệm của anh Bình nhưng không gây nổ.

Sau đó, khoảng 10 đối tượng khác bịt khẩu trang, cầm dao tự chế bao vây bên ngoài rồi xông vào đuổi chém nhóm của anh Tâm.

Nhóm của Tâm leo qua cửa sổ bỏ chạy. Phát chạy không kịp bị chém trúng đầu. Sau khoảng 20 phút đập phá làm hư hỏng nhiều tài sản, nhóm thanh niên nói trên mới lên ô tô bỏ đi.

Công an TX Cai Lậy phối hợp với các đơn vị liên quan khám nghiệm hiện trường, thu giữ 3 vỏ đạn, 1 đầu đạn, 1 lưỡi dao bằng kim loại, 5 bình gas loại 12kg...

{keywords}
 
{keywords}
Nhiều xe máy trong tiệm cầm đồ bị đập phá gây hư hỏng

Quá trình điều tra, Công an đã mời một số đối tượng tham gia vụ việc lên làm việc. Các đối tượng khai Tân và Tiến là tổ chức cũng như trực tiếp điều hành gây ra sự việc trên.

Theo đó, hai đối tượng này tập hợp khoảng 20 đối tượng đi trên 2 xe tải mang theo bình gas, súng và dao tự chế, khẩu trang... đi gây án. Khi đến trước tiệm cầm đồ của anh Bình, Tân và Tiến kêu “đàn em” mở van bình gas ném vào bên trong. 

Tân dùng súng bán vào bảng hiệu và bên trong tiệm cầm đồ. Còn Tiến cùng 4 đối tượng xông vào dùng dao tự chế chém Phát gây thương tích. Sau khi gây án xong, Tân và Tiến thu lại dao và các vật dụng trước đó đã phát. 

Công an đang điều tra vụ án. 

Nổ súng, ném bình gas truy sát người trong tiệm cầm đồ ở Tiền Giang

Nổ súng, ném bình gas truy sát người trong tiệm cầm đồ ở Tiền Giang

Nhóm thanh niên bịt mặt nổ súng, ném bình gas truy sát người trong một tiệm cầm đồ tại thị xã Cai Lậy (Tiền Giang). 

" alt="Con trai bị đánh ở Tiền Giang, bố kéo 20 người đến tiệm cầm đồ nổ súng" width="90" height="59"/>

Con trai bị đánh ở Tiền Giang, bố kéo 20 người đến tiệm cầm đồ nổ súng

Là người trực tiếp có mặt tại Đồng Nai, một trong ba điểm “nóng” nhất về dịch bệnh thời gian qua, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện phổi Trung ương chia sẻ, có thể nhìn thấy rõ nhất sự tàn phá của đại dịch Covid-19 qua số lượng ca nhiễm và trở nặng tăng quá nhanh, số tử vong rất nhiều. Thời gian đầu, các y bác sĩ tại nhiều bệnh viện phía Nam thậm chí không kịp làm hồ sơ, bệnh án.

“Điều này tác động không chỉ về chuyên môn mà cả về tinh thần của chúng tôi. Nếu không có bản lĩnh, mọi người sẽ rất hoảng loạn. Bởi vậy, chúng ta phải thông cảm với một số y bác sĩ không thể chịu nổi áp lực. Có những đồng nghiệp của chúng tôi khi vào đó thay đổi về tâm tính, tinh thần, là một biểu hiện trầm cảm. Đó là những điều tai hại ta có thể nhìn thấy được”, ông chia sẻ.

Tuy nhiên, theo PGS Nhung, chúng ta còn nhìn thấy một góc độ khác của đại dịch, là tinh thần tương thân tương ái mà đồng bào cả nước hướng về TP.HCM và miền Nam. Cần nhìn vào sự tích cực đó để tiếp tục các nhiệm vụ trong thời gian tới.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện phổi Trung ương trong buổi giao lưu trực tuyến với báo VietNamNet ngày 12/10

Bệnh viện Phổi Trung ương được Bộ Y tế giao phụ trách Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 tỉnh Đồng Nai, tuy nhiên đã hỗ trợ cho Đồng Nai toàn diện về điều trị, không riêng hồi sức tích cực.

 PGS Nhung cho biết, việc huy động một lực lượng lớn Bệnh viện Trung ương từ Bắc vào Nam để thành lập các Trung tâm hồi sức tích cực điều trị Covid-19 là nhiệm vụ, quyết sách rất đúng đắn nhưng cũng rất nặng nề.

“Làm thế nào vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Hà Nội, vừa hoàn thành nhiệm vụ tại tuyến đầu? Đó sẽ là bài toán cho từng lãnh đạo bệnh viện. Chúng tôi xác định đây là việc phải làm. Chúng ta không thể ngồi yên được khi các đồng nghiệp ở TP.HCM cũng như các tỉnh xung quanh đang trong điều kiện hết sức khó khăn”, PSG Nhung nói.

Ông nêu dẫn chứng về Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM), nơi chuyên điều trị các bệnh phổi, thời điểm căng thẳng nhất chỉ một đêm đã 300 bệnh nhân nhập viện, là con số “không có cơ sở y tế nào chịu nổi”. Rất nhiều trường hợp vừa vào cổng bệnh viện đã tử vong.

“Nếu như không có nhiệm vụ, chúng tôi cũng không thể ngồi yên. Đó là động lực hết sức lớn và anh em đi vào tuyến đầu hoàn toàn tự nguyện, lấy tinh thần xung phong”, ông Nhung cho hay.

Khi cử một lượng lớn “quân tinh nhuệ” vào Đồng Nai chi viện, tại đầu Hà Nội, lãnh đạo Bệnh viện Phổi Trung ương đã lên sẵn những kịch bản “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm”, ủy quyền cho các y bác sĩ ở nhà trong khoảng thời gian “tướng ra trận”. Đồng thời, có thêm chế độ, chính sách để anh em yên tâm hoàn thành nhiệm vụ.

Bác sĩ Nhung chia sẻ, bệnh viện đặc biệt chú ý đến chế độ cho nhân viên y tế vào Nam chi viện. Ngoài các quy định về chế độ chống dịch, lương cũng được giữ nguyên. Các gia đình có người đi chống dịch được quan tâm tới việc tiêm vắc xin hay quà Trung thu.

“Dù đó là những chuyện nhỏ nhưng thể hiện sự động viên lớn. Bởi vậy, khi chúng tôi phát lệnh có thể về nhưng anh em bảo sẽ ở cho tới xong”, ông nói.

VietNamNet đặt câu hỏi về khả năng đáp ứng của năng lực y tế trong tình hình dịch bệnh hiện tại, PGS Nhung nhận định, trước đây, chúng ta có hơn 10.000 ca nhiễm/ngày, nhưng bây giờ giảm xuống chỉ còn hơn 3.000 ca. Những trường hợp mới mắc cũng giảm rất nhiều về nguy cơ chuyển nặng, phải hồi sức tích cực.

“Định hướng mới là sống chung, an toàn với Covid-19, xác định dịch vẫn tồn tại, biến chủng vẫn xuất hiện. Nhưng chúng ta phải “chủ động” đồng nghĩa mọi thứ phải sẵn sàng, trong đó có hệ thống y tế”, ông cho hay.

Theo ông, hệ thống y tế ở đây không chỉ có hồi sức tích cực mà còn là y tế xã phường. Đây là nơi giải quyết 80-90% ca bệnh, nhất là khi tỷ lệ người dân đã tiêm đủ vắc xin đang tăng (tỷ lệ trở nặng giảm). Nếu chỉ giải quyết được hồi sức tích cực sẽ không giảm được tử vong, bởi vậy cần chuẩn bị cho việc tiếp cận việc điều trị từ giai đoạn sớm.

Dự đoán về thời điểm kết thúc Covid-19, PGS.TS Nguyễn Viết Nhung cho rằng, nếu định hướng “Zero Covid” trong cộng đồng (không có ca Covid-19) thì chúng ta không bao giờ kết thúc được đại dịch, theo như những bằng chứng khoa học trên thế giới.

Nhưng nếu đặt mục tiêu kiềm chế, kiểm soát, chung sống một cách an toàn, linh hoạt với dịch bệnh như chỉ đạo của Chính phủ thì đến nay chúng ta đã tương đối chủ động. “Có thể nói tới giờ, chúng ta đã kết thúc dịch ở một số lượng khá lớn các tỉnh. Theo quan điểm như vậy, chúng ta có thể kết thúc sớm đợt dịch này”, ông nhận định.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Nguyễn Liên - Ngọc Trang

Dịch Covid-19 cho bác sĩ, điều dưỡng trẻ thêm kinh nghiệm vô giá

Dịch Covid-19 cho bác sĩ, điều dưỡng trẻ thêm kinh nghiệm vô giá

Mặc dù công việc tại tâm dịch áp lực và nhiều nguy cơ nhưng PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nhận định đây cũng là một cơ hội lớn cho các y bác sĩ, điều dưỡng trẻ.

" alt="Nhiều y bác sĩ dù được về nhưng vẫn sẵn sàng ở lại chi viện đến khi hết dịch" width="90" height="59"/>

Nhiều y bác sĩ dù được về nhưng vẫn sẵn sàng ở lại chi viện đến khi hết dịch