Với 90 triệu dân và mỗi năm trung bình tăng thêm 01 triệu người, mô hình bệnhtật thay đổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao do tuổi thọ tăng, mức sống cảithiện, điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế được cải tiến, cơ chế chính sách thôngthoáng hơn, thị trường dược phẩm Việt Nam hứa hẹn sẽ là “điểm nóng” trong khuvực.
Ông Osamu Igarashi, Cố vấn trưởng của Ủy ban thương mại lành mạnh Nhật Bản chobiết nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang có ý định rót vốn vào lĩnh vực dược phẩmtại Việt Nam trong thời gian tới, việc đầu tư theo hình thức liên doanh hay 100%vốn đầu tư nước ngoài sẽ còn phụ thuộc vào quy định của pháp luật hiện hành củaViệt Nam.
Thị trường dược phẩm phát triển nhanh Theo thống kê của Cục Quản lý Dược, năm 2012, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng tại Việt Nam đạt 2,6 tỷ USD tăng 9,1% so với năm 2011. Trong đó, giá trị thuốc nhập khẩu chiếm khoảng 50%. Trong 05 năm qua, tiền thuốc bình quân đầu người tăng từ 16,45 USD/người/năm vào năm 2008 lên 29,50 USD/người/năm vào năm 2012. |
Ông Rajmund I.Martyniuk, Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc thương mại của Tập đoànPolpharma phát biểu tại lễ ra mắt Văn phòng đại diện tại Việt Nam nhấn mạnh:“Thị trường dược phẩm Việt Nam cực kỳ tiềm năng với dân số đông và ngành dượcphát triển nhanh, đang trở thành một trong những thị trường mới nổi quan trọngnhất của chúng tôi. Việt Nam được coi là nền móng trong chiến lược phát triểncủa chúng tôi vươn ra thị trường khu vực ASEAN”.
Chưa tương xứng tiềm năng
Tuy có những bước khởi sắc nhưng thực tế cho thấy việc thu hút FDI vào lĩnh vựcdược phẩm chưa tương xứng với tiềm năng. Thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài (BộKế hoạch và Đầu tư) về các dự án đầu tư vào lĩnh vực y dược, chưa có dự án nướcngoài nào đầu tư trong lĩnh vực sản xuất nguyên liệu hóa dược và dược liệu dùViệt Nam được đánh giá là một trong 4 vùng có sự đa dạng sinh học phong phú nhấttrên thế giới.
Hiện nay, đầu tư FDI vào ngành y tế mới đang khởi sắc rõ rệt ở khu vực xây dựng,vận hành các bệnh viện chất lượng cao để giảm tải, nâng cao chất lượng dịch vụ ytế. Sau thời điểm cam kết của Việt Nam với WTO, đầu tư trực tiếp nước ngoàitrong lĩnh vực dược chủ yếu hướng tới thực hiện quyền nhập khẩu và dịch vụ (dịchvụ logistic, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và chuyên môn).
Vì thế, trong định hướng phát triển theo thành phần kinh tế của Quy hoạch pháttriển ngành công nghiệp dược đến 2020, tầm nhìn 2030, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế)cho biết cần có chính sách phù hợp để khuyến khích mọi thành phần kinh tế, đặcbiệt là các tổ chức sản xuất ngoài quốc doanh tham gia đầu tư vào sản xuất thuốccó dạng bào chế công nghệ cao, thuốc chuyên khoa đặc trị theo quy hoạch pháttriển chung của Nhà nước.
Cần chú trọng thúc đẩy sự phát triển đầu tư của loại hình liên doanh liên kếtvới nước ngoài, khuyến khích các doanh nghiệp trong nước sản xuất nhượng quyềncho các doanh nghiệp nước ngoài đối với các thuốc biệt dược. Cần quảng bá, kêugọi các tổ chức cá nhân nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất các thuốc thuộcdanh mục thuốc thiết yếu chưa sản xuất được, thuốc có dạng bào chế công nghệcao.
Nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách chủ động kêu gọi và tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp tham gia sản xuất các thuốc chứa hoạt chất, dạng bào chế theo quyhoạch này.
Yến Ngọc
Mercedes C – Class 2019
Theo nguồn tin của ICTnews, Mercedes C - Class 2019 có thể sẽ ra mắt thị trường vào tuần tới.
Được biết, Mercedes - Benz Việt Nam đã hoàn tất thủ tục đăng kiểm cho thế hệ C - Class 2019 mới. Theo đó, C - Class 2019 sẽ có tại Việt Nam với 3 phiên bản Mercedes C 200, C 200 Exclusive và C 300 AMG. Trong đó, Mercedes C 200, C 200 Exclusive tiếp tục được lắp ráp trong nước.
" alt=""/>Mercedes CĐối với Trung ương, Bộ TT&TT đã tham mưu tích cực, thúc đẩy trong từng cuộc họp, từng chuyên đề. Ở địa phương, sở TT&TT đã cố gắng đóng góp cho tỉnh ủy, UBND tỉnh nhiều nội dung phong phú. Thay mặt Chính phủ, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi biểu dương, đánh giá cao sự cố gắng lớn lao của cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành TT&TT đã đóng góp cho thành công của đất nước”.
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng lưu ý: “CPĐT là Chính phủ phục vụ người dân, kiến tạo phát triển. Bộ TT&TT do vậy phải làm tốt vai trò điều phối phát triển CPĐT, trong khi vẫn phát huy sự chủ động của các bộ, ngành, địa phương. Tập trung là cần thiết, nhưng tập trung quá mà không phân cấp hoặc quá phân tán thì đều sẽ dẫn đến thất bại. Việc quản lý và thống nhất các hệ thống này rất quan trọng”. Ngay từ đầu năm mới, Bộ TT&TT cần xây dựng chiến lược về CPĐT. Đây là một chặng đường dài, xuyên qua nhiều thời kỳ và cần có sự xuyên suốt chứ không thể một năm là thành công ngay”.
Báo chí phải tạo niềm tin xã hội, vì khát vọng Việt Nam hùng cường
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá: “Trong năm qua, một thành công quan trọng nữa là Bộ TT&TT đã trình Chính phủ ký và thực hiện nghiêm quy hoạch báo chí. Đây là một cuộc đấu tranh rất dài, từ nhiều nhiệm kỳ trước đã có nghị quyết Trung ương, song thực hiện quy hoạch đó không dễ. Lĩnh vực báo chí có tiến bộ nhưng nhiều tờ báo chưa hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích, vẫn còn tình trạng báo hoá tạp chí, báo hoá trang tin”.
Thủ tướng nhấn mạnh vai trò báo chí phải thể hiện trung thực dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, tạo nên sự đồng thuận và niềm tin xã hội, đặc biệt là tạo nên một khát vọng Việt Nam hùng cường, quyết tâm phấn đấu trở thành nước phát triển thịnh vượng vào năm 2045.
“Bộ TT&TT cần thực hiện nghiêm túc, chủ động hơn nữa quy hoạch báo chí đã được ký, không được lùi thời gian. Cơ quan chủ quản nào làm không đúng thời hạn đã được thông báo trước thì tạm dừng để thực hiện xong quy hoạch”, Thủ tướng nêu rõ.
Về các mạng xã hội xuyên biên giới, Thủ tướng bày tỏ quan điểm luôn hoan nghênh các mạng xã hội nước ngoài đến làm ăn tại Việt Nam nhưng phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. “Thời gian qua Bộ TT&TT đã làm rất tốt, nhưng cần có những giải pháp mạnh mẽ, cương quyết hơn nữa”, Thủ tướng chỉ đạo.
Tuyên bố chiến lược chuyển đổi số quốc gia
Việt Nam sẽ tuyên bố chiến lược chuyển đổi số quốc gia vào đầu năm 2020. Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT phải đi đầu về chuyển đổi số, hình thành nên các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp khác, đồng thời đôn đốc các cấp, các ngành. Các sở TT&TT phải tham mưu cho tỉnh uỷ, UBND tỉnh về CPĐT, dịch vụ công, kinh tế số, xã hội số, kể cả khái niệm và cách áp dụng.
Thủ tướng nhấn mạnh: “Trong năm 2020, CPĐT phải có những chuyển biến căn bản. Đó là kết nối, chia sẻ dữ liệu tới 100% các bộ, ngành, tỉnh, thành phố. Đó là 100% hệ thống CNTT với CPĐT phải có trung tâm giám sát an ninh mạng và dịch vụ công cấp độ 4. Điều này sẽ giúp giảm tham nhũng vặt trong bộ máy công quyền”.
“Thứ hạng CPĐT của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn. Bộ TT&TT có vai trò đưa thứ hạng này đi lên, trực tiếp xử lý, tham mưu xử lý các vấn đề về công nghệ và đặc biệt là việc kiểm tra, đôn đốc các cấp, các ngành thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ”.
Năm 2020 cũng là năm Liên minh Viễn thông thế giới tổ chức Triển lãm Thế giới số tại Việt Nam. Thủ tướng đánh giá, nếu làm tốt, triển lãm này sẽ góp phần thúc đẩy hình ảnh và uy tín quốc gia, đặc biệt trong thời điểm Việt Nam đang áp dụng mạnh mẽ CMCN 4.0.
Năm 2020, Việt Nam cũng làm Chủ tịch ASEAN. Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Bộ TT&TT cần áp dụng công nghệ 4.0 vào 300 cuộc họp cấp Bộ trưởng khu vực ASEAN. Nguyên thủ các nước ASEAN phải thấy được những tiến bộ của Việt Nam về công nghệ.
Chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
Thủ tướng nhấn mạnh “Make in Vietnam” là một định hướng lớn, là tuyên bố về sự chuyển dịch từ gia công sang làm chủ và sáng tạo công nghệ, tập trung vào các giải pháp phát triển Việt Nam. Bộ TT&TT phải trình Chính phủ ban hành Chỉ thị ngay trong tháng 1/2020, tiến tới trình Chính phủ Chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Phải phát triển mạnh mẽ số lượng doanh nghiệp CNTT, tăng quy mô cả về số lượng và doanh thu, không chỉ là 50.000 doanh nghiệp mà phải phấn đấu 100.000. Không phải chỉ có một Viettel, VNPT, CMC mà phải có hàng chục, hàng trăm doanh nghiệp có quy mô lớn như thế để doanh thu, hiệu quả, nhân lực đều phải lớn hơn”.
“Chính phủ coi kinh tế số là động lực quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, đi tắt trong phát triển. Bộ TT&TT phải trực tiếp thu hút được các tập đoàn công nghệ lớn của toàn cầu vào Việt Nam. Không chỉ phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp công nghệ trong nước, mà còn cần thu hút các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam”, Thủ tướng chỉ đạo.
“Chúng ta đều biết 4 con hổ là biểu tượng của sự trỗi dậy của châu Á. Việt Nam có thể sẽ là biểu tượng tiếp theo của sự trỗi dậy châu Á, nếu tầm nhìn 2045 trở thành hiện thực với quyết tâm chuyển đổi số của chúng ta”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định.
" alt=""/>“Việt Nam có thể là biểu tượng tiếp theo của sự trỗi dậy châu Á”