Đã lâu lắm rồi chúng ta không được thấy Quỷ Kiếm Darkin tung hoành trên Đấu Trường Công Lý kể từ CKTG 2013. Dù đã có những đợt tăng sức mạnh, nhưng chúng ta không thể phủ nhận là hiện tại Aatrox khá yếu ở cả đường trên lẫn đi rừng. Ngay cả những tuyển thủ yêu thích vị tướng này như Darien hay fredy122 cũng đều đã giải nghệ hoặc qua thời kỳ đỉnh cao phong độ. Nếu như không có những thay đổi thực sự lớn thì có lẽ Aatrox sẽ còn biến mất rất lâu nữa.

Dù được tăng sức mạnh khá nhiều sau Kỷ nguyên ma thuật (nội tại tăng tốc độ di chuyển, chiêu Cơn Gió Đen (E) tương tác tốt hơn), Fiddlesticks vẫn chưa tìm được chỗ đứng cho mình. Mỏng manh, khả năng gank vẫn còn hạn chế và chiêu cuối Bão Quạ hồi quá lâu có lẽ là những nguyên nhân chính. Sứ Giả Địa Ngục luôn là một lựa chọn có thể gây bất ngờ cho đối thủ, nhưng ở đấu trường chuyên nghiệp chưa bao giờ đề cao sự mạo hiểm.

Ma Dơi có thể trở thành cơn ác mộng trong chế độ ARAM, nhưng ở bản đồ Summoner’s Rift hay đấu trường chuyên nghiệp thì không. Thiếu đi một kỹ năng tiếp cận khiến Galio gặp rất nhiều khó khăn trước các xạ thủ, ngay cả Đai Lưng Hextech cũng không đủ. Chiêu cuối Sự Báo Thù của Durand gần như là tất cả những gì mà Galio có, và Ma Dơi chỉ có thể sử dụng nó một cách hiệu quả nhất khi có Tốc Biến. Chẳng có đội tuyển chuyên nghiệp hàng đầu thế giới nào lại mạo hiểm với một vị tướng có quá nhiều hạn chế như vậy.

Bất chấp việc là một Đại Tướng vô cùng mạnh mẽ, Garen chưa từng trở thành lựa chọn khả dĩ trên đấu trường chuyên nghiệp. Việc là một đấu sĩ nhưng lại không có bất kỳ hiệu ứng khống chế nào ngoài Câm Lặng chính là lí do lớn nhất. Garen có thể gây sát thương hỗn hợp đáng kể, nhưng sẽ chẳng có tác dụng gì nếu hắn ta không thể giữ đối phương lại đủ để tối ưu hóa lượng sát thương đó.

Luôn là vị tướng đi đường và đẩy đường rất khó chịu trong chế độ xếp hạng đơn, nhưng đó chỉ là một khía cạnh rất nhỏ ở đấu trường chuyên nghiệp. Sức mạnh của Heimerdinger sẽ bị hạn chế rất nhiều trong những pha di chuyển đội hình, bởi địa điểm giao tranh liên tục thay đổi khiến Nhà Phát Minh Lỗi Lạc gặp khó khăn trong việc lắp đặt những ụ súng của mình. Ngay cả khi cường hóa ụ súng bằng chiêu cuối Nâng Cấp thì vũ khí chính của Heimerdinger có thể dễ dàng bị giải quyết bằng phép Trừng Phạt. Một vị tướng thiếu cơ động và có quá nhiều điểm yếu chắc chắn không phải là lựa chọn ưa thích của các đội chuyên nghiệp.

Giống như Garen, Katarina cũng chưa bao giờ là lựa chọn được yêu thích bởi các đội tuyển chuyên nghiệp. Tuy nhiên, Ác Kiếm khác “người tình” của mình ở chỗ, cô ta rất được tin dùng bởi một số tuyển thủ thủ nổi tiếng như Scarra hay Voyboy, và có lẽ lí do chính khiến Katarina vắng bóng trong năm 2016 là vì những game thủ trên không thi đấu chuyên nghiệp hay chăng?

Dù sao đi nữa, lối chơi sát thủ của Katarina cũng rất khó có được vị trí trong metagame hiện tại. Ngay cả khi cần, các đội chuyên nghiệp vẫn ưa thích LeBlanc hơn là một Ác Kiếm bị thất sủng.

Với việc đổi đường đang vô cùng phổ biến, dĩ nhiên chẳng có bất cứ đội tuyển nào lại mạo hiểm chọn một vị tướng dọn rừng chậm như Shaco. Khả năng gank hạn chế do thiếu hiệu ứng khống chế và dễ dàng bị khắc chế bởi mắt tím cũng khiến Tên Hề Quỷ không thể có chỗ đứng. Ngay đến một tướng ưu việt hơn hẳn Shaco như Rengar mà cũng rất ít khi xuất hiện, thì có lẽ chúng ta sẽ còn rất lâu mới được thấy Shaco và cái bóng của hắn nhảy điệu con sâu trên đấu trường chuyên nghiệp

Phải chăng việc C9 Hai không còn đi rừng ở mùa giải này nên chúng ta không được thấy Shyvana hay chăng? Dù gì đi nữa, Long Nữ vẫn là một tướng chống chịu rất khỏe với khả năng đẩy lẻ và lao vào giao tranh vô cùng mạnh mẽ. Việc Shyvana chưa từng một lần xuất hiện tại đấu trường chuyên nghiệp trong năm 2016 có thể khiến nhiều người ngạc nhiên, nhưng nếu xét về vai trò chống chịu và đẩy lẻ, Trundle hay Shen đều có thể làm tốt hơn Long Nữ, và đó có lẽ là lí do lớn nhất.

Trong số rất nhiều người đi đường trên nổi tiếng, gần như chỉ có duy nhất hai người ưa thích sử dụng Dược Sĩ Điên. Đó là Looper và Dyrus. Trong khi huyền thoại đường trên của Team SoloMid đã giải nghệ, thì có lẽ những người đồng đội của “thánh Dịch Chuyển” tại Royal Never Give Up không thể tạo đủ điều kiện cho Singed phát huy hiệu quả hay chăng? Hơn nữa đây vẫn là lựa chọn mang tính mạo hiểm và khó lòng mang lại lợi ích cho đội trong metagame hiện tại.

Một tướng đường trên đẩy lẻ mạnh nhưng cần rất nhiều trang bị, không khó để giải thích tại sao Tryndamere mất hút trên đấu trường chuyên nghiệp. Những game thủ đường trên nổi tiếng cũng không có ai ưa dùng Bá Vương Man Di, vốn rất kén metagame. Rủi ro khi chọn vị tướng này cũng cao không kém Shaco hay Katarina, bởi nếu không có được lợi thế, Tryndamere rất khó để tạo nên ảnh hưởng trong trận đấu.

Kẻ Đào Mộ có quá nhiều nhược điểm để có thể là một lựa chọn khả dĩ trên đấu trường chuyên nghiệp. Chậm chạp, lù đù, cần nhiều trang bị và ngưỡng sức mạnh không rõ ràng. Lợi thế gần như duy nhất mà Yorick mang lại cho đội là chiêu cuối Điềm Báo Chết Chóc cũng chỉ giúp cho chủ lực gây thêm sát thương trong 10 giây, trong khi Zilean làm tốt hơn rất rất nhiều. Yorick cũng khó lòng đánh tay đôi với những lựa chọn mạnh ở đường trên hiện nay như Ekko, Gnar hay Gangplank.

Rất khó để tìm ra một lối trang bị thích hợp cho Xin Zhao. Tể tướng Demacia không có một kỹ năng nào để rút lui khỏi giao tranh, vì vậy rất dễ “bốc hơi” khi lao vào. Mặt khác, lên quá nhiều trang bị chống chịu cũng chẳng giúp Xin Zhao có tác dụng nhiều hơn trong giao tranh ngoài một cái “bia” hứng đòn. Vị tướng này cũng yêu cầu rất nhiều trang bị, điều không dễ đạt được khi đi rừng.

Cái tên cuối cùng trong danh sách này cũng sẽ khiến nhiều người ngạc nhiên. Vi rất tốt để khóa cứng một mục tiêu trọng yếu của đối phương trong giao tranh, và cũng không có quá nhiều nhược điểm để không thể là một lựa chọn khả dĩ. Tuy nhiên, xét kỹ lại một chút, thì khả năng gank của Cảnh Binh Pitlover phụ thuộc khá nhiều vào chiêu cuối Tả Xung Hữu Đột, có thời gian hồi rất lâu ở cấp độ 6. Sự vắng bóng của những tướng sát thủ cũng gián tiếp ảnh hưởng đến Vi, bởi cô ta sẽ cần một đồng đội có khả năng tiếp cận nhanh và lượng sát thương dồn nhanh.

Trong một metagame yêu cầu sự cân bằng đội hình ở một mức độ nhất định, Vi rất khó có chỗ đứng, bởi xét cho cùng, sức mạnh của cô nàng cơ bắp này chỉ được phát huy tối đa trong một đội hình “all-in” lao thẳng vào đối phương mà đánh nhau mà thôi.

 

Bi Boyz

" />

LMHT: Những vị tướng chưa một lần xuất hiện ở đấu trường LMHT chuyên nghiệp

Thời sự 2025-01-25 06:57:06 5436

Trong hai giải mùa xuân và mùa hè tại năm giải đấu hàng đầu thế giới,ữngvịtướngchưamộtlầnxuấthiệnởđấutrườngLMHTchuyênnghiệlịch dương hôm nay đã có tổng cộng 118 vị tướng được đưa vào sử dụng. Rất nhiều những con bài mới lạ đã xuất hiện và tạo nên hứng thú cho khán giả. Tuy nhiên, sau hàng trăm trận đấu đã qua, vẫn còn sót lại 13 vị tướng chưa từng một lần được xuất hiện trong năm 2016. Các bạn có tò mò đó là những tướng nào không?

Đã lâu lắm rồi chúng ta không được thấy Quỷ Kiếm Darkin tung hoành trên Đấu Trường Công Lý kể từ CKTG 2013. Dù đã có những đợt tăng sức mạnh, nhưng chúng ta không thể phủ nhận là hiện tại Aatrox khá yếu ở cả đường trên lẫn đi rừng. Ngay cả những tuyển thủ yêu thích vị tướng này như Darien hay fredy122 cũng đều đã giải nghệ hoặc qua thời kỳ đỉnh cao phong độ. Nếu như không có những thay đổi thực sự lớn thì có lẽ Aatrox sẽ còn biến mất rất lâu nữa.

Dù được tăng sức mạnh khá nhiều sau Kỷ nguyên ma thuật (nội tại tăng tốc độ di chuyển, chiêu Cơn Gió Đen (E) tương tác tốt hơn), Fiddlesticks vẫn chưa tìm được chỗ đứng cho mình. Mỏng manh, khả năng gank vẫn còn hạn chế và chiêu cuối Bão Quạ hồi quá lâu có lẽ là những nguyên nhân chính. Sứ Giả Địa Ngục luôn là một lựa chọn có thể gây bất ngờ cho đối thủ, nhưng ở đấu trường chuyên nghiệp chưa bao giờ đề cao sự mạo hiểm.

Ma Dơi có thể trở thành cơn ác mộng trong chế độ ARAM, nhưng ở bản đồ Summoner’s Rift hay đấu trường chuyên nghiệp thì không. Thiếu đi một kỹ năng tiếp cận khiến Galio gặp rất nhiều khó khăn trước các xạ thủ, ngay cả Đai Lưng Hextech cũng không đủ. Chiêu cuối Sự Báo Thù của Durand gần như là tất cả những gì mà Galio có, và Ma Dơi chỉ có thể sử dụng nó một cách hiệu quả nhất khi có Tốc Biến. Chẳng có đội tuyển chuyên nghiệp hàng đầu thế giới nào lại mạo hiểm với một vị tướng có quá nhiều hạn chế như vậy.

Bất chấp việc là một Đại Tướng vô cùng mạnh mẽ, Garen chưa từng trở thành lựa chọn khả dĩ trên đấu trường chuyên nghiệp. Việc là một đấu sĩ nhưng lại không có bất kỳ hiệu ứng khống chế nào ngoài Câm Lặng chính là lí do lớn nhất. Garen có thể gây sát thương hỗn hợp đáng kể, nhưng sẽ chẳng có tác dụng gì nếu hắn ta không thể giữ đối phương lại đủ để tối ưu hóa lượng sát thương đó.

Luôn là vị tướng đi đường và đẩy đường rất khó chịu trong chế độ xếp hạng đơn, nhưng đó chỉ là một khía cạnh rất nhỏ ở đấu trường chuyên nghiệp. Sức mạnh của Heimerdinger sẽ bị hạn chế rất nhiều trong những pha di chuyển đội hình, bởi địa điểm giao tranh liên tục thay đổi khiến Nhà Phát Minh Lỗi Lạc gặp khó khăn trong việc lắp đặt những ụ súng của mình. Ngay cả khi cường hóa ụ súng bằng chiêu cuối Nâng Cấp thì vũ khí chính của Heimerdinger có thể dễ dàng bị giải quyết bằng phép Trừng Phạt. Một vị tướng thiếu cơ động và có quá nhiều điểm yếu chắc chắn không phải là lựa chọn ưa thích của các đội chuyên nghiệp.

Giống như Garen, Katarina cũng chưa bao giờ là lựa chọn được yêu thích bởi các đội tuyển chuyên nghiệp. Tuy nhiên, Ác Kiếm khác “người tình” của mình ở chỗ, cô ta rất được tin dùng bởi một số tuyển thủ thủ nổi tiếng như Scarra hay Voyboy, và có lẽ lí do chính khiến Katarina vắng bóng trong năm 2016 là vì những game thủ trên không thi đấu chuyên nghiệp hay chăng?

Dù sao đi nữa, lối chơi sát thủ của Katarina cũng rất khó có được vị trí trong metagame hiện tại. Ngay cả khi cần, các đội chuyên nghiệp vẫn ưa thích LeBlanc hơn là một Ác Kiếm bị thất sủng.

Với việc đổi đường đang vô cùng phổ biến, dĩ nhiên chẳng có bất cứ đội tuyển nào lại mạo hiểm chọn một vị tướng dọn rừng chậm như Shaco. Khả năng gank hạn chế do thiếu hiệu ứng khống chế và dễ dàng bị khắc chế bởi mắt tím cũng khiến Tên Hề Quỷ không thể có chỗ đứng. Ngay đến một tướng ưu việt hơn hẳn Shaco như Rengar mà cũng rất ít khi xuất hiện, thì có lẽ chúng ta sẽ còn rất lâu mới được thấy Shaco và cái bóng của hắn nhảy điệu con sâu trên đấu trường chuyên nghiệp

Phải chăng việc C9 Hai không còn đi rừng ở mùa giải này nên chúng ta không được thấy Shyvana hay chăng? Dù gì đi nữa, Long Nữ vẫn là một tướng chống chịu rất khỏe với khả năng đẩy lẻ và lao vào giao tranh vô cùng mạnh mẽ. Việc Shyvana chưa từng một lần xuất hiện tại đấu trường chuyên nghiệp trong năm 2016 có thể khiến nhiều người ngạc nhiên, nhưng nếu xét về vai trò chống chịu và đẩy lẻ, Trundle hay Shen đều có thể làm tốt hơn Long Nữ, và đó có lẽ là lí do lớn nhất.

Trong số rất nhiều người đi đường trên nổi tiếng, gần như chỉ có duy nhất hai người ưa thích sử dụng Dược Sĩ Điên. Đó là Looper và Dyrus. Trong khi huyền thoại đường trên của Team SoloMid đã giải nghệ, thì có lẽ những người đồng đội của “thánh Dịch Chuyển” tại Royal Never Give Up không thể tạo đủ điều kiện cho Singed phát huy hiệu quả hay chăng? Hơn nữa đây vẫn là lựa chọn mang tính mạo hiểm và khó lòng mang lại lợi ích cho đội trong metagame hiện tại.

Một tướng đường trên đẩy lẻ mạnh nhưng cần rất nhiều trang bị, không khó để giải thích tại sao Tryndamere mất hút trên đấu trường chuyên nghiệp. Những game thủ đường trên nổi tiếng cũng không có ai ưa dùng Bá Vương Man Di, vốn rất kén metagame. Rủi ro khi chọn vị tướng này cũng cao không kém Shaco hay Katarina, bởi nếu không có được lợi thế, Tryndamere rất khó để tạo nên ảnh hưởng trong trận đấu.

Kẻ Đào Mộ có quá nhiều nhược điểm để có thể là một lựa chọn khả dĩ trên đấu trường chuyên nghiệp. Chậm chạp, lù đù, cần nhiều trang bị và ngưỡng sức mạnh không rõ ràng. Lợi thế gần như duy nhất mà Yorick mang lại cho đội là chiêu cuối Điềm Báo Chết Chóc cũng chỉ giúp cho chủ lực gây thêm sát thương trong 10 giây, trong khi Zilean làm tốt hơn rất rất nhiều. Yorick cũng khó lòng đánh tay đôi với những lựa chọn mạnh ở đường trên hiện nay như Ekko, Gnar hay Gangplank.

Rất khó để tìm ra một lối trang bị thích hợp cho Xin Zhao. Tể tướng Demacia không có một kỹ năng nào để rút lui khỏi giao tranh, vì vậy rất dễ “bốc hơi” khi lao vào. Mặt khác, lên quá nhiều trang bị chống chịu cũng chẳng giúp Xin Zhao có tác dụng nhiều hơn trong giao tranh ngoài một cái “bia” hứng đòn. Vị tướng này cũng yêu cầu rất nhiều trang bị, điều không dễ đạt được khi đi rừng.

Cái tên cuối cùng trong danh sách này cũng sẽ khiến nhiều người ngạc nhiên. Vi rất tốt để khóa cứng một mục tiêu trọng yếu của đối phương trong giao tranh, và cũng không có quá nhiều nhược điểm để không thể là một lựa chọn khả dĩ. Tuy nhiên, xét kỹ lại một chút, thì khả năng gank của Cảnh Binh Pitlover phụ thuộc khá nhiều vào chiêu cuối Tả Xung Hữu Đột, có thời gian hồi rất lâu ở cấp độ 6. Sự vắng bóng của những tướng sát thủ cũng gián tiếp ảnh hưởng đến Vi, bởi cô ta sẽ cần một đồng đội có khả năng tiếp cận nhanh và lượng sát thương dồn nhanh.

Trong một metagame yêu cầu sự cân bằng đội hình ở một mức độ nhất định, Vi rất khó có chỗ đứng, bởi xét cho cùng, sức mạnh của cô nàng cơ bắp này chỉ được phát huy tối đa trong một đội hình “all-in” lao thẳng vào đối phương mà đánh nhau mà thôi.

 

Bi Boyz

本文地址:http://user.tour-time.com/html/238e599204.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà

Con trai Kiều Trinh: 13 tuổi, tay không bắt rắn trong Đất rừng phương Nam - 1

Kỳ Phong từng đóng phim cùng mẹ khi còn rất nhỏ (Ảnh: Facebook nhân vật).

Dù chỉ mới 13 tuổi nhưng tính đến thời điểm hiện tại, Kỳ Phong đã có hơn 10 vai diễn trong các phim, bao gồm cả vai chính và vai phụ. Đặc biệt, thời gian qua, cậu bé còn được nhiều người quan tâm khi được công bố đảm nhận 1 trong 2 vai diễn nhí quan trọng (An và Cò) của phim điện ảnh Đất rừng phương Nam.

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Kiều Trinh cho biết ban đầu cô chỉ cho con đi casting thử, không ngờ con trai được chọn vào tuyến chính.

Kiều Trinh thổ lộ: "Hay tin con được đồng hành cùng "ngôi nhà lớn" Đất rừng phương Nam, tôi hạnh phúc vô cùng. Khi con bắt đầu đi phim, tôi phải liên hệ các anh trong nhóm diễn viên đóng thế để cho bé làm quen với võ thuật vì hầu như khi vào phim phải sử dụng các kỹ năng này ngay. Các bé đóng phim cùng ai cũng đều có kinh nghiệm võ thuật 3 năm, 6 năm còn Kỳ Phong thì như tờ giấy trắng. May thay, con có năng khiếu nên tiếp thu rất nhanh, chỉ cần nhìn thầy múa côn qua một lần là có thể làm theo. Con học võ 2 ngày đã theo kịp các bạn".

Con trai Kiều Trinh: 13 tuổi, tay không bắt rắn trong Đất rừng phương Nam - 2

Kỳ Phong (áo đỏ) trong ngày cúng khai máy của đoàn phim (Ảnh: Facebook nhân vật).

Diễn viên Kiều Trinh cho biết trước đây, vì thấy con trai có tính khí hơi nóng nảy, nên cô không dám cho con học võ. Tuy nhiên, giờ đây cô hiểu rằng người học võ còn học sự trầm ổn, bình tĩnh nên sẽ cho con duy trì bộ môn này.

Không chỉ vậy, khi đóng Đất rừng phương Nam, Kỳ Phong còn phải làm quen với rắn thật và tập bắt rắn bằng tay không. Mẹ nam diễn viên cho biết ban đầu con trai có hơi ngỡ ngàng, hốt hoảng nhưng sau đó bé quen dần, về sau rất "thân thiện" với rắn của đoàn phim.

Con trai Kiều Trinh: 13 tuổi, tay không bắt rắn trong Đất rừng phương Nam - 3

Bé Kỳ Phong tự tin bắt rắn bằng tay không (Ảnh: Facebook nhân vật).

Kiều Trinh cho biết thêm: "Càng lớn, con tôi cũng càng điềm đạm, chín chắn hơn. Sau phim Đất rừng phương Nam, Kỳ Phong cũng sẽ theo các thầy học võ và định hướng trở thành diễn viên hành động chuyên nghiệp".

Diễn viên phim Mùa len trâucho biết cô không cố tình định hướng cho các con mình theo đuổi nghệ thuật, song các con có duyên đến với nghề và có đam mê thật sự thì cô sẽ hết lòng hỗ trợ.

Bên cạnh đó, diễn viên 7X cho biết dù ủng hộ con trai lựa chọn con đường diễn xuất, nhưng cũng không quên đốc thúc con học hành, không lơ là "nhiệm vụ quan trọng" ở giai đoạn này.

Con trai Kiều Trinh: 13 tuổi, tay không bắt rắn trong Đất rừng phương Nam - 4

Diễn viên Kiều Trinh bên con gái Thanh Tú và con trai Kỳ Phong (Ảnh: Facebook nhân vật).

"Các con cũng đam mê nghệ thuật như tôi khiến tôi rất vui, bởi các con sẽ hiểu được nghề nghiệp mà mẹ đã theo đuổi hơn 20 năm qua. Giờ đây, niềm hạnh phúc và mục tiêu lớn nhất của tôi là hỗ trợ các con trong nghề và nuôi dạy các con trở thành những người có ích cho xã hội", Kiều Trinh bộc bạch.

Theo Dân trí

">

Con trai Kiều Trinh: 13 tuổi, tay không bắt rắn trong 'Đất rừng phương Nam'

{keywords}Nhiều người tranh thủ đổ đầy bình trước thời điểm điều chỉnh giá xăng dầu ngày 11/3.

Sáng 11/3, anh Nguyễn Thành Trung - một tài xế taxi công nghệ tại Hà Nội đã mang chiếc Toyota Vios của mình đi xếp hàng ở một cây xăng trên đường Nguyễn Trãi. Chiếc xe lúc đó đã cạn xăng nên khi đổ đầy bình, anh Trung đã trả hết 1,05 triệu đồng.

“May là tôi đi sớm chứ để đến tối mới đổ thì giá xăng đã gần 30 nghìn/lít rồi. Xe của tôi 42 lít, đổ đầy sẽ phải hết đến 1,2 triệu. Tranh thủ đi đổ sớm là tiết kiệm ngay được 3-4 bát phở rồi”, anh Trung hồ hởi chia sẻ.

Cũng giống như anh Trung nhưng trường hợp của anh Vũ Xuân Nam (45 tuổi, trú ở quận Thanh Xuân, Hà Nội) còn tiết kiệm được nhiều “bát phở” hơn. Chiếc BMW X6 anh đang sử dụng có bình xăng tới 83 lít, thế nên việc nhanh chân đổ xăng trước giờ “G” giúp anh đỡ mất thêm gần 300 nghìn đồng.

Tuy vậy, không ít người tỏ ra tiếc nuối vì bận công việc hoặc không để ý đã chưa kịp đổ xăng tại thời điểm giá cũ.

Sáng 12/3, anh Dương Trung Kiên (37 tuổi, trú tại quận Cầu Giấy, Hà Nội) đang sử dụng chiếc Chevrolet Captiva đi đổ xăng khi trên đường về quê Quảng Ninh. Như thường lệ, anh bảo với nhân viên đổ đầy bình nhưng tá hoả khi được thông báo tiền xăng là 1,9 triệu. Trong khi thường ngày, anh cũng đổ đầy như vậy mà chỉ hết khoảng 1,6-1,7 triệu.

“Đầu tiên tôi tưởng nhân viên cây xăng đã nhầm và thắc mắc, nhưng nhân viên này bảo xăng tăng giá từ hôm qua lên gần 30 nghìn/lít rồi, lúc đó tôi mới biết và tiếc tiếc vì không đi đổ sớm hơn”, anh Kiên chia sẻ.

Kỳ điều chỉnh ngày 11/3 đã là lần tăng giá thứ 6 liên tiếp của mặt hàng xăng dầu trong nước. Nếu tính từ đầu năm đến nay, xăng E5RON92 đã tăng hơn 5.800 đồng/lít ; xăng RON95 tăng gần 6.000 đồng/lít; dầu diesel tăng ở mức cao nhất là 7.000 đồng/lít. Như vậy, chỉ sau 2 tháng đầu năm, chi phí đổ xăng đã tăng tương ứng 25%, còn với xe chạy dầu diesel là 38,5%. 

Qua khảo sát hơn 10 mẫu xe phổ biến trên thị trường, chi phí để đổ đầy bình xăng hiện nay đã tăng lên tương ứng khoảng 25% so với thời điểm đầu năm 2022.

Về giá trị tuyệt đối, mức tăng thấp nhất là xe VinFast Fadil, tăng 190.000 đồng. Mức cao nhất là mẫu xe Toyota Land Cruiser Prado với chênh lệch tới 518.000 đồng.

Các mẫu xe khác đại diện cho nhiều phân khúc cũng có mức tăng cao. Cụ thể: Toyota Vios tăng 250.000 đồng; Mitsubishi Xpander tăng 268.000 đồng; Toyota Corolla Cross (bản G,V) tăng 280.000 đồng; KIA K3 tăng 298.000 đồng; Ford EcoSport tăng 309.000 đồng; Honda CR-V tăng 340.000; Toyota Camry tăng 358.000 đồng; VinFast Lux A2.0 tăng 416.000; Hyundai SantaFe (máy xăng) tăng 423 nghìn.

Những nỗi lo phía trước

Giá xăng dầu tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân, nhất là những người thường xuyên phải sử dụng ô tô, xe máy để kiếm sống, mưu sinh. Tại Hà Nội, cánh tài xế taxi, xe ôm công nghệ là những người "thấm" điều này nhất.

Dù vừa chia sẻ “lãi” được 3-4 bát phở nhờ đổ xăng sớm như câu chuyện ở trên nhưng anh Nguyễn Thành Trung cũng tỏ ra lo lắng cho những ngày phía trước. Giá xăng dầu tăng thì tiền cước cũng tăng, nhưng cánh taxi như anh không hẳn đã thích.

“Cước cũng có tăng nhưng không lại được với mức tăng của giá xăng. Nhưng nếu điều chỉnh cước cao quá thì chắc chắn người dân sẽ quay lưng lại với taxi. Từ khi ra Tết đến nay, lượng khách của tôi giảm đi hơn 50%. Nhiều hôm ngồi cả nửa buổi mà không “nổ” được cuốc khách nào. Tình trạng này khéo tôi phải bán xe để làm nghề khác”, tài xế taxi công nghệ này bày tỏ.

{keywords}
Công việc của anh Thắng và các shipper khác ngày càng khó khăn hơn bởi giá xăng tăng cao. (Ảnh: HT)

Còn anh Đinh Xuân Thắng - một nhân viên giao hàng (shipper) tại Hà Nội cho biết, chiếc Yamaha Sirius của anh trước đây đổ khoảng 80-90 nghìn là đầy bình, nhưng hiện nay đổ 120 nghìn vẫn còn “thòm thèm”. Với những người di chuyển nhiều như anh, chỉ 2 ngày là hết 1 bình xăng. Nhưng xăng là nhiên liệu bắt buộc, không thể tiết kiệm được nên đành cắn răng móc ví.

“Ship hàng như đi câu vậy, có hôm nhận được nhiều đơn, tiện đường thì thu nhập khá, nhưng giá xăng tăng cao như đợt này thì "móm". Nhiều lúc chúng tôi phải gom đơn hoặc "bắn" những đơn hàng xa cho anh em khác tiện chuyến hơn", anh Thắng chia sẻ.

Các chuyên gia cho rằng, xăng dầu là mặt hàng đặc biệt. Việc xăng dầu, gas tăng giá không chỉ ảnh hưởng đến ví tiền của người trực tiếp sử dụng phương tiện mà còn kéo theo sự tăng giá tương ứng của hầu hết các mặt hàng khác.

Rộng ra, khi giá xăng dầu ở mức quá cao sẽ kiềm chế tiêu dùng, giảm tăng trưởng kinh tế và dẫn tới lạm phát vẫn gia tăng. Đó là chưa kể, tác động của nó đến an sinh xã hội vào thời điểm đại dịch Covid-19 vẫn ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân. 

Do đó, nhiều chuyên gia cùng chung nhận định, các cơ quan quản lý nhà nước cần có sự điều tiết thông qua sử dụng các công cụ thuế, phí để kìm đà tăng xăng dầu một cách hợp lý trong thời gian tới. 

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Infographic: Đổ đầy bình, dân đi ô tô tăng vọt tiền xăng như thế nào?

Infographic: Đổ đầy bình, dân đi ô tô tăng vọt tiền xăng như thế nào?

Sau khi giá xăng tăng gần 30.000 đồng/lít từ 15h chiều nay (11/3), chi phí đổ xăng của dân đi ô tô tăng vọt. So với đầu năm, xe cỡ nhỏ Vinfast Fadil đổ đầy bình tăng thêm 190.000 đồng, SUV sang Audi Q7 mất thêm 506.000 đồng.

">

Tiền đổ xăng tăng vọt, dân đi xe “méo mặt”

Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al

triệu đồng - PV) mà chìa khóa treo lủng lẳng trông ngứa cả mắt", đó là lời nói bóng gió từ người hàng xóm tới tôi. Chuyện bắt đầu khi tôi mới mua chiếc ô tô cũ đã đi được hơn 3 năm và đeo chìa khóa xe cùng vài chiếc chìa khóa nhà ở "con đỉa" phía trước túi quần.

Tôi không nghĩ rằng việc mình đeo chìa khóa như thế lại khiến những người xung quanh thấy "ngứa mắt", nhưng hình như lời của hàng xóm không phải cá biệt.

Đeo chìa khóa ô tô trước túi quần, tôi bị kêu là sĩ diện, khoe của - 1

Một số người có thói quen đeo chìa khóa ô tô ở phía túi trước (Ảnh: Aliexpress).

"Có cái chìa khóa "ghẻ" cứ phải đeo cho thiên hạ coi. Mình thấy ông nào đeo chìa khóa ô tô trước quần là trong rất "phèn" nhé", hay "Quần không có túi à mà phải lôi ra ngoài. Bộ không đeo lủng lẳng phía trước thì người ta không biết mình đi ô tô, không được dịp lên mặt với đời sao"... và còn rất nhiều nhận xét khác về câu chuyện đeo chìa khóa xe. 

Cá nhân tôi thấy ô tô giờ là phương tiện phổ thông, không phải cái gì cao sang nữa. Bởi vậy, đeo chìa khóa thế nào không nói lên tính cách chủ nhân. Hiện nay, hầu hết mọi người đều bỏ điện thoại và ví trong túi quần, khá dày và cộm rồi; nếu bỏ thêm chìa khóa xe nữa thì càng không tiện.

Chưa kể chìa ô tô hiện nay chủ yếu là smartkey, bỏ trong túi quần nhiều khi vô tình chạm vào nút bấm khiến xe mở cửa, mở cốp mà không hay. Tôi tin rằng đó là lý do mà tôi và nhiều người chọn đeo chìa khóa thay vì bỏ túi. 

Với người hay quên như tôi thì việc đeo chìa khóa phía trước là ổn hơn cả. Ngoài ra, công việc của tôi cũng liên tục phải đứng lên, ngồi xuống nên treo phía sau hay bị đè lên. Nhìn chung với cá nhân tôi, đeo chìa khóa ô tô ở phía trước là thuận lợi nhất, dù trong mắt một số người thì đó có thể bị coi là "phản cảm".

Ngoài ra, để tránh bị soi mói thì có lẽ đeo bên hông hoặc đeo phía sau. Còn thích kín đáo nữa, có thể đeo chìa khóa ở gần miệng túi quần, nhét vào trong đó không bị cộm mà tránh được chìa khóa lủng lẳng.

Xe mình mua, chìa khóa mình đeo thế nào là quyền của mình. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng sẽ có những vị trí vừa tiện lợi mà vừa tránh được người ngoài "ngứa mắt", qua đó giữ được hình ảnh hài hòa của bản thân.

Theo Dân trí

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

'Đeo chìa khóa ô tô trước túi quần, tôi bị kêu là sĩ diện, khoe của'

Chị bắt đầu bén duyên với sản phẩm từ năm 2020 khi tận dụng những mo cau tại quê nhà.

Hoài Vui cho biết, chị bắt đầu bén duyên với sản phẩm này từ năm 2020 khi tận dụng những mo cau tại quê nhà.

Sản phẩm của chị được nhiều người dùng đón nhận. Tùy thuộc vào từng loại mà chị Vui có các mức giá khác nhau. Ví như bát sẽ có giá 2.000 đồng/cái, quạt 10.000-20.000 đồng/sản phẩm…

Nhiều sản phẩm như bát, đĩa, chén, quạt… được chị Vui mang đến sự kiện.

Những sản phẩm của chị đều sử dụng 1 lần và cung cấp chủ yếu cho nhà hàng, resort, công ty thực phẩm. Mỗi tháng chị xuất xưởng khoảng 10.000-20.000 sản phẩm làm từ mo cau.

Các sản phần đều được làm từ mo cau.

Chị Vui giới thiệu sản phẩm của mình tại sự kiện.

Ngày hội khởi nghiệp sáng tạo Quảng Nam lần thứ 3 (TechFest Quảng Nam 2022) với chủ đề "Đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số - du lịch xanh nâng tầm sản phẩm xứ Quảng".

Sự kiện có sự tham gia khoảng 220 gian hàng với hơn 600 sản phẩm khởi nghiệp đến từ 10 tỉnh, thành trên toàn quốc.

Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh cho biết: “TechFest 2022 là hoạt động trong khuôn khổ Năm du lịch quốc gia mà Quảng Nam đăng cai với chủ đề "Quảng Nam - Điểm đến du lịch xanh". Đây là thông điệp nhằm mong muốn sản phẩm ở Quảng Nam phải hướng đến thân thiện với môi trường, vì cộng đồng, vì hạnh phúc của nhân dân".

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Trí Thanh đến thăm các gian hàng.
Một gian hàng trầm được khách quan tâm.
Du khách thích thú bên gian hàng lá khô.

Công Sáng

">

8X Quảng Nam làm bát đĩa mo cau, đẹp rẻ lại thân thiện môi trường

Gần đây, cuốn sách gây tranh cãi trên mạng xã hội vì sử dụng thơ trái phép và bị tố coi thường phụ nữ. 

screen shot 2024 02 21 at 182721.png
Tun Phạm trong buổi ra mắt sách "Vì cậu là bạn nhỏ của tớ" tại TPHCM, tháng 12 năm ngoái (Ảnh: Glow Books).

Sử dụng trái phép 6 bài thơ

Cuối tháng 1, nhiều người dùng mạng đăng tải bài viết tố sách của Tun Phạm sử dụng trái phép 6 bài thơ của tác giả Lam. Những bài thơ này được trích đăng trong phần Thư bạn đọc của cuốn sách Vì cậu là bạn nhỏ của tớ.

Ngay khi xảy ra sự việc, Glow Books đã đăng tải lời xin lỗi, cho biết nội dung Thư bạn đọctập hợp thư tay mà người hâm mộ gửi tặng Tun Phạm. 

"Rất không may, một số nội dung được lựa chọn để đăng tải trong phần Thư bạn đọc lại là sáng tác của tác giả Lam, cụ thể ở #1, #2, #6, #7, #8, #9.

Do đây là phần thư của bạn đọc gửi nên đội ngũ sản xuất đã không quá kỹ lưỡng trong việc tra soát nội dung. Dẫn tới việc đã có trích dẫn của tác giả Lam ở trong sách mà không có nguồn rõ ràng", trích thông cáo.

screen shot 2024 02 21 at 182729.png
Bìa sách "Vì cậu là bạn nhỏ của tớ" của Tun Phạm (Ảnh: Glow Books).

Glow Books sau đó gửi lời xin lỗi đến tác giả Lam và độc giả của Lam. Trong những bản in tiếp theo của Vì cậu là bạn nhỏ của tớ, đơn vị này cho hay sẽ thay thế những đoạn trích dẫn trùng lặp bằng các lá thư khác từ bạn đọc.

Nhiều độc giả cho rằng cách giải quyết của Glow Books chưa thực sự thỏa đáng và rõ ràng. 

"Tôi thắc mắc tại sao đến 6 bài thơ mà lại không biết là của tác giả khác, cụ thể là Lam. Vấn đề về bản quyền, chất xám rất quan trọng, sách cũng đã bán ra với số lượng lớn thì cách giải quyết thế nào cho hợp lý?", độc giả Ngạn Hy nêu quan điểm. 

"Công ty sách đưa ra lời xin lỗi chưa hợp lý, ít nhất nên có hướng giải quyết chính đáng đền bù cho 6 bài thơ của tác giả Lam", độc giả Thu Ngân bình luận.

screen shot 2024 02 21 at 182738.png
Cách giải quyết của Glow Books khiến độc giả càng thêm phẫn nộ (Ảnh chụp màn hình).

Nội dung sách coi thường phụ nữ?

Gần đây, một người dùng mạng đã chụp ảnh đoạn đầu của chương Phụ nữ thành công họ làm gì? trong cuốn sách Vì cậu là bạn nhỏ của tớ. 

Trong sách, Tun Phạm đưa ra lời dẫn dắt: "Có thể nói, phụ nữ là món quà vô cùng tuyệt vời mà tạo hóa đã ban tặng cho đàn ông"; "Tuy nhiên, cũng có khi những điểm rất đẹp đó của người phụ nữ đi quá giới hạn, trở thành gánh nặng và rào cản của những người xung quanh.".

Nhiều độc giả cho rằng những câu văn trên thể hiện góc nhìn xúc phạm, hạ thấp phụ nữ.

Theo họ, phụ nữ sẽ không bao giờ là món quà của đàn ông, phụ nữ là bản thân họ, phụ nữ độc lập, tự do, không bao giờ và sẽ không bao giờ là một thứ để đàn ông tiêu khiển hay vật hóa. 

screen shot 2024 02 21 at 182808.png
Những câu văn gây tranh cãi trong cuốn sách "Vì cậu là bạn nhỏ của tớ" (Ảnh: P.T.).

Tiến sĩ tâm lý học Khuất Thu Hồng, chuyên gia nghiên cứu về giới tính, tình dục, sức khỏe tình dục và HIV/AIDS, cho biết một trang sách không nói lên nội dung của cả một cuốn sách, nhưng một câu văn có thể làm mất giá trị của cuốn sách nếu đó là quan điểm xuyên suốt của tác giả.

Theo bà, phụ nữ hiện nay độc lập, tự chủ và chủ động. Rất nhiều phụ nữ tài giỏi, sánh ngang với đàn ông trong việc đóng góp vào phát triển kinh tế của gia đình và quốc gia. Phụ nữ càng chưa bao giờ "trở thành gánh nặng và rào cản của những người xung quanh".

Chuyên gia cho hay Tun Phạm là người có sức ảnh hưởng trong giới trẻ thì từng câu chữ phải thận trọng, để không biến một cuốn sách với ý định tốt trở thành một thứ xúc phạm, hạ thấp phụ nữ.

Trả lời phóng viên Dân trí, bà Khúc Thị Hoa Phượng - Giám đốc, Tổng biên tập NXB Phụ nữ Việt Nam - cho biết cách diễn đạt "phụ nữ là món quà vô cùng tuyệt vời mà tạo hóa đã ban tặng cho đàn ông"… dễ gây hiểu lầm về "định kiến giới" hoặc "hạ thấp phụ nữ".

"Với tư cách là đại diện của NXB Phụ nữ Việt Nam, tôi nhận thấy tác giả, Công ty Skybooks và NXB đã sơ suất trong khâu biên tập và đọc duyệt nên đã để sót câu văn dễ gây hiểu lầm nếu tách câu văn ra khỏi văn cảnh", bà Phượng nói.

Tổng biên tập NXB Phụ nữ Việt Nam cho hay nếu đọc đầy đủ bài viết, người đọc có thể nắm bắt được thông điệp toàn cảnh là sự chia sẻ kinh nghiệm để phụ nữ đạt được thành công, sống hạnh phúc (điều mà người viết đã "tổng kết" được từ lời khuyên của những người phụ nữ thành công đi trước).

Bà Phượng thừa nhận đây là sơ suất mà bản thân tác giả, Công ty Skybooks và NXB cần nghiêm túc rút kinh nghiệm và tránh lặp lại trong các lần xuất bản sau.

Phóng viên Dân trí cũng liên hệ với Công ty Skybooks nhưng chưa nhận được phản hồi. 

Tun Phạm tên thật là Phạm Đức Huy, 27 tuổi, là người dẫn chương trình, người sáng tạo nội dung. 

Các trang mạng xã hội của Tun Phạm có từ 500.000 đến 3,4 triệu người theo dõi, gây chú ý với bởi loạt video tình huống hài hước.

Vì cậu là bạn nhỏ của tớ phát hành tháng 12/2023, được công ty sách giới thiệu là "cuốn sách đầu tay đánh dấu chặng hành trình phát triển, nỗ lực không ngừng nghỉ của Tun Phạm".

Nhà phát hành cho hay nhờ vào góc nhìn và tâm tư sâu sắc, cuốn sách như cẩm nang đồng hành cùng thế hệ trẻ vượt qua cơn bão "overthinking" (suy nghĩ thái quá) với những cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực trong các vấn đề khó khăn thường gặp.

Tác giả sẽ cùng bạn bước thật vững trong chặng đường thấu hiểu thế giới nội tâm, đưa ra các giải pháp cho các vấn đề thường nhật, dìu dắt bạn vượt qua những khoảng tối của hành trình trưởng thành, giúp bạn không còn lạc lối và dần tìm thấy hướng đi mà bạn vốn có.

">

Trước khi bị tẩy chay, sách của Tun Phạm từng bị tố dùng thơ trái phép

友情链接