当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc Brentford vs Aston Villa, 0h30 ngày 9/3 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Từ sáng sớm, rất đông các thế hệ giáo viên, cựu học sinh của nhà trường đã có mặt đông đủ để kỷ niệm ngôi trường 110 tuổi.
Sự kiện có sự tham dự của các cựu học sinh đặc biệt như Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (khóa 1974-1977), hiện là Chủ tịch Hội cựu học sinh trường Bưởi- Chu Văn An, Chủ tịch danh dự Quỹ ươm mầm tài năng và phát triển của nhà trường.
Hay Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga (cựu học sinh khóa 1977-1980), người phụ nữ đầu tiên được giữ chức Thứ trưởng của ngành Ngoại giao Việt Nam,…
110 năm tuổi, trường Bưởi – Chu Văn An là cái nôi nuôi dưỡng tâm, trí và đức của rất nhiều cá nhân và thế hệ ưu tú, danh nhân ở các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Tiêu biểu như Nguyễn Văn Cừ, Lê Hồng Phong, Phạm Văn Đồng, Lê Văn Lương, Lê Trọng Tấn, Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Cơ Thạch, Ngụy Như Kon Tum, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Đình Thi, Đặng Thùy Trâm,…
Trường luôn đạt kết quả cao trong giáo dục, đào tạo; tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, đỗ đại học và đi du học ở nước ngoài luôn ở tốp đầu cả nước.
Nhà trường luôn khắc phục khó khăn, tìm tòi sáng tạo để tiếp tục tạo ra những đột phá trong xu hướng hội nhập.
Hai người dẫn chương trình hiện là những biên tập viên của Đài Truyền hình Việt Nam là những cựu học sinh của nhà trường. |
Sự kiện cũng có sự hiện diện của nhiều thế hệ cựu học sinh. |
...và cả đại diện các trường THPT chuyên trên khắp cả nước. |
Sinh thời, Bác Hồ đã dành sự quan tâm đặc biệt tới trường Bưởi - Chu Văn An với 5 lần về thăm, phát động phong trào giáo dục cách mạng tại nhà trường. Với truyền thống lịch sử và bề dày thành tích, trường đã được Đảng và Nhà nước phong tặng nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quý.
Đặc biệt, trong sự kiện trọng đại này, nhà trường vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.
Đến thăm và dự Lễ kỷ niệm 110 năm Trường THPT Chu Văn An, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước gửi lời chúc mừng tới các thế hệ thầy cô giáo, học sinh của trường về những kết quả đáng tự hào.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước gắn Huân chương Độc lập hạng Ba lên lá cờ của nhà trường. |
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh 110 năm lịch sử gắn với nhiều dấu mốc quan trọng trong lịch sử của Thủ đô Hà Nội và dân tộc, trường đã nỗ lực phấn đấu, vượt nhiều khó khăn, đóng góp vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chủ tịch Quốc hội mong muốn nhà trường phát huy truyền thống 110 năm xây dựng và phát triển, tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo cho học sinh, tăng cường năng lực ngoại ngữ đáp ứng mục tiêu hội nhập quốc tế.
Cùng đó, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh. Quan tâm giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật, ý thức công dân, lồng ghép giáo dục tích hợp cho học sinh.
Đặc biệt, cần chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi.
Mỗi cán bộ quản lý, thầy giáo, cô giáo cần tiếp tục học tập, nêu cao tinh thần trách nhiệm, say mê nghề nghiệp, thực sự là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo để học sinh noi theo.
“Các học sinh hiện nay, hãy tự hào về truyền thống của trường, luôn nêu gương rèn luyện, trau dồi đạo đức, chấp hành pháp luật; chủ động, sáng tạo trong học tập, gắn kiến thức học tập với kỹ năng thực hành; kết hợp với việc rèn luyện kỹ năng sống; phấn đấu trở thành công dân phát triển toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ, coi đó là việc làm thiết thực đền đáp công ơn của các thầy, các cô, gia đình và xã hội”, bà Ngân nhắn nhủ.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tin tưởng và mong rằng, nhà trường và các thầy cô giáo, học sinh sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tiếp tục xứng đáng với ngôi trường mang tên người thầy, danh sư của muôn đời - Vạn thế sư biểu Chu Văn An, xứng đáng với sự yêu mến, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Thanh Hùng
Sáng nay nhiều thế hệ giáo viênTrường THPT Chu Văn An tròn 110 tuổi, các thế hệ giáo viên của nhà trường qua các thời kỳ đã cùng nhau tề tựu hội ngộ. Có những thầy cô nay đã 80, 90 tuổi.
" alt="Chủ tịch Quốc hội trao Huân chương Độc lập hạng Ba cho ngôi trường 110 tuổi"/>Chủ tịch Quốc hội trao Huân chương Độc lập hạng Ba cho ngôi trường 110 tuổi
Phát hiện lạm thu đầu năm học, phụ huynh và học sinh có thể phản ánh tới các số điện thoại sau:
![]() |
![]() |
Nguồn: Sở GD-ĐT Hà Nội. |
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng lưu ý học sinh, phụ huynh, để phản ánh thông tin về các hiện tượng thu chi không đúng quy định tại các trường thuộc địa bàn quận, huyện, thị xã nào thì báo trực tiếp về số điện thoại đường dây nóng của quận, huyện, thị xã đó.
Ngoài ra, số điện thoại đường dây nóng của Sở GD-ĐT Hà Nội là 0902139764.
Thanh Hùng
" alt="Hà Nội công bố đường dây nóng về lạm thu"/>Ngoại ngữ (chủ yếu là Tiếng Anh) là môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Năm nay do dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp được chia làm 2 đợt. Trong đó, đợt 2 là những thí sinh ở các địa phương đang giãn cách xã hội và những thí sinh thuộc diện F1, F2 cả nước.
Trước đó năm 2019, cả nước có 789.435 thí sinh dự thi môn Tiếng Anh.
Điểm trung bình môn Tiếng Anh là 4,36.
Điểm trung vị 4.
Có 542.666 bài thi môn Tiếng Anh dưới điểm trung bình chiếm 68,74%. Môn thi này cũng có 630 bài thi bị điểm liệt (<1). Có 299 bài thi đạt điểm 10
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,2.
Trong khi đó, kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, điểm trung bình của môn tiếng Anh trên cả nước là 3,91 điểm.
Trong tổng 814.779 thí sinh dự thi có 637.335 thí sinh– chiếm 78,22% có điểm dưới trung bình là. Kỳ thi cũng ghi nhận 2.189 thí sinh – chiếm 0,0026% bị điểm liệt.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất của môn thi tiếng Anh thi THPT quốc gia 2018 là 3 điểm. Trong khi đó chỉ có 76 thí sinh đạt điểm 10. Số thí sinh đạt từ 9 đến 9,8 điểm là 4.838 thí sinh. Có 732 thí sinh bị điểm 0.
" alt="Đáp án mã đề số 424 môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT 2020"/>Nhận định, soi kèo Wigan Athletic U21 vs Millwall U21, 19h00 ngày 29/4: Bám sát top 2
Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm của lớp 3/2 (Trường Tiểu học Hòa Bình, TP.HCM), anh Bình đã không đồng ý với Thư ngỏ của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp về việc mỗi phụ huynh đóng 400.000 để lót sàn gỗ cho lớp.
VietNamNetcó cuộc trao đổi ngắn với vị phụ huynh này:
![]() |
Ông Võ Quốc Bình (Ảnh: Nhân vật cung cấp) |
Vì sao anh phản đối Ban đại diện cha mẹ học sinh?
- Hội Phụ huynh học sinh thực chất không hoạt động đúng tôn chỉ qui định mà chỉ lập ra để vận động phụ thu và quyên góp của các phụ huynh khác những khoản tiền không được phép vận động.
Hội Phụ huynh học sinh cũng không đứng về đại đa số phụ huynh học sinh mà như là cánh tay nối dài của nhà trường để tận thu, tôi gọi là BOT trường học.
![]() |
Thư ngỏ của Ban đại diện cha mẹ học sinh |
Tôi thấy bất cứ khoản gì từ đầu tư thiết bị trường học đến các công trình, vật tư, phòng ốc... cũng do Hội Phụ huynh học sinh vẽ ra, nhưng nếu không có sự "thông đồng" của nhà trường thì làm sao phụ huynh học sinh biết chính xác những vấn đề hay những hạng mục này mà vận động quyên góp. Tôi có cảm giác Hội Phụ huynh như đi vận động từ thiện.
Phán đối đóng góp và giải tán Hội Phụ huynh, anh có sợ con sẽ bị “đì” không?
- Không! Ngoài dạy chữ nhà trường còn dạy đạo đức. Nếu vì vậy mà con tôi bị đì thì còn gì là giáo dục, là sự nghiệp trồng người.
Nếu con bị đì, tôi sẽ khởi kiện nhà trường. Và nếu thật sự bị đì thì tôi không còn tin tưởng và môi trường này không xứng đáng để con tôi cũng như con các phụ huynh khác cho con theo học.
Ngoài những điều không tốt của Hội Phụ huynh, chắc anh cũng không phủ nhận mặt tốt của Hội như chăm lo cho học sinh đúng không?
- Hội Phụ huynh không có bất cứ mặt tốt nào, vì Hội chưa bao giờ kết nối hay quan tâm đến con em của phụ huynh khác.
Tôi có 2 đứa con, một đưa học lớp 8, một đứa học lớp 3, ngoại trừ khi đi học đóng tiền theo sự vận động của Hội Phụ huynh là chấm hết.
Bao nhiều năm rồi tôi chịu không được nữa. Không phải vì tôi không có tiền, trái lại tôi khá thoải mái về tài chính, nhưng ngay từ đầu họp phụ huynh tôi đã không công nhận Hội Phụ huynh học sinh.
![]() |
Ý kiến của anh Bình |
Tôi nghĩ nếu nhà trường thực sự cần vận động, cần ủng hộ thì cứ minh bạch ra văn bản. Tôi có khả năng thì đóng góp, không có thì thôi. Còn không nên cào bằng như hội phụ huynh học sinh trá hình.
Khi anh phản đối quyên góp kinh phí làm sàn gỗ, phía nhà trường và phụ huynh lớp con anh có phản ứng gì không?
- Phân nửa phụ huynh im lặng, phân nửa đồng tình với tôi ngay trong cuộc họp.
Trước đó tôi đã đóng quỹ lớp, bảo hiểm, tiền điện, tiền sách báo, ủng hộ... hơn 2 triệu đồng, nhưng sau đó một ngày thì hội phụ huynh lại gửi giấy về xin tiếp.
Thế con đi học về có kể gì về việc ở trường không?
- Họ hỏi cháu là bố làm nghề gì.
Anh có thể cho biết hội trưởng phụ huynh lớp con anh được bầu như thế nào?
- Không có ai bầu cả, vị này tự lên ứng cử. Năm trước, tôi từng cảnh cáo vị hội trưởng ở khối lớp 2 và không công nhận. Sau đó, vị này kêu người hội trưởng bây giờ ứng cử và bảo “làm đi". Lúc đó, tôi không đồng ý và bỏ về. Các phụ huynh khác thì im ru hoặc giơ tay cho có lệ, chỉ có một hai người phản đối.
Anh có nghĩ việc phản đối của mình sẽ có kết quả thế nào?
- Một phụ huynh của trường nhắn tin cho tôi “sẽ không thành công một sớm một chiều đâu”, nhưng tôi đấu tranh cho xã hội và cái tốt.
Tôi cần cần sự ủng hộ của dư luận, của quý phụ huynh và của ngành giáo dục vì điều đúng đắn. Tôi cũng sẽ kiên nhẫn để theo.
Ý của anh là muốn giải tán Ban đại diện cha mẹ học sinh chỉ trong lớp con anh hay rộng hơn?
- Nếu Hội Phụ huynh hoạt động sai với tiêu chí đã đề ra thì kiến nghị dẹp bỏ, mà chắc chắn là Hội hoạt động không đúng tiêu chí rồi.
Thay vào đó, nên thành lập ban giám sát chung để giám sát các hoạt động của nhà trường.
Ban giám sát bao gồm các phụ huynh có uy tín và đại diện nhà trường, nhưng nhất định phải hoạt động theo đúng điều lệ chứ không phải chỉ có nhiệm vụ duy nhất là quyên góp, phụ thu.
Tôi nghĩ giải tán Hội Phụ huynh ngay thời điểm này là cần thiết, vì cần phải lập lại trật tự, không để trường học có nơi để nối dài cánh tay lạm thu và có chỗ để đá bóng trách nhiệm.
Xin cảm ơn anh.
35/38 phiếu đồng ý lát sàn gỗ |
Chiều 21/9, trao đổi với VietNamNet, ông Lý Văn Huệ, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hòa Bình (Q.1, TP.HCM) cho biết: Từ lâu, trường đã yêu cầu phụ huynh muốn thay đổi kết cấu trong lớp phải tham khảo ý kiến của Ban Giám hiệu, nhưng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 3/2 đã sai khi lấy ý kiến rộng rãi của phụ huynh trước khi tham khảo ý kiến nhà trường. Lẽ ra, việc lấy ý kiến và cách tổ chức nên theo tinh thần "ai có bao nhiêu ủng hộ bấy nhiêu", hoặc nếu tất cả phụ huynh trong lớp đều đồng ý thì mới chia đều số đóng góp. Thế nhưng, ban đại diện cha mẹ học sinh lại chia trung bình cho mỗi phụ huynh 400.000 đồng. Trong 38 phiếu phát ra cho phụ huynh của lớp 3/2 về lót sàn gỗ thì có 35 phiếu đồng ý, còn 3 phiếu không đồng ý Xem tiếp ở đây |
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) |
Để diễn ra những sự việc lạm thu như vừa qua có trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục và ngành Giáo dục các địa phương. Về phía phụ huynh và hội cha mẹ học sinh, do chưa biết và hiểu rõ các quy định trong điều lệ hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh nên đã “vô tình” để xảy ra hiện tượng lạm thu qua hội. Điều lệ hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh đã quy định rõ những khoản không được thu là các khoản ủng hộ không phục vụ trực tiếp cho hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh, bao gồm: bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trường, bảo đảm an ninh nhà trường; trông coi phương tiện tham gia giao thông của học sinh; vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học hoặc cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường. |
| |
Trong bài viết “Xóa bỏ ban đại diện cha mẹ học sinh?” trên báo Thanh Niên, nhiều luồng ý kiến nêu ra nguyên nhân dẫn đến lạm thu, tựu trung chủ yếu là do sự yếu kém của một số ban đại diện cha mẹ học sinh. Nhiều ban đại diện không đứng về phía cha mẹ học sinh mà trở thành “cánh tay nối dài” của ban giám hiệu đặt ra các khoản thu hết sức vô lý, tiếp tay cho lạm thu. Một phụ huynh ở quận 5 (TP.HCM) nói: “Ban đại diện toàn những gia đình khá giả nên chẳng có một ai là người hiểu tâm tư nguyện vọng của phụ huynh và là tiếng nói của phụ huynh mà chỉ là cổng truyền tin của trường thay lời nói, ý kiến của hiệu trưởng”. Trong ngày 20/9, ý kiến "xóa bỏ ban đại diện cha mẹ học sinh" của TS Vũ Thu Hương (giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) đã tạo ra nhiều luồng ý kiến cả đồng tình lẫn phản bác. TS Hương nói tổ chức này đang bị biến tướng, thậm chí trở thành “cánh tay nối dài” của trường trong việc vận động phụ huynh để thu các khoản xã hội hóa. Nếu không có ban đại diện này, người đứng đầu trường sẽ không còn nơi để đá bóng trách nhiệm. Tất cả các phụ huynh khác sẽ có trách nhiệm hơn trong việc kết nối với trường. Gửi ý kiến về VietNamNet, độc giả Bảo Thông cũng nhìn nhận “Việc "đẻ" ra Ban đại diện Cha mẹ học sinh trên thực tế là để hợp pháp hóa việc thu tiền, chi tiền. Nói là vận động nhưng hầu như ở đâu cũng thu bình quân/học sinh. Có gì thì giải thích do đề nghị của phụ huynh là xong. Còn chi thì có sửa chữa nhỏ cơ sở vật chất, hỗ trợ phần thưởng học sinh, học sinh khó khăn, quà cáp, tiệc cho thầy cô ngày 20/11, hỗ trợ thầy cô du lịch trong hè...”. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến trái chiều cho rằng thực tế vẫn có ban đại diện cha mẹ học sinh là những người nhiệt tình, có trách nhiệm trong việc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và nhà trường để thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh như: phối hợp với hiệu trưởng tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong nhà trường, tuyên truyền chính sách về giáo dục đối với cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục học sinh, tổ chức bồi dưỡng khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn… Trên Báo Pháp luật TP.HCM có bài viết đặt câu hỏi “Ban đại diện cha mẹ học sinh đang bị hiểu lầm?", bởi ban còn làm nhiều việc khác, về tiền chỉ là người “thu hộ” nhưng lại gánh lấy sự khó chịu của một số người bị thu. Nhiều ý kiến cho rằng, ban đại diện cần nắm thế chủ động, cứng rắn hơn trong tổ chức các hoạt động dạy học và vui chơi của học sinh, trong đó có việc thu tiền. Nếu ban mạnh, trường muốn làm sai cũng không được. |
Ban đại diện phụ huynh "tiếp tay" hay cũng chịu sức ép? | ||||||||||
Đầu năm học, hội phụ huynh "cật lực" thu tiền" alt="Ông bố gửi đơn tới Chính phủ đề nghị giải tán hội phụ huynh"/>
Ông bố gửi đơn tới Chính phủ đề nghị giải tán hội phụ huynh ![]() Người đàn bà trong biệt thự hoa hồng và bí mật của chồng tôi ![]() Ngày 20/11, cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Vinh như trở thành tâm điểm trên sân Trường THPT Trần Đại Nghĩa (Cần Thơ) khi vận lên mình chiếc áo dài trắng độc đáo in đậm tên các học sinh trong lớp.
Hình ảnh sau khi được đăng tải cùng dòng bình luận hài hước: "Khi giáo viên chủ nhiệm của bạn quá yêu lớp" trên một diễn đàn của học sinh sau ít giờ đã nhận được hàng chục nghìn lượt thích, chia sẻ và bình luận. Cũng chỉ từ một chiếc áo dài trắng bình thường nhưng nó mang lại nhiều ý nghĩa bởi vì trên chiếc áo dài đó được in lên tất cả tên của thành viên trong lớp.
Sau khi xem bức ảnh, nhiều bình luận sôi nổi và hóm hỉnh cũng đã được đưa ra. Không ít học sinh cũng bày tỏ sự ghen tỵ với các bạn học sinh trong lớp mà cô chủ nhiệm bởi vì có một giáo viên yêu thương và coi trọng học trò. “Chắc hẳn cô giáo phải yêu lớp lắm mới có thể kỳ công và đầu tư công sức tạo ra một chiếc áo dài độc đáo đến như vậy”, một thành viên bình luận.
Những thắc mắc thú vị được chia sẻ là tại sao lại có bạn được in tên to tướng, có bạn lại chỉ được in tên nhỏ xíu. “Phải chăng những bạn được in tên to là những bạn học giỏi hay đó là những bạn quậy phá nhưng để lại ấn tượng sâu sắc cho cô giáo? Hay đây là dụng ý của cô giáo hoặc đơn giản là thiết kế ngẫu nhiên?”, một trong những thắc mắc thú vị.
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Vinh cho hay, ý tưởng in tên 40 học sinh do tập thể lớp 11A1 mà cô làm chủ nhiệm đưa ra. Cô giáo Ngọc Vinh đã thiết kế và hiện thực hóa ý tưởng thú vị này. “Ý tưởng của các học trò đưa ra và chính tôi cũng có ý định đó từ trước. “Tư tưởng lớn” gặp nhau và thế là quyết thực hiện thôi. In tên bạn này to, tên bạn này nhỏ chỉ là ngẫu nhiên vì nếu đặt to hết thì sẽ không thể đủ chỗ. Nhưng nếu chữ nhỏ hết thì sẽ khó nhìn. Cho nên mình quyết định thiết kế xen kẽ để tạo ấn tượng và cũng để cho tụi nhỏ "căng mắt ra" mà tìm tên mình trên đó”, cô giáo Vinh cười.
Cô giáo dạy Văn cho biết, thực tế đây không phải là bộ áo dài đặc biệt đầu tiên mà hiện nay cô đã sở hữu một bộ sưu tập áo dài độc đáo. Ngoài chiếc mới in tên học sinh, cô giáo còn có một áo dài in tên nhiều tác phẩm Văn học Việt Nam, một áo in tên mình, một áo in hình ảnh của quê gốc Bến Tre, một áo có hình Trường THPT Trần Đại Nghĩa và một áo còn lại in bản đồ Việt Nam với hình ảnh đặc trưng vùng miền. Cô Vinh cũng cho hay thời gian tới cô sẽ thêm vào bộ sưu tập mình nhiều chiếc áo dài độc đáo hơn nữa gắn với những điều cô yêu mến và trân trọng. Thanh Hùng ![]() Cô giáo gắn cuộn công thức “khổng lồ” trong lớp để học sinh khỏi quên bàiĐể các học sinh ghi nhớ kiến thức một cách thoải mái và bớt áp lực, cô giáo đã lên ý tưởng với cuộn công thức hóa học “khổng lồ” gắn trong lớp mà nội dung do chính các em xây dựng. " alt="Cô giáo chủ nhiệm ở Cần Thơ in tên học sinh lên áo dài"/>国际新闻
全网热点 |