Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Galatasaray, 23h00 ngày 27/4: Chứng tỏ đẳng cấp -
Con gái nhà văn Sơn Nam lần đầu viết về kỷ niệm thơ ấu cùng chaBà Đào Thúy Hằng nhớ lại những câu chuyện về người cha. Nhiều bạn bè thân hữu như nhà văn Lam Điền, nhà văn Ngô Khắc Tài, nhà văn Nguyễn Trọng Chức… cũng có mặt tại sự kiện để chia sẻ những câu chuyện về nhà văn Sơn Nam.
“Nhà văn Sơn Nam có khả năng quan sát tinh tế và tích lũy kiến thức tốt. Đó là bản chất cần có của nhà văn nhưng hiếm ai có được", nhà văn Ngô Khắc Tài nói.
Nhà văn Nguyễn Trọng Chức (phải) và nhà văn Ngô Khắc Tài (trái) kể lại nhiều kỷ niệm về nhà văn Sơn Nam. Tại buổi trò chuyện, nhà thơ Phan Hoàng chia sẻ: “Với tôi, Sơn Nam không chỉ là nhà văn, ông còn là nhà văn hóa của vùng Nam Bộ nói riêng và trên cả nước nói chung. Sơn Nam là một nhà văn nhân ái, không chỉ trên trang văn mà còn ở đời thường”.
Cuốn sách Đi và ghi nhớtập hợp 56 bài báo với nhiều chủ đề, thể loại khác nhau, gồm những bài đăng trên tạp chí Xưa và Nayvà một số báo khác trước năm 1975. Trong đó, tác phẩm chủ yếu khảo cứu các vấn đề lịch sử, văn hóa, tập quán của con người Sài Gòn - Nam Bộ.
Phần cuối sách ‘Đi và ghi nhớ’ có các hình tư liệu của nhà văn Sơn Nam khi làm việc, lúc ở bên bạn bè thân hữu và các chuyến công tác điền dã. Nhà văn Sơn Nam - Những góc đời riêng lạ mang đến cho độc giả nhiều góc nhìn mới giản dị, đầy yêu thương qua lời kể của con gái nhà văn. Nổi bật là kỷ niệm thơ ấu của bà Hằng khi được cha cõng đi xay lúa, giã gạo và cùng ông ăn cơm ké trong xóm. Đó là khoảnh khắc đời thường lần đầu được tiết lộ, bên cạnh những hào quang văn chương mà người đọc thường thấy của nhà văn Sơn Nam.
‘Nhà văn Sơn Nam - Những góc đời riêng lạ’ sưu tầm những câu chuyện đời tư của ông lần đầu được tiết lộ. Bên cạnh đó, tập sách còn có những bài viết độc đáo của các tác giả miền Nam như Lý Lan, Võ Đắc Danh, Ngô Khắc Tài, Phạm Sỹ Sáu, Nguyễn Trọng Chức, Nguyễn Lam Điền… Qua ngòi bút của những người yêu mến nhà văn Sơn Nam, chân dung “ông già Nam Bộ” mộc mạc, nghĩa tình hiện lên rõ nét.
Nhà văn Sơn Nam (1926-2008) quê ở Kiên Giang, tên thật là Phạm Minh Tài. Ông có bút lực dồi dào, gây ấn tượng với độc giả bằng lối viết dung dị và đề tài phong phú. Văn nghiệp của ông đã ảnh hưởng đến nhiều độc giả và lớp tác giả thuộc thế hệ sau.
Nguyễn Thanh và nhóm PV, BTV"> -
Đào Hải Phong: Nhiều người xem tranh giả của tôi giờ mới được xem tranh thật!Họa sĩ Đào Hải Phong bên bức tranh tự họa vẽ năm 2023 được giới thiệu tại triển lãm 'Thu Phong'. Tối 29/9, họa sĩ Đào Hải Phong mang gần 60 bức tranh của mình được sáng tác từ năm 2007 đến nay để khai mạc triển lãm Thu Phongtại không gian nghệ thuật đương đại Hakio, TP.HCM.
Kể từ triển lãm Mùa bình yên năm 2000, sau 23 năm Đào Hải Phong mới lại tổ chức triển lãm cá nhân tại TP.HCM. Thu Phongcũng đánh dấu sự trở lại của Đào Hải Phong sau 4 năm kể từ Lối Phong - triển lãm cá nhân của họa sĩ tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc ở Hà Nội. Điều đặc biệt là cả 2 triển lãm cá nhân gần đây của anh đều có tên tác giả - 'Phong', như một sự khẳng định dấu ấn cá nhân.
Nhận lời mời của một gallery mới thành lập và cảm thấy đã đến lúc muốn quay lại với công chúng Sài Gòn nên họa sĩ Đào Hải Phong đã đồng ý triển lãm tại TP.HCM. Những bức tranh đặc trưng phong cách hội họa của Đào Hải Phong với việc sử dụng màu sắc rực rỡ một cách tài tình được anh giới thiệu tại triển lãm này.
Họa sĩ Đào Hải Phong chia sẻ với VietNamNet: "Sau khai mạc triển lãm tối qua, từ hiệu ứng của khán giả, tôi thấy mình làm triển lãm là hợp lý. Bởi có nhiều người xem tranh giả của mình bây giờ mới được xem tranh thật. Đó là cái hữu ích trước tiên. Có người nói mua đến 3, 4 chục tranh nhái rồi mà giờ mới biết đến tranh thật. Tôi cũng xin lỗi khán giả, nói là lỗi tại tôi vì ít triển lãm trong nước cũng như xuất hiện ở TP.HCM quá".
Sau lời gợi ý của gallery nơi triển lãm, rằng dựa theo tên cuốn sáchLối Phongra mắt năm 2019, cộng với việc triển lãm tổ chức vào đúng dịp Trung thu và một số tranh liên quan đến sắc Thu nên họa sĩ đã chọn tên triển lãm là Thu Phong. Triển lãm dự kiến diễn ra trong 2 tuần, là dịp để khán giả TP.HCM nhìn lại quá trình sáng tác của họa sĩ đến từ Hà Nội trong suốt nhiều năm.
Khi được hỏi về kế hoạch tổ chức triển lãm tiếp theo ở Thủ đô, họa sĩ Đào Hải Phong nói điều này còn tùy bởi anh chỉ làm triển lãm khi có đơn vị chuyên nghiệp mời chứ chưa bao giờ tự thuê địa điểm để tổ chức.
Một số tranh được giới thiệu tại triển lãm 'Thu Phong'
Hoạ sĩ Đào Hải Phong: Tôi thà thuê trung tâm tiệc cưới để treo tranh
">Hoạ sĩ Đào Hải Phong nói lý do không tổ chức triển lãm ở Bảo tàng Mỹ thuật và vì sao phải đợi hai thập kỷ anh mới lại làm triển lãm cá nhân.
-
Đừng khóc cho dù tất cả nhận lại chỉ là những tổn thương/ Đừng khóc cho dù một mai gượng cười nhạt nhoà bao vấn vương". Chi Dân cũng tự mình thể hiện 2 đoạn rap giai điệu (melodic rap) trong bài hát. Chi Dân đóng cảnh 18+ với diễn viên 'Hành trình công lý'Nội dung MV xoay quanh cặp đôi (Chi Dân và Cù Thị Trà đóng) yêu nhau. Sau ngày tháng mặn nồng, họ bắt đầu cãi vã. Đỉnh điểm, hành động mất kiểm soát của chàng trai khi thấy có người tặng hoa tán tỉnh bạn gái khiến mối quan hệ trở nên khó cứu vãn.
Chi Dân và Cù Thị Trà. MV kết mở bằng cảnh chàng trai gặp lại bạn gái cũ với thái độ lạnh nhạt, dửng dưng. Một số chi tiết cho thấy phần 2 của MV sẽ xoay quanh mối quan hệ giữa anh và bạn gái mới (Lê Bống đóng).
Sản phẩm được dán nhãn 18+ trên YouTube vì một số cảnh quay giường chiếu. Chi Dân và Cù Thị Trà vào vai đôi tình nhân phóng khoáng, muốn cùng nhau tận hưởng tuổi trẻ. Cảnh nóng giữa anh và diễn viên Hành trình công lýchớp nhoáng, cho thấy tình cảm mãnh liệt của cặp đôi. Ngoài ra, Chi Dân cũng bị Cù Thị Trà tát nhiều lần trong quá trình ghi hình.
MV Đừng khócđược thực hiện trong 1 tháng tại Singapore, tập trung vào những tòa cao ốc và khu vui chơi về đêm nơi đây. Vừa sang nước ngoài, Chi Dân bị bệnh, phải nhập viện khoảng 1 tuần ảnh hưởng không ít đến tiến độ chung cũng như tăng chi phí lưu trú.
Trích đoạn MV 'Đừng khóc'
Chi Dân xem sản phẩm mới như món quà dành tặng người hâm mộ. Anh hiện tập trung cho âm nhạc, mong muốn phát hành nhiều sản phẩm để đáp lại tình cảm họ.
Chi Dân sinh năm 1989 ở Kiên Giang, chủ yếu theo đuổi dòng nhạc pop/ballad. Anh được khán giả biết đến rộng rãi từ ca khúc Mất trí nhớ, sau đó là các bản hit như Điều anh biết, 1234, Anh muốn em giống ai... Không chỉ hát, ca sĩ còn khẳng định thế mạnh sáng tác, đứng sau nhiều hit của các đồng nghiệp.
Cù Thị Trà, 24 tuổi, là diễn viên, người mẫu tự do. Cô được biết đến qua vai luật sư Thanh, trợ lý của Quân (Quốc Huy) trong phim truyền hình Hành trình công lý. Cô từng học ngành Kế toán tại Đại học Kinh tế Quốc Dân, đời thường theo phong cách gợi cảm.
Thành Trí
Sự thật Chi Dân quỳ gối cầu hôn cô gái bí ẩn tại Nhật BảnNgày 10/9, mạng xã hội lan truyền clip ca sĩ Chi Dân hát ca khúc 'Làm vợ anh nhé', cầu hôn cô gái bí ẩn trên sân khấu Lễ hội Việt Nam tại Kanagawa (Nhật Bản).">