Giải trí

Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-30 16:59:18 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:45 Kèo phạt góc trực tiếp bóng đá châu âutrực tiếp bóng đá châu âu、、

èogócWolvesvsTottenhamhngàtrực tiếp bóng đá châu âu   Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:45  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nhiễm khuẩn huyết là tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân, rất nguy hiểm


Nguyên nhân có thể do vi khuẩn hoặc nấm từ các ổ nhiễm khuẩn xâm nhập vào máu từ da, mô mềm, cơ xương khớp, qua đường tiêu hoá như viêm ruột, nhiễm khuẩn đường mật, áp xe gan; qua đường hô hấp như viêm phổi, áp xe phổi, viêm phế quản, viêm mủ màng phổi; qua hệ tiết niệu như viêm mủ bể thận, ứ mử bể thận; qua hệ thần kinh như viêm màng não mủ, áp xe não...

Theo BS Cấp, một nhiễm khuẩn tại chỗ (ví dụ viêm phổi, nhiễm trùng da mô mềm, nhiễm trùng tiết niệu...), nếu cơ thể không khu trú được, thì vi khuẩn lan tràn ra toàn thân gây nhiễm khuẩn huyết.

Hay có những trường hợp vi khuẩn có độc lực cao (ví dụ liên cầu lợn, não mô cầu) ngay khi mới xâm nhập cũng có thể lan tràn toàn thân gây nhiễm khuẩn huyết.

Hoặc có những mầm bệnh đặc tính của nó là không gây nhiễm trùng tại chỗ mà gây nhiễm trùng toàn thân luôn như ricketsia, leptospira...

Những ai dễ bị nhiễm trùng huyết?

Nhiễm khuẩn huyết có thể gặp ở bất kỳ ai, nhưng hay gặp và dễ diễn biến nặng hơn ở những nhóm người có sức đề kháng yếu: Người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 1 tuổi.

Hoặc những người mắc bệnh mãn tính như: Tiểu đường, bệnh thận hoặc phổi, ung thư; những người bị suy yếu hệ thống miễn dịch.

Ngoài ra những người bị viêm phổi, nhiễm trùng ổ bụng, nhiễm trùng đường tiểu trên, viêm mô tế bào, u nhọt, người có vết thương hở hoặc các bệnh nhân phải bơm truyền tĩnh mạch, ống thở... cũng có nguy cơ nhiễm trùng huyết cao hơn những người khác.

Có thể phát hiện sớm không?

Bệnh cảnh lâm sàng của nhiễm trùng huyết rất đa dạng vì quá trình phát triển bệnh không những phụ thuộc vào mầm bệnh mà còn phụ thuộc vào đáp ứng của từng cơ thể người bệnh.

Tuy nhiên đây là bệnh không có chiều hướng tự khỏi, nếu không được điều trị, diễn tiến sẽ ngày càng nặng.

Căn cứ theo thể lâm sàng, nhiễm khuẩn huyết có thể chia thành 4 thể: Thể kịch phát (tiến triển trong 1 tuần); thể cấp tính (1-4 tuần); thể bán cấp (3-6 tháng); thể mãn tính (1 hay vài năm). Trong đó thể kịch phát tiến triển dữ dội, triệu chứng nhiễm độc rất nặng kèm theo truỵ mạch.

Ở thể cấp tính, biểu hiện lâm sàng rất đa dạng với triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân với các ổ di căn.

Ở giai đoạn này, nếu nhiễm khuẩn toàn thân nặng, bệnh nhân hay có triệu chứng sốt cao 39-41 độ, có khi liên tục nên dễ bị nhầm sốt virus; có gai rét và nhiều cơn rét run trong ngày (tương ứng lúc vi khuẩn tràn vào máu)

Ngoài ra có thể có tình trạng da xanh tái, phớt vàng, mặt hốc hác, vẻ mặt nhiễm trùng rõ. ở da thường thấy có ban: Ban dát sẩn, mụn mủ hoặc ban xuất huyết, hoại tử...

Khi nhiễm khuẩn thứ phát, sẽ xuất hiện nhiễm khuẩn tại các cơ quan đó như viêm phổi, áp xe phổi, viêm màng tim, viêm cơ tim, áp xe gan, viêm đài bể thận, viêm màng não, áp xe não...

Ở thể bán cấp và thể mãn tính: Bệnh kéo dài từng đợt do vi khuẩn không bị diệt hết từ các ổ nhiễm khuẩn từng đợt tung vào máu. Bệnh nhân suy kiệt dần và tử vong cao.

Một số thông tin cho rằng, khi bị nhiễm khuẩn huyết có tình trạng nước tiểu giảm mạnh, tuy nhiên BS Cấp cho biết, nhiễm khuẩn huyết là tình trạng nhiễm trùng toàn thân, dẫn đến tổn hại ở nhiều cơ quan, tình trạng giảm nước tiểu nếu có chỉ là một biểu hiện phản ánh thận bị tổn thương.

Do dấu hiệu không đặc hiệu, rất khó phát hiện sớm, BS Cấp khuyến cáo, khi người dân có triệu chứng sốt hay nhiều biểu hiện khác mà tự chữa, điều trị tại nhà không thấy đỡ hoặc diễn tiến nặng hơn thì phải đến cơ sở y tế khám để xác định căn nguyên và mức độ diễn biến bệnh.

Về tỉ lệ tử vong, BS Cấp cho biết, tùy độc lực của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết và sức đề kháng của bệnh nhân cũng như việc bệnh nhân được chẩn đoán, xử trí sớm và phù hợp, trình độ và khả năng cung cấp thuốc, trang thiết bị và các can thiệp hồi sức của cơ sở y tế, tỉ lệ này dao động từ 20-50%. Nếu sốc nhiễm khuẩn, tỉ lệ tử vong có thể lên tới 40-60%.

Biến chứng nguy hiểm nhất là sốc nhiễm khuẩn

Biến chứng nguy hiểm nhất của nhiễm khuẩn huyết là sốc nhiễm trùng. Khi bị sốc nhiễm khuẩn, người bệnh sẽ sốt cao trên 38 độ hoặc hạ thân nhiệt dưới 36 độ, nhịp nhanh, thở thanh, ngoài ra sẽ có số lượng bạch cầu tăng trên 10.000/ml máu, suy thận, suy hô hấp, suy gan, giảm số lượng tiểu cầu, rối loạn đông máu, nhiễm toan chuyển hoá, tăng đường máu...

Trường hợp có tiến triển suy đa tạng là yếu tố tiên lượng nặng. Nếu lactat máu tăng dần và tụt huyết áp không đáp ứng với thuốc vận mạch là biểu hiện nặng của sốc.

Nếu ở giai đoạn nhiễm trùng huyết sớm, bệnh nhân có thể dùng thuốc kháng sinh khỏi hoàn toàn, thì ở giai đoạn sốc nhiễm khuẩn, điều trị khó khăn hơn nhiều.

Để điều trị sốc nhiễm khuẩn, theo phác đồ của Bộ Y tế yêu cầu truyền dịch sớm và nhanh ngay khi có tụt huyết áp. Sau khi bù dịch đủ, dùng thuốc vận mạnh để tăng huyết áp,

Tại BV, bác sĩ sẽ chẩn đoán căn nguyên nhiễm khuẩn và dùng kháng sinh hoặc corticoide để giảm viêm kết hợp kiểm soát đường máu, điều trị dự phòng các biến chứng, đồng thời cho bệnh nhân thở máy, lọc máu liên tục hoặc phẫu thuật loại bỏ ổ nhiễm trùng...

Phòng bệnh

Khi có các ổ mủ, áp xe, cần điều trị triệt để, người bệnh không tự nặn, trích sớm mụn nhọn, nhất là các nốt đinh râu.

Dùng kháng sinh sớm, đủ liều, có hiệu quả trong những bệnh có thể chuyển sang nhiễm khuẩn huyết (bệnh do tụ cầu, liên cầu, phế cầu, vi khuẩn đường ruột...)

Khi điều trị trong bệnh viện, cần đảm bảo vô trùng khi làm các phẫu thuật, thủ thuật để tránh nhiễm khuẩn bệnh viện.

Thúy Hạnh

Căn bệnh khiến trạm trưởng và 2 người ở Hà Tĩnh tử vong, nhầm tưởng là sốt virus

Căn bệnh khiến trạm trưởng và 2 người ở Hà Tĩnh tử vong, nhầm tưởng là sốt virus

 - Chỉ trong một thời gian ngắn, có khoảng 3 bệnh nhân (trong đó có 1 người là trạm trưởng trạm y tế xã) ở Hà Tĩnh tử vong bởi bệnh nhiễm trùng huyết. Tuy nhiên, nạn nhân và người nhà chủ quan, nhầm tưởng đó là sốt virus.  

" alt="Căn bệnh nhầm tưởng sốt virus giết chết 3 người ở Hà Tĩnh thực chất là bệnh gì?" width="90" height="59"/>

Căn bệnh nhầm tưởng sốt virus giết chết 3 người ở Hà Tĩnh thực chất là bệnh gì?

Thời tiết chuyển mùa là lúc trẻ dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, cảm lạnh. 5 bí quyết sau sẽ giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, hỗ trợ trẻ phòng chống bệnh hô hấp trong mùa đông.

Giữ ấm đường thở

Khu vực mũi họng là nơi tiếp xúc thường xuyên với các tác nhân trong không khí như vi khuẩn, virus, bụi, khói… nên cũng là nơi dễ dàng bị kích ứng, viêm nhiễm. Để bảo vệ đường thở, cơ thể có những cơ chế tự nhiên như sinh lớp chất nhày trên niêm mạc chứa yếu tố miễn dịch tại chỗ đặc biệt là IgA, tăng sinh miễn dịch toàn thân có thể huy động đến để bảo vệ vùng mũi họng bất kỳ lúc nào.

Tuy nhiên, một số yếu tố như không khí lạnh và khô, đồ ăn uống lạnh khi đi vào đường hô hấp sẽ làm giảm tiết chất nhầy trên niêm mạc, dẫn tới giảm khả năng phòng bệnh của cơ thể. Đối với trẻ nhỏ, sức đề kháng yếu, điều này càng khiến trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng hô hấp như: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa…

Các chuyên gia khuyên cha mẹ nên giữ ấm đường thở cho bé trong mùa đông bằng các biện pháp như: mặc ấm, giữ ấm cổ họng, đeo khẩu trang khi ra đường, đội mũi kín tai, ăn uống thức ăn, đồ uống ấm. Như vậy, mẹ đã giúp bé giảm thiểu nguy cơ viêm đường hô hấp đáng kể.

Vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường

{keywords}
 

Vi khuẩn, virus tồn tại ở khắp mọi nơi, sinh sản nhanh chóng và gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm nhất là đối với trẻ nhỏ, đặc biệt là các bệnh hô hấp.

Vì vậy, để bảo vệ trẻ khỏi các nguy cơ tiềm ẩn, cách duy nhất là phòng bệnh từng ngày bằng cách vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể cho bé. Với bé lớn, cần rèn luyện ý thức vệ sinh cá nhân để bé tự biết cách bảo vệ, chăm sóc bản thân kể cả khi không có cha mẹ ở bên. Cụ thể:

- Cắt móng tay thường xuyên cho trẻ/ với trẻ lớn hơn nên tập thói quen cắt móng tay.

- Rửa tay cho bé/ hướng dẫn bé rửa tay trước khi ăn và sau mỗi lần vận động.

- Vệ sinh răng miệng, vệ sinh mũi họng cho bé.

- Vệ sinh môi trường xung quanh như giường ngủ, phòng vệ sinh… và các đồ dùng thường nhật.

Bổ sung đủ dinh dưỡng cho trẻ

{keywords}
 

Các chuyên gia khuyến cáo, trẻ 0-6 tháng tuổi nên bú mẹ hoàn toàn để có khả năng phòng chống bệnh, phát triển toàn diện nhất. Nếu không có điều kiện, mẹ cần cố gắng cho trẻ bú sữa ít nhất trong 2-3 tháng đầu để củng cố hệ miễn dịch cho trẻ.

Với bé lớn, chế độ dinh dưỡng hợp lý với các loại thực phẩm đa dạng là cách tốt nhất để tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh bữa chính, mẹ nên cho bé ăn thêm các loại trái cây giàu sinh tố như đu đủ, dâu tây, cam,… bằng cách ăn trực tiếp hoặc nước ép lấy nước.

Mẹ cũng cần lựa chọn nhiều loại rau củ giàu vitamin và chất xơ như cà rốt, súp lơ, cà chua, bí đỏ, rau dền,… Các loại rau củ này cũng nên được kết hợp chung với thịt, cá, trứng để bữa ăn của trẻ đầy đủ chất, giúp hoàn thiện hệ miễn dịch của trẻ. Các thực phẩm giàu kẽm như: hải sản, thịt bò, thịt lợn (nạc vai), nấm, rau chân vịt, ca cao, chocolate, hạt bí, các loại đậu… cũng rất có lợi cho hệ miễn dịch của trẻ khi mùa đông tới.

Tiêm vắc xin

{keywords}
 

Ngoài các loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng quốc gia, có một số loại vắc xin mà các mẹ nên bổ sung thêm cho bé để ngăn ngừa bệnh hô hấp như:

Vắc xin phòng Cúm, mỗi năm tiêm 1 lần, nên tiêm trước khi vào mùa lạnh khoảng 1 tháng để khi vào mùa vắc xin có tác dụng phòng bệnh. Lưu ý không tiêm vắc xin khi trẻ đang bị cúm, nghi ngờ có nhiễm cúm, hoặc đang bị các bệnh nhiễm trùng khác.

Vắc xin phế cầu: phòng tránh bệnh hô hấp do phế cầu gây ra, đặc biệt là viêm phổi.

Dùng ly giải vi khuẩn hô hấp

{keywords}
Ly giải vi khuẩn hô hấp dạng ngậm được coi như một vắc xin đường miệng

Hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp được sử dụng để kích thích miễn dịch hô hấp, chống lại các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp tại châu Âu đã từ lâu. Tuy nhiên, dạng bào chế ngậm hoặc nhai chứa hỗn hợp vi khuẩn hô hấp mới được áp dụng trong khoảng 1 thập kỷ trở lại đây. Các loại ly giải vi khuẩn bị mất khả năng gây bệnh, chỉ giữ lại vách tế bào, đưa vào trong viên ngậm/nhai giúp kích thích cơ thể sinh miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh trên đường hô hấp. Đặc biệt hỗn hợp ly giải vi khuẩn hô hấp dạng ngậm giúp kích thích sinh kháng thể IgA trên niêm mạc hô hấp do đó tăng gấp 4 lần khả năng phòng bệnh nhiễm trùng hô hấp, đặc biệt trong mùa lạnh.

Một nghiên cứu tại CH Séc vào mùa đông năm 2005 cho thấy khả năng giảm tới 50% nguy cơ nhiễm trùng hô hấp khi sử dụng hỗn hợp ly giải vi khuẩn dạng ngậm Imunostim. Không chỉ giúp phòng bệnh như một loại vắc xin đường miệng, hỗn hợp ly giải này còn có thể sử dụng kết hợp các thuốc điều trị nhiễm trùng hô hấp để hỗ trợ giảm triệu chứng, giảm nguy cơ bệnh hô hấp tái phát nhiều lần.

Để được tư vấn về bệnh lý hô hấp của trẻ nhỏ, phương pháp dùng ly giải vi khuẩn hô hấp kích thích cơ thể tăng miễn dịch, liên hệ hotline 1800 8070 (miễn cước) hoặc truy cập https://imunostim.vn/

{keywords}
 

Doãn Phong

" alt="5 bí quyết phòng bệnh hô hấp cho trẻ mùa đông" width="90" height="59"/>

5 bí quyết phòng bệnh hô hấp cho trẻ mùa đông

W-dinh-truong-chinh-2.jpg
Bên trong khu đất số 33 Nguyễn Du, Q.1, một trong bốn cơ sở nhà, đất UBND TP.HCM đã thu hồi. (Ảnh: Q.T)

Trước đó, tháng 8/2022, UBND TP.HCM có quyết định thu hồi diện tích đất 6.274,5m2 đất tại số 33 Nguyễn Du, số 34, 36 và 42 Chu Mạnh Trinh, Q.1 của Công ty TNHH thương mại, dịch vụ, xây dựng Việt Hân Sài Gòn (Công ty Việt Hân Sài Gòn). 

UBND TP.HCM yêu cầu Công ty Việt Hân Sài Gòn bàn giao diện tích 6.274,5m2 đất thu hồi cho Trung tâm Phát triển quỹ đất Thành phố, đồng thời thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai và nghĩa vụ khác cho Nhà nước. 

Liên quan đến các khu “đất vàng” nói trên, Thanh tra Chính phủ cũng đã có kết luận, báo cáo Thủ tướng Chính phủ sau khi có thông tin phản ánh sai phạm cùng khiếu nại của các hộ dân. 

Cụ thể, năm 2010, sau khi được UBND TP.HCM giao đất số 33 Nguyễn Du, số 34-36-42 Chu Mạnh Trinh, Q.1 thực hiện dự án bất động sản, Vinafood 2 đã liên kết, góp vốn với Công ty Việt Hân thành lập Công ty Việt Hân Sài Gòn. 

Công ty Việt Hân Sài Gòn dự kiến xây dựng dự án tổ hợp khách sạn, văn phòng và trung tâm thương mại tại các khu đất trên. 

Thanh tra Chính phủ cho rằng, giai đoạn 2015 – 2016, Vinafood 2 đã nhiều lần cố ý làm trái chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. 

Theo đó, Vinafood 2 đã không thực hiện phương án sắp xếp lại 4 cơ sở nhà, đất để trình cơ quan thẩm quyền thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 

Vinafood 2 tự ý liên kết với Công ty Việt Hân, không lập thủ tục liên kết, góp vốn trình cơ quan thẩm quyền thẩm định trước khi trình Thủ tướng Chính phủ. 

Ngoài ra, dù UBND TP.HCM, Bộ Tài chính và các cơ quan khác đã có nhiều văn bản hướng dẫn, yêu cầu Vinafood 2 xây dựng phương án thoái vốn góp tại Công ty Việt Hân Sài Gòn nhưng doanh nghiệp này không thực hiện. 

Tháng 11/2015, Vinafood 2 chuyển nhượng 4 cơ sở nhà, đất trên cho Công ty Việt Hân Sài Gòn. Sau khi chuyển nhượng xong và nhận đủ tiền, Vinafood 2 báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chấp thuận cho triển khai nhanh việc xử lý nhằm khắc phục thua lỗ trong kinh doanh. 

Bên cạnh đó, Vinafood 2 không lập phương án bồi thường, hỗ trợ, di dời 34 hộ dân đang sinh sống tại cơ sở nhà, đất 33 Nguyễn Du, 34-36 Chu Mạnh Trinh, Q.1 để trình cấp thẩm quyền phê duyệt. 

Trong khi đó, theo Thanh tra Chính phủ, Công ty Việt Hân Sài Gòn đã sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chứng thư thẩm định giá trị tài sản đảm bảo hơn 7.000 tỷ đồng của dự án "The Golmark Premium Tower" để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cùng lúc cho 7 doanh nghiệp khác vay hơn 6.000 tỷ đồng. 

Dự án The Golmark Premium Tower là dự án Công ty Việt Hân Sài Gòn “tự vẽ” trên các khu đất số 33 Nguyễn Du, số 34-36, 42 Chu Mạnh Trinh, Q.1. Bởi công ty chưa lập thủ tục đầu tư dự án, không có quyết định phê duyệt dự án của cơ quan có thẩm quyền. 

Từ kiến nghị của Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo UBND TP.HCM thu hồi 4 cơ sở nhà, đất của Công ty Việt Hân Sài Gòn. 

Khởi tố nguyên Tổng giám đốc Vinafood 2 và đại gia Đinh Trường ChinhÔng Đinh Trường Chinh và nguyên Tổng Giám đốc Vinafood 2 Huỳnh Thế Năng đã vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng khu đất số 33 đường Nguyễn Du, số 34-36-42 đường Chu Mạnh Trinh (TP.HCM), gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng." alt="Thương vụ thâu tóm hơn 6.000m2 đất công của đại gia Đinh Trường Chinh vừa bị bắt" width="90" height="59"/>

Thương vụ thâu tóm hơn 6.000m2 đất công của đại gia Đinh Trường Chinh vừa bị bắt