Kinh doanh

6 điểm đến kỳ lạ nhất châu Á được khác du lịch tìm kiếm thường xuyên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-31 08:38:20 我要评论(0)

1. Khách sạn Bubble BaliBali được ví như hòn đảo của các vị thần,điểmđếnkỳlạnhấtchâuÁđượckhácdulịchtbảng xếp hạng c2 châu âubảng xếp hạng c2 châu âu、、

1. Khách sạn Bubble Bali

Bali được ví như hòn đảo của các vị thần,điểmđếnkỳlạnhấtchâuÁđượckhácdulịchtìmkiếmthườngxuyêbảng xếp hạng c2 châu âu nổi tiếng với phong cảnh tự nhiên đẹp nao lòng người.

{ keywords}
 

Tại đây có những bãi biển đẹp như tranh vẽ, đặc biệt là cảnh hoàng hôn huyền diệu. Du khách có thể tận hưởng một đêm đầy thơ mộng dưới những vì sao, lắng nghe tiếng côn trùng rả rích bên ngoài tại một trong những khách sạn mái vòm trong suốt tối giản và độc đáo nhất Bali.

2. Khu rừng nhiệt đới Belum Temenggor

{ keywords}
 

Belum Temenggor ở Perak, Malaysia, là một trong những khu rừng lâu đời nhất trên thế giới. Du khách đến đây có thể ngắm động vật hoang dã, tham gia các hoạt động như đi bộ trong rừng, chèo thuyền kayak hoặc cắm trại tự nhiên. Khu vực này là nơi sinh sống của một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới, như hổ Mã Lai, voi châu Á hay vượn tay trắng. Belum Rainforest Resort cung cấp tầm nhìn tốt nhất về rừng nhiệt đới.

3. Khu nghỉ mát El Nido

{ keywords}
 

Khu nghỉ mát El Nido trên đảo Miniloc, Philippines, nằm giữa những vịnh nhỏ tuyệt đẹp và những vách đá vôi hùng vĩ. Ngoài việc tận hưởng làn nước trong vắt và sinh vật biển đa dạng, khu nghỉ mát còn cung cấp các hoạt động đặc biệt như tham quan leo núi ngắm bình minh và hoàng hôn, đi thuyền khám phá hang động gần đó.

4. Rừng rậm ở Phuket

{ keywords}
 

Tận hưởng khung cảnh thiên nhiên trong rừng rậm Phuket của Thái Lan và nghỉ đêm tại khách sạn Keemala , được thiết kế như một tổ chim là niềm mơ ước của rất nhiều khách du lịch. Khu nghỉ mát này thực hiện "chính sách chống khai thác động vật" nghiêm ngặt. Đây cũng chính là nhà của dê, vịt, chim công và nhiều loài khác được giải cứu từ một số lò mổ ở Thái Lan.

5. Vườn quốc gia Ranthambore

{ keywords}
 

Nơi này là một trong những khu bảo tồn động vật hoang dã lớn nhất ở miền Bắc Ấn Độ, Vườn quốc gia Ranthambore là một điểm thu hút phổ biến cho những người ngưỡng mộ động vật hoang dã. Điểm nổi bật của công viên bao gồm hổ hoàng gia Bengal, báo Ấn Độ, lợn rừng, linh cẩu sọc, gấu lười ...

6. Khách sạn Ranthambhore

{ keywords}
6 điểm đến kỳ lạ nhất châu Á được du khách tìm kiếm thường xuyên

Tại Obero, khách sạn Vanyavilas Ranthambhore là nơi mà du khách có thể dành cả đêm của mình trong những chiếc lều và tận hưởng cuộc sống cùng với những loài chim quý hiếm phương Đông.

'Máng trượt tử thần' đóng cửa sau 2 ngày vì quá nguy hiểm

'Máng trượt tử thần' đóng cửa sau 2 ngày vì quá nguy hiểm

Máng trượt dài 38m với độ dốc 34 độ trong khu du lịch nổi tiếng phải đóng cửa sau 2 ngày đón khách bởi khiến nhiều người chơi bị thương.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Lão Trịnh kể, cách đây mấy năm, có người hàng xóm mời lão sang ăn cưới. Nể lắm, lão cũng ăn vài miếng bánh. Vừa về đến nhà, bụng lão bỗng đau quặn thắt. Lão nghỉ mất cả buổi làm mới khỏi. Khi đó lão chỉ nghĩ, thức ăn có vấn đề. Một hôm khác lão cũng được mời đi ăn giỗ. Cũng giống như lần trước lão lại lên cơn đau bụng dữ dội. Lúc này lão mới biết, do đã quen ăn một bữa nên giờ ăn hai bữa một ngày nên bụng dạ mới đau đến vậy. Từ đó, lão quyết định một ngày chỉ ăn một bữa, dù người ta có mời thì lão cũng không ăn. Lão bảo, có khi do lão bị “trời hành” nên một ngày chỉ được ăn một bữa.

Bữa cơm dọn ra, có mấy cái bát đã cũ mèm. Cơm trắng với su su chấm muối. Lão Trịnh ăn ngon lành. Khi lão hạ cái bát xuống cũng là lúc gà gáy canh hai. Lão giải thích việc ăn muộn này có hai lý do, thứ nhất có thể là do thói quen từ nhiều năm nay không bỏ được, thứ hai là ăn lúc nửa đêm, sáng mai dậy đi làm bụng vẫn còn no nên lão không có cảm giác đói. Và quan trọng nhất là lão cảm thấy cơ thể của lão chỉ có thể tiếp nhận thức ăn vào giờ đó.

Lão Trịnh kể, lão “tu luyện” thói quen ăn một bữa khi đêm xuống đã được chừng 5 năm. Thời gian đầu, cơ thể không quen, nhiều lần lão như chết lả. Lúc ấy, công việc thất thường, thu nhập bất bênh nên buộc lòng phải vậy. Sau vài tháng, cơ thể lão đã thích nghi dần với sự kham khổ ấy nên lão mới thôi bủn rủn chân tay bởi những cơn đói liên tiếp ập về. Bây giờ, đến bữa người ta ăn cơm, lão chỉ uống nước và hút thuốc lào vặt. “Cứ làm vài bi thuốc lào là thấy ấm bụng, chẳng thiết ăn gì nữa!”, rít một hơi thuốc dài, lão quả quyết.

Có một điều lạ là chỉ ăn một bữa nhưng sức khỏe của lão vẫn không suy giảm. Cơ thể thì có “mình hạc xương mai” đi đôi chút. Thế nhưng, lão không lo sợ điều đó. Lão lý sự: “Giờ thực phẩm bẩn tràn lan, ăn lắm có khi lại rước thêm bệnh vào người”.

Lão có tên đầy đủ là Hoàng Văn Trịnh (sinh năm 1953). Trước đây, nhà lão ở xã Mường So (Phong Thổ), nơi được coi là miền gái đẹp của đất Tây Bắc. Nơi xuất xứ của những điệu xòe Thái làm say đắm lòng người. Gia cảnh nhà lão trước thuộc diện khá giả ở đất Mường So. Bố mẹ sinh được 6 người con, 4 nữ và 2 nam. Nhà lão trước có rất nhiều ruộng, trâu, bò đầy gầm nhà sàn. Lợn, gà không đếm xuể. Có thể nói cuộc đời lão khi đó sống trong nhung lụa.

Thời trai trẻ lão cũng từng theo đám trai bản đi “chọc sàn”, một phong tục trai, gái người Thái tìm hiểu nhau. So với đám trai bản khác, lão luôn ở trên một bậc, thuộc dạng “xơ vin áo trắng cổ cồn, đèn pin sáng quắc”. Lão có tài ăn nói lại đẹp trai nên luôn được các cô gái bản để ý. Lão cũng từng trải qua mấy mối tình đẹp với những sơn nữ nơi đây. Chẳng hiểu tại sao, nhiều chuyện tình tưởng như sắp kết mối tơ hồng đến nơi rồi lại tan. Lão cũng buồn, chẳng hiểu sao duyên phận của lão lại hẩm hiu đến vậy.

Những ngày tháng vui êm đềm cùng núi rừng bỗng tan biết khi đầu năm 1979, cả nhà lão phải chuyển về xóm nhỏ mà nay gọi là khu phố 1, phường Quyết Thắng. Cuộc đời lão cũng xảy ra nhiều biến cố từ đó. Về nơi ở mới, đất đai nhà lão cũng rộng ngút tầm mắt. Bố mẹ lão vốn là người biết buôn bán làm ăn nên gia đình luôn dư dả. Anh em lão được ăn học tử tế. Vài năm sau, bố mẹ mất, anh em lão phải tự lập.

Người em trai là Hoàng Văn Thịnh rơi vào cảnh nghiện ngập. Bao tài sản gia đình, Thịnh cho chui qua bàn đèn thuốc phiện hết. Gia cảnh sa sút, khi trong nhà không còn gì để bán, người em trai chuyển sang buôn ma túy để lấy tiền hút chích. Lão khuyên mãi không được, đành để người em trượt dài trong vòng tội lỗi. Rồi việc gì đến đã phải đến, người em bị bắt vì tôi buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy. Thịnh bị xử 7 năm tù giam. Giờ Thịnh mới chịu án được 2 năm.

Mấy người chị gái đi lấy chồng cả, lão ở một mình bên ngôi nhà nhỏ. Hàng ngày lão sống lầm lũi một mình. Chuyện gia đình lão cũng không thiết nghĩ đến nữa. Đất đai nhà cửa trước đây rộng ngút tầm mắt, vậy mà giờ chỉ còn một thửa nhỏ. Lão bảo, em trai nghiện ngập cầm cố, người ta đến xiết nợ mấy miếng đất. Một phần lão cũng bán rẻ cho người khác để đổi lấy cái ăn.

Hai anh em xà xẻo dần gia tài của bố mẹ để lại. Giờ đây lão đi làm thuê, làm mướn, kiếm sao cho đủ một bữa ăn hàng ngày. Cũng bởi sự thay đổi lạ lùng ấy mà lão phải luyện cho mình thói quen ăn một bữa vào lúc người ta đã lên giường đi ngủ. Sau mấy năm, thói quen đó ngấm vào máu, lão không bỏ được kể cả khi đã dư dả.

Theo Gia Đình & Cuộc Sống

" alt="Lão nông chỉ ăn một bữa duy nhất lúc nửa đêm" width="90" height="59"/>

Lão nông chỉ ăn một bữa duy nhất lúc nửa đêm

tham kich Itaewon anh 2

Người dân thương tiếc các nạn nhân trong thảm kịch ở Itaewon. Ảnh: Yonhap.

Chàng trai cố gắng trở lại cuộc sống bình thường bằng cách đi học chăm chỉ, tham gia các buổi tham vấn tâm lý và thậm chí tập gym.

Nhưng 7 tuần sau thảm kịch Itaewon, Jae-hyun chọn cách tự sát. Cậu trở thành nạn nhân thứ 159 của vụ giẫm đạp tồi tệ nhất từng xảy ra ở Hàn Quốc.

Cái chết của Jae-hyun và nỗi đau thương mà thảm kịch Itaewon để lại đã nhấn mạnh nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cấp thiết tại Hàn Quốc, quốc gia có tỷ lệ tự tử cao nhất trong số các nước phát triển.

Một xã hội áp lực đến trầm cảm

Năm 2021, ước tính rằng cứ mỗi 100.000 người Hàn Quốc thì có 26 người đã tự kết liễu đời mình, tương đương 13.300 người trên toàn bộ dân số xứ kim chi. Tỷ lệ này tăng 0,3% so với năm trước đó, theo dữ liệu từ văn phòng thống kê quốc gia Hàn Quốc vào tháng 9/2022.

Tháng 2, dữ liệu mới nhất cho thấy mặc dù là quốc gia có trình độ công nghệ tiên tiến, Hàn Quốc lại có tỷ lệ hài lòng về cuộc sống gần như thấp nhất trong số 38 thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), cụ thể là đứng thứ 36.

Nỗi cô đơn, khoản nợ hộ gia đình gia tăng và thiếu thời gian nghỉ ngơi đều được coi là những yếu tố làm giảm “điểm hạnh phúc” của Hàn Quốc xuống còn 5,9, thấp hơn nhiều so với mức trung bình 6,7 của OECD.

tham kich Itaewon anh 3

Hàn Quốc xếp thứ 36 trên tổng số 38 quốc gia thành viên OECD về tỷ lệ hài lòng về cuộc sống. Ảnh minh họa: Seongjoon Cho/Bloomberg.

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần của Hàn Quốc cũng được cho là do môi trường học tập và làm việc áp lực cao, nạn thất nghiệp, thiếu mạng lưới an sinh xã hội cho người cao tuổi.

Bác sĩ Kwon Hae-hyung, nhà trị liệu tâm lý người Mỹ gốc Hàn ở New York (Mỹ), cho biết chứng trầm cảm đặc biệt nghiêm trọng ở nhóm người trẻ tuổi và lớn tuổi - những người không cảm thấy được trao quyền.

“Đặc biệt, đối với những người trẻ tuổi ở Hàn Quốc, áp lực phải học giỏi là rất lớn”, bà nói, đề cập đến sự cạnh tranh khốc liệt để trúng tuyển trường đại học hàng đầu Hàn Quốc và khoản đầu tư giáo dục cho con cái của các bậc phụ huynh.

“Họ thường sẽ nói với con cái rằng: ‘Bố mẹ đã bỏ tiền ra nên con cần phải tài giỏi và thành công’, khiến người trẻ bị áp lực. Đến một lúc nào đó, họ cảm thấy không thể cố gắng hơn và đáp ứng được kỳ vọng gia đình, thầy cô”, bà chia sẻ thêm.

Cuộc sống cũng khó khăn đối với dân số già của Hàn Quốc khi quốc gia này còn thiếu một hệ thống phúc lợi mạnh mẽ. Kwon cho biết 1,6 triệu người cao tuổi Hàn Quốc đang sống một mình và phải đối mặt với sự cô lập đến tê liệt, theo số liệu năm 2021.

Nhiều người già không thể nghỉ hưu. Họ vật lộn kiếm sống qua ngày bằng những công việc dịch vụ được trả lương thấp, chẳng hạn như thu gom rác, khiến họ luôn kiệt sức và rơi vào chứng trầm cảm.

tham kich Itaewon anh 4

Áp lực thành tài khiến nhiều người trẻ Hàn Quốc rơi vào chứng trầm cảm. Ảnh minh họa: Kim Hong-Ji/Pool/AP.

Bên cạnh đó, một số quan điểm tồn tại từ cuối thế kỷ 20 đã góp phần gây ra vấn nạn về sức khỏe tâm thần hiện nay của xứ kim chi, từ khuynh hướng gia trưởng nặng nề, khiến phụ nữ cảm thấy bị hạ thấp và không an toàn, cho đến quan niệm lâu đời về thể diện, nỗi xấu hổ và sự tuân thủ.

Đồng thời, quá trình công nghiệp hóa hậu chiến tranh Triều Tiên đã giúp quốc gia này thoát cảnh đói nghèo, song lại gia tăng chủ nghĩa cá nhân và phá vỡ các mối quan hệ cộng đồng truyền thống.

“Xã hội Hàn Quốc không rộng lượng với những người phạm sai lầm”, bác sĩ Kwon nói.

Thiếu hụt dịch vụ tham vấn

Trong một tuyên bố vào tháng trước, Bộ Y tế và Phúc lợi Hàn Quốc (MOHW) thừa nhận rằng sự hỗ trợ về mặt chính trị để giúp hạn chế vấn đề này là “rất cần thiết”, đồng thời cho biết rằng họ đã đẩy mạnh chương trình ngăn chặn tự tử vào tháng 4.

Những thảm kịch quốc gia quy mô lớn, bao gồm vụ Itaewon năm 2022, nơi phần lớn nạn nhân là người trẻ ở độ tuổi 20, 30 và vụ chìm phà Sewol năm 2014 khiến 306 người thiệt mạng, trong đó có 250 học sinh trung học, đã nâng cao nhận thức cộng đồng về sức khỏe tâm thần.

tham kich Itaewon anh 5

Một điểm tưởng niệm các nạn nhân trong vụ giẫm đạp Itawon tại Seoul City Hall Plaza. Ảnh: Reuters.

Tuy nhiên, những người sống sót và các chuyên gia nói rằng Hàn Quốc vẫn còn thiếu hụt dịch vụ hỗ trợ tâm lý trên toàn quốc. Bác sĩ Kwon cho biết còn thiếu một cầu nối giữa những người có nhu cầu tham vấn tâm lý với nguồn tài nguyên sẵn có.

Một bài viết được đăng trên tạp chí các vấn đề quốc tế Harvard International Reviewvào năm 2022 đã chỉ ra những khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Hàn Quốc, dù tỷ lệ căng thẳng và trầm cảm ở mức “đáng kinh ngạc”.

Bài viết tuyên bố một “cuộc khủng hoàng tiềm ẩn ở sông Hàn”, báo cáo rằng năm 2017, gần 1/4 người Hàn Quốc bị rối loạn tâm thần, như chỉ 1 trên mỗi 10 người được điều trị do xã hội vẫn coi việc trao đổi về sức khỏe tâm thần là chủ đề “cấm kỵ”.

Chẳng hạn, người mẹ Hae-jin cho biết bà đã không biết phải tìm kiếm sự giúp đỡ cho con trai Jae-hyun ở đâu, mặc dù chính phủ cam kết sẽ hỗ trợ bất kỳ ai bị ảnh hưởng bởi thảm kịch này. Cùng với đó, đường dây trợ giúp nạn nhân do MOHW thiết lập không đưa ra lời khuyên cụ thể nào.

“Họ có đưa ra những chương trình và chính sách, nhưng vấn đề đầu tiên là nạn nhân phải tự đi tìm hiểu về chúng dù đang trong trạng thái hoảng loạn. Hơn nữa, chất lượng và cấp độ của những chương trình giúp đỡ này thực sự thấp”, người mẹ kể lại.

Trong cơn tuyệt vọng, bà tìm đến dịch vụ tham vấn tâm lý của bệnh viện, nhưng họ chỉ có thể cung cấp cho Jae-hyun buổi tham vấn 20 phút, và cứ 10 ngày mới được một buổi. Trong khi đó, nhiều phòng khám khác có danh sách chờ kéo dài hàng tuần, thậm chí hàng tháng.

“Con trai tôi chưa bao giờ lỡ hẹn với bệnh viện và luôn háo hức khi đi học vì nó muốn trở lại cuộc sống bình thường”, Hae-jin chia sẻ, khẳng định rằng chính hệ thống hỗ trợ quá tải của chính phủ khiến Jae-hyun càng thêm thất vọng.

Theo Zing

Đau thương vụ Itaewon khiến người Hàn hủy tiệc tùng cuối nămKhông khí đau buồn bao trùm đất nước sau thảm kịch Itaewon khiến nhiều người thấy rằng tổ chức các bữa tiệc cuối năm là thiếu tế nhị." alt="Cuộc chiến không cân sức tại điểm nóng tự tử thế giới" width="90" height="59"/>

Cuộc chiến không cân sức tại điểm nóng tự tử thế giới