当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Hệ thống giáo dục thông minh Smart Education của NTT East là một trong những hệ thống được đánh giá cao và đang rất nhiều trường học tại Nhật áp dụng để phục vụ công tác giảng dạy
VNPT cho hay, giải pháp giáo dục thông minh được kết hợp từ những chương trình, giải pháp phục vụ hoạt động giảng dạy và học tập của NTT đã triển khai thành công tại Nhật Bản; kết hợp với các giải pháp phục vụ công tác quản lý, kết nối của nhà trường, giáo viên của VNPT đã được triển khai thành công tại Việt Nam bao gồm: hệ thống phần mềm quản lý trường học VnEdu, hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến VNPT Meeting, hệ thống camera giám sát VNPT Cam và dịch vụ định vị kèm thiết bị đồng hồ thông minh quản lý trẻ Kidzon.
" alt="VNPT hợp tác với NTT Việt Nam triển khai giải pháp giáo dục thông minh Smart Education"/>VNPT hợp tác với NTT Việt Nam triển khai giải pháp giáo dục thông minh Smart Education
Sinh viên Đại học biến Honda Civic thành xe tự lái, thách thức Tesla, Google
Ngày 20/12/2017, Cốc Cốc đã tổ chức Ngày thứ Tư Công nghệ (Cốc Cốc's Hitech-Wednesday), một chương trình đặc biệt được thiết kế dành cho các bạn trẻ đam mê Khoa học máy tính (Computer Science).
Tại sự kiện này, các chuyên gia của Cốc Cốc và các vị khách mời đã chia sẻ quan điểm, dự báo về những xu hướng công nghệ nổi bật của thế giới trong 2-5 năm tới. Các diễn giả đồng thời cũng thảo luận về hướng tiếp cận, học tập và sử dụng các công nghệ mới này.
Trong bài trình bày về Xu hướng công nghệ tương lai và việc ứng dụng ở Việt Nam, ông Victor Lavrenko, Đồng sáng lập và Giám đốc điều hành Cốc Cốc chia sẻ nhận định về báo cáo của Gartner, hãng nghiên cứu thị trường nổi tiếng của Mỹ về các xu hướng công nghệ mới. Theo đó 3 xu hướng mới được dự báo sẽ làm thay đổi giới công nghệ thời gian tới là Trí thông minh nhân tạo (AI), Minh bạch hóa (Transparently Immersive Experiences) và Nền tảng số (Digital Platform).
Dẫn báo cáo của Gartner, CEO của Cốc Cốc nhấn mạnh trong một tương lai rất ngắn, thế giới sẽ chứng kiến một giai đoạn có nhiều ứng dụng của trí thông minh nhân tạo nhiều nhất trong lịch sử loài người. Điện thoại, thiết bị điện tử, hệ thống thông tin sẽ trở nên linh hoạt và thông minh hơn bao giờ hết. Công nghệ cũng cho phép việc chia sẻ thông tin mạnh mẽ hơn. Không chỉ hình ảnh, chữ viết mà cả khối lượng, kích thước, tính chất của vật thể cũng có thể được chia sẻ. Việc phát triển các ứng dụng cũng sẽ thuận lợi hơn khi khả năng tính toán, lưu trữ dữ liệu hay khả năng cập nhật máy móc thiết bị không còn là vấn đề lớn. Tất cả sẽ được chuyển lên các đám mây (cloud) và các nhà phát triển chỉ việc phát triển ứng dụng, tất cả hạ tầng đều sẵn có trên cloud.
" alt="CEO Cốc Cốc: “Trí tuệ nhân tạo, minh bạch hóa và nền tảng số sẽ làm thay đổi giới công nghệ”"/>CEO Cốc Cốc: “Trí tuệ nhân tạo, minh bạch hóa và nền tảng số sẽ làm thay đổi giới công nghệ”
Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
Trao đổi tại tọa đàm trực tuyến: “Làm gì để bảo đảm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước?” do ICTnews tổ chức mới đây, ông Triệu Trần Đức, Tổng giám đốc Công ty cổ phần an ninh an toàn CMC (CMC InfoSec) nhận định năm 2018 các tấn công APT sẽ diễn ra với cường độ cao hơn rất nhiều.
Do đó, các cơ quan nhà nước cần đặc biệt quan tâm đầu tư kịp thời cho các dịch vụ, giải pháp giám sát và phòng chống APT.
“Đương nhiên, các nguy cơ về IoT, Cloud, BigData… cũng sẽ đến rất nhanh, nhưng có thể ưu tiên đầu tư sau APT”, ông Triệu Trần Đức khuyến cáo.
Cũng theo chuyên gia này, cần hết sức thận trọng trong việc mua sắm phần mềm và thiết bị khi kết nối vào hệ thống của cơ quan nhà nước. Các cơ quan nhà nước phải đảm bảo các phần mề, thiết bị này được kiểm tra về an toàn thông tin trước khi đưa vào hoạt động trong hệ thống.
Trong suốt thời gian qua, tấn công APT (Advanced Persistent Threat - tấn công dai dẳng và có chủ đích) luôn gây ra những hậu quả khó lường khi nạn nhân đầu tiên sẽ là các nhân viên trong công ty, tổ chức có vốn kiến thức và nhận thức về an ninh mạng còn thấp.
Theo các chuyên gia, kịch bản tấn công APT thường được hacker sử dụng là gửi email đính kèm file văn bản chứa mã độc.
" alt="CMC Infosec: Tấn công APT sẽ diễn ra với cường độ cao trong năm 2018"/>CMC Infosec: Tấn công APT sẽ diễn ra với cường độ cao trong năm 2018
Theo ông Nguyễn Huy Dũng, Phó Cục trưởng Cục ATTT (Bộ TT&TT), cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với các công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), IoT mang lại những cơ hội chưa từng có nhưng cũng kèm theo đó là nguy cơ rủi ro mất ATTT ngày càng gia tăng.
Đây là những chia sẻ về góc nhìn của ông Nguyễn Huy Dũng về nguy cơ mất an toàn thông tin trong khối các cơ quan nhà nước hiện nay, nhất là trong xu hướng của cách mạng công nghiệp 4.0, với sự phát triển mạnh mẽ của IoT, Big Data...trong buổi tọa đàm trực tuyến về chủ đề “Làm gì để bảo đảm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước?” do ICTnews tổ chức.
"Mỗi thiết bị IoT nếu được sử dụng tốt thì sẽ là một trợ thủ số đắc lực nhưng ngược lại nếu không đảm bảo ATTT thì lại chính là một gián điệp ngay bên cạnh chúng ta, ngay bên trong của mỗi cơ quan tổ chức".
Đồng quan điểm với ông Nguyễn Huy Dũng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng Công ty Bkav cũng cho rằng sự bùng nổ của các thiết bị IoT khiến vấn đề an ninh trên các thiết bị như Router Wifi, Camera IP… trở thành chủ đề nóng trong thời gian gần đây bởi khi có càng nhiều kết nối thì nguy cơ càng lớn.
Theo ông Ngô Tuấn Anh, cuối 2016, mã độc Mirai đã xuất hiện. Đây là loại mã độc thường lợi dụng thói quen không đổi mật khẩu mặc định từ nhà sản xuất của người dùng, để tự động dò tìm và lây nhiễm vào các thiết bị IoT.
" alt="Thiết bị IoT sẽ trở thành 'gián điệp' nếu không đảm bảo ATTT"/>Thiết bị IoT sẽ trở thành 'gián điệp' nếu không đảm bảo ATTT
Xu hướng thiết kế điện thoại lớn nhất năm nay gần như là sử dụng màn hình lớn và thu hẹp viền màn hình để chúng nhìn như không tồn tại. LG là công ty lớn đầu tiên mang xu hướng này lên flagship 2017, G6 với màn hình 5.7 inch nhưng kích thước tổng thể không lớn hơn G5 5.3 inch.
Trong khi đó, Samsung và Apple phải đến nửa sau năm nay mới “xuất chiêu”. Tuy nhiên, nếu soi kỹ các tin đồn, có một chi tiết đáng chú ý: cả hai đều được dự báo trang bị màn hình cong cho smartphone của mình, chỉ LG vẫn đi theo màn hình phẳng thông thường.
Màn hình cong là chủ đề khá phức tạp: chúng vừa có mục đích thẩm mỹ, vừa giúp nhà sản xuất phát triển thiết bị có tỉ lệ màn hình/thân máy hợp lý. Song, nó có lợi ích thế nào so với màn hình phẳng vẫn còn là câu chuyện về lâu dài. Dù sao đi nữa, dường như LG có mối quan tâm lớn hơn khi nói đến việc có tham gia vào trận chiến màn hình cong không.
" alt="Vì sao LG không thích màn hình cong và không đưa lên G6?"/>