您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Trường ĐH Luật TP. HCM bất ngờ bỏ kiểm tra đánh giá năng lực
Ngoại Hạng Anh3人已围观
简介Trường ĐH Luật TP. HCM vừa thông qua đề án tuyển sinh đại học năm 2020. ThS Lê Văn Hiển,ườngĐHLuậtTP...
Trường ĐH Luật TP. HCM vừa thông qua đề án tuyển sinh đại học năm 2020. ThS Lê Văn Hiển,ườngĐHLuậtTPHCMbấtngờbỏkiểmtrađánhgiánănglựnewcastle – liverpool Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết, năm nay, nhà trường không tổ chức Kiểm tra đánh giá năng lực. Thay vào đó, trường sẽ áp dụng 2 phương thức tuyển sinh độc lập là Xét tuyển thẳng và Xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT quốc gia năm 2020.
Đối với phương thức Xét tuyển thằng, trường tuyển tối đa 25% tổng chỉ tiêu, gồm các đối tượng như sau:
Thí sinh thuộc diện được xét tuyển thẳng theo Quy định của Bộ GD-ĐT. Riêng đối với thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn HSG quốc gia, đã tốt nghiệp THPT sẽ được xét tuyển thẳng theo ngành phù hợp với môn đạt giải. Cụ thể:
Môn Văn, Toán sẽ tuyển thẳng vào ngành Quản trị - Luật, ngành Quản trị kinh doanh, ngành Luật, ngành Luật Thương mại quốc tế và ngành Ngôn ngữ Anh.
Môn tiếng Anh sẽ tuyển thẳng vào ngành Quản trị - Luật, ngành Quản trị kinh doanh, ngành Luật, ngành Luật Thương mại quốc tế và ngành Ngôn ngữ Anh.
Môn tiếng Nhật và tiếng Pháp sẽ tuyển thẳng vào ngành Quản trị - Luật, ngành Quản trị kinh doanh, ngành Luật và ngành Luật Thương mại quốc tế.
Môn Lý, Hóa sẽ tuyển thẳng vào ngành Quản trị - Luật, ngành Quản trị kinh doanh, ngành Luật.
Môn Sử sẽ tuyển thẳng vào ngành Luật và ngành Ngôn ngữ Anh.
Môn Địa sẽ tuyển thẳng vào ngành Luật.
Chỉ tiêu dự kiến cụ thể từng ngành
Ngoài ra, trường cũng tuyển thẳng thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật hoặc SAT, còn thời hạn có giá trị đến ngày 30/6 nếu chứng chỉ đó có quy định về thời hạn.
Những thí sinh này đã tốt nghiệp THPT, phải có điểm trung bình của 6 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 21 trở lên (điểm trung bình của 6 học kỳ THPT được làm tròn đến 1 chữ số thập phân).
Những thí sinh học tại các trường THPT chuyên, năng khiếu; thí sinh học tại các trường THPT thuộc nhóm trường có điểm trung bình thi THPT quốc gia cao nhất trong các năm 2017, 2018 và 2019 theo danh sách "Các trường THPT thuộc diện ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM năm 2020"; có kết quả học tập của từng năm Lớp 10, 11 và 12 đạt từ loại giỏi trở lên; có điểm trung bình của 6 học kỳ THPT của 3 môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển đạt tổng điểm từ 21 trở lên,... cũng sẽ được xét tuyển thẳng.
Đối với phương thức Xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT quốc gia năm 2020, trường sẽ thực hiện việc xét tuyển theo quy định và kế hoạch chung của Bộ GD-ĐT, với chỉ tiêu xét tuyển tối thiểu là 75%/tổng chỉ tiêu.
Thúy Nga
Năm 2020, Trường ĐH Ngoại thương tuyển sinh thêm 4 chương trình mới
- Năm 2020, Trường ĐH Ngoại thương tuyển sinh thêm 4 chương trình chất lượng cao mới. Phương thức tuyển sinh năm nay không có nhiều thay đổi so với năm 2019.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Ngoại Hạng AnhNguyễn Quang Hải - 19/01/2025 08:30 Kèo phạt ...
阅读更多8X lấy vợ châu Âu: 'Vợ chồng tôi sòng phẳng về tiền, ai cũng hạnh phúc'
Ngoại Hạng AnhAnh Huỳnh Quang Vinh (32 tuổi, Đồng Nai) sang Đan Mạch định cư đã được 16 năm, gia đình và họ hàng anh cũng ở bên này khá đông. Cuộc sống của anh hiện tại rất êm đềm bên người vợ tên Emma. Anh Huỳnh chia sẻ, hai vợ chồng anh đến từ hai nền văn hóa khác nhau nhưng cuộc sống chưa bao giờ xảy ra bất đồng vì cách ứng xử khá khác biệt với các cặp vợ chồng ở Việt Nam.
Gia đình nhỏ của Quang Vinh. Nhiều năm trước, anh Vinh là chủ của một nhà hàng ở Sonderborg (Đan Mạch), ngay gần nhà Emma.
Từ đây hai người quen biết, trao đổi số điện thoại rồi trở nên thân thiết. Một ngày, tình yêu gõ cửa trái tim, gắn kết họ với nhau.
Lần đầu tiên hẹn hò, hai người đi dạo trong khu rừng tuyệt đẹp và lâu đài mùa hè của Nữ hoàng Đan Mạch. Hai nơi này đều cách tiệm ăn của Vinh không xa.
Vài tháng sau Emma có bầu. Cặp đôi đã quyết định dọn về sống chung và làm thủ tục đăng kí kết hôn.
“Vợ chồng tôi không ai phải lòng ai trước mà đúng hơn là cả hai cùng rung động ngay từ lần đầu gặp”, anh Vinh nhớ lại.
Khi Emma báo tin có bầu, anh Vinh khá bất ngờ nhưng sau đó anh thấy cảm giác hạnh phúc ngập tràn trong tim.
Emma khi mang thai. Bố Emma là doanh nhân nên khi về ra mắt bố mẹ vợ, anh Vinh cũng có nhiều lo lắng, sợ họ không chấp nhận cho con gái lấy người châu Á. Không ngờ, bố mẹ Emma khá thân thiện, cởi mở với chàng rể tương lai.
Tuy nhiên, Emma về nhà anh Vinh lại gặp sự cố về bất đồng ngôn ngữ.
Mặc dù cô đã học tiếng Việt cấp tốc từ chồng nhưng nhiều từ khó cô không phát âm được hoặc phát âm sai. Điều đó gây ra nhiều chuyện dở khóc, dở cười.
Khi Emma mang bầu, sinh con đầu lòng, anh Vinh dành thời gian chăm sóc và học nấu các món ăn châu Âu mà vợ thích ăn.
Chị gái và mẹ của anh cũng hay chế biến các món ăn Việt cho Emma tẩm bổ.
Hơn 3 năm hôn nhân, Emma đã thích nghi dần với văn hóa Việt Nam. Anh Vinh cũng học những nếp sống của vợ để cùng dung hòa.
“Vì yêu chồng, vợ tôi chịu khó học nấu nhiều món Việt như: Phở bò, phở gà… Ngày xưa mới ăn phở, cô ấy gạn nước đi và dùng nĩa ăn. Sau này, cô ấy thử nếm nước dùng ăn cùng sợi phở, không ngờ vị ngon quá nên nghiền đến bây giờ”, anh Vinh kể.
Theo anh Vinh, Emma không giỏi nấu các món ăn Việt nhưng chịu khó học để nấu cho chồng con ăn. Sở trường của cô là nấu các món ăn truyền thống Đan Mạch.
Vợ chồng anh Vinh bình đẳng trong vấn đề tiền bạc. “Vợ chồng tôi bình đẳng trong việc nhà. Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ mọi thứ với nhau.
Nếu Emma nấu nướng, tôi sẽ dọn dẹp nhà cửa. Tôi nghĩ, việc nhà là của chung, đừng bao giờ cho rằng đó là trách nhiệm của riêng phụ nữ. Như vậy vô hình chung đè lên họ áp lực rất lớn”, anh Vinh bộc bạch.
Quãng thời gian vợ sinh con, người đàn ông 8X chia sẻ, lần đầu anh làm bố, chưa có kinh nghiệm nhưng may mắn được hai gia đình hỗ trợ, mọi khó khăn cũng qua.
Ở Đan Mạch, việc khám thai và sinh đẻ miễn phí nên hai vợ chồng không phải bận tâm nhiều.
Trước khi sinh Chính phủ có các chương trình tiền sinh sản miễn phí cho bố mẹ trẻ học cách nuôi con.
Sau sinh, người mẹ được nhận 1 năm lương để ở nhà chăm con. Theo đó, mỗi tháng Chính phủ sẽ gửi vào tài khoản mẹ khoảng 70 triệu đồng, trừ thuế còn 50 triệu đồng.
Sản phụ xuất viện, hàng tuần sẽ có y tá đến nhà kiểm tra, theo dõi sức khỏe của 2 mẹ con.
Với chính sách như vậy, hành trang đón con trai Vincent của vợ chồng anh Vinh khá nhẹ nhàng.
Quá trình nuôi dạy con, Emma khá nghiêm khắc, cô khuyến khích con phát triển theo cách tự lập.
Đến giờ, Vincent đã lớn và có thể tự vệ sinh cá nhân và làm những việc cơ bản cho mình. Đặc biệt, cậu bé khá hiếu động, thích tìm tòi.
Hiện tại, Emma làm trong viện dưỡng lão và chuẩn bị sinh em bé thứ 2.
Do công việc bận rộn và nhiều lý do khác nên anh Vinh đã sang nhượng lại nhà hàng. Thời gian tới anh sẽ nhận vị trí quản lý cho một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh ở Đan Mạch.
Ngoài ra, vợ chồng anh cùng nhau xây dựng một kênh mạng xã hội. Qua đó, quảng bá về văn hóa và cuộc sống của người dân Bắc Âu nói chung cũng như Đan Mạch nói riêng - một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
“Tôi có công việc riêng và một số khoản đầu tư khác. Youtube chỉ là một công việc giải trí, tôi chưa bao giờ nghĩ đây là công cụ kiếm tiền. Thu nhập từ kênh này cũng không cao”, người đàn ông gốc Việt khẳng định.
Gia đình anh Vinh sang đây đã khá lâu nên khi sinh con, vợ chồng anh được sự trợ giúp của cả hai bên nội ngoại. Bố mẹ Emma thương và quý chàng rể Việt như con đẻ.
“Ông bà tự hào vì con rể chín chắn, tháo vát, biết kiếm tiền và là chỗ dựa vững chắc cho con gái mình. Emma còn khá trẻ nên học được nhiều kinh nghiệm sống từ chồng”, anh Vinh kể.
Emma cùng chồng xây dựng kênh riêng, quảng bá văn hóa Đan Mạch. Anh Vinh bật mí, ở Việt Nam đàn ông đi làm phần lớn đều đưa lương cho vợ quản lý và chi tiêu. Tuy nhiên văn hóa bên Đan Mạch không giống vậy.
Các cặp vợ chồng cùng đi làm, tiền ai nấy giữ. Phần lớn họ sẽ có tài khoản riêng nên không ai phụ thuộc ai.
Phụ nữ Đan Mạch đi làm cũng kiếm tiền ngang với đàn ông và giá trị của họ trong xã hội rất được coi trọng.
Khi chung sống, các cặp vợ chồng sẽ có một tài khoản chung. Hàng tháng hai bên tự trích lương của mình gửi vào đó để lo sinh hoạt gia đình, con cái.
Nam Việt kiều nhấn mạnh, nếu bạn đến Đan Mạch dễ gặp nhiều cặp vợ chồng đi ăn nhà hàng nhưng khi thanh toán, mỗi người tự trả suất của mình.
Hành động đó được coi là bình thường. Ở gia đình anh cũng vậy. Hai vợ chồng tự quản lý tiền mình kiếm được. Hôn nhân của vợ chồng anh Vinh ít mâu thuẫn cũng nhờ tự chủ về kinh tế, tiền ai nấy giữ.
Tuy nhiên, anh cho biết thêm, do bản thân vẫn còn giữ nhiều nếp văn hóa Á Đông nên đi ăn hay chi tiêu gia đình anh vẫn là trụ cột. Emma sẽ phụ thêm tiền lặt vặt.
Cô gái Việt yêu chàng trai ngoại quốc nghèo, đám cưới tổ chức trên du thuyền
Vượt qua dị nghị, Phương yêu chàng trai nghèo đến từ Nigeria. Sau gần 3 năm quen nhau, anh dành tặng cô đám cưới trên du thuyền.
">...
阅读更多Miền Tây 'đói lũ': Đồng ruộng bỏ hoang, cá tôm èo ọt
Ngoại Hạng AnhÔng Biêu cho biết thêm, nhà ông có 20 công lúa (2 ha), làm lúa 2 vụ chờ nước lũ vào làm sạch đồng mới bắt đầu vụ mới. Kinh nghiệm làm nông nhiều năm, ông Biêu nhìn con nước thấp dưới kênh phỏng đoán: "Lúa chỉ trông chờ vào vụ Đông Xuân mà nước không có, sâu bệnh, cỏ dại nhiều, tốn công chăm sóc mà đất đai lại bạc màu thì thất mùa là đương nhiên".
Thu nhập chính bằng nghề lúa, đến mùa nước ông Biêu chuẩn bị mười mấy tay lưới giăng dọc kênh Vĩnh Tế kiếm cá sống qua ngày. Nước thấp, cá dưới sông cũng vắng, ông Biêu cuốn lưới cả buổi cũng chỉ được vài con cá. "Cá mắm năm nay cũng không thấy đâu hết trơn trọi", ông Biêu cuốn lưới than thở.
Anh Trần Văn Lợi ở xã Thường Phước 1, Hồng Ngự, Đồng Tháp cho biết, mấy năm nay người dân ở đây cũng không còn mặn mà với mùa nước nổi. "Số người câu lưới cũng cũng vắng dần, đa số không nghề nghiệp, đất cát là bỏ đi Bình Dương, TP.HCM làm công nhân", anh Lợi nói.
Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn quốc gia, năm 2020 có thể sẽ có mùa lũ thấp nhất trong vòng 10 năm qua. Đỉnh lũ năm 2020 tại đầu nguồn sông Cửu Long tại trạm thủy văn Tân Châu và Châu Đốc ở mức thấp (dưới báo động 1). Mưa ít khiến tổng lượng dòng chảy trong những tháng mùa khô 2020 - 2021 từ thượng nguồn sông Mekong về ĐBSCL thiếu hụt 20-35% so với trung bình nhiều năm nên tình trạng thiếu nước, xâm nhập mặn sẽ diễn ra sớm và gay gắt.
Khu vực dọc kênh Vĩnh Tế, Châu Đốc, An Giang vào tháng 8 (âm lịch) nước đã tràn đồng đến nay gần cuối tháng 8 nước vẫn chưa dâng lên đến bờ. Ông Nguyễn Văn Biêu, phường Vĩnh Ngươi, TP. Châu Đốc, An Giang cho biết năm nay lũ thấp, cá tôm cũng èo ọt. Lũ thấp ở cánh đồng Thường Phước 1, Hồng Ngự, Đồng Tháp. Người dân đặt dớn ở cánh đồng Thường Phước 1, Hồng Ngự, Đồng Tháp. Người dân cho biết năm nay cá tôm ít hẳn hơn mọi năm do lũ thấp. Những tay lưới được bán trên đường vắng người mua. Người dân lo ngại lũ thấp sẽ có nhiều chuột, sâu bọ cho vụ mùa năm sau. Một cánh đồng ngập cỏ khi nước không tràn đồng ở Thường Phước 1, Hồng Ngự, Đồng Tháp Chuyện tình chàng trai Việt và cô gái Estonia: 'Chúng tôi là định mệnh'
Sau lần gặp mặt ở sân bay, anh Ngọc và Liisi không ngờ lại học cùng lớp bên Hong Kong (Trung Quốc) và nảy sinh tình cảm.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- Em bé được bay miễn phí vì sinh ra trên trời
- 'Người Việt bớt sĩ diện, bớt sống ảo sẽ hạnh phúc bền lâu'
- Bộ trang phục giá hơn 1 tỷ đồng của người đàn ông Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Chiến sĩ biên phòng hoãn cưới 2 lần, xuyên đêm chống dịch nơi biên giới
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
-
Mọi đứa trẻ đều không muốn bị đổ lỗi, nhất là khi cha mẹ hiểu sai về mình. Đằng sau đó là sự mong mỏi của đứa trẻ đối với lời "xin lỗi" của cha mẹ. Điều đó chứng minh rằng chúng xứng đáng được yêu thương.
Tuy nhiên, khi câu nói "Bố/mẹ xin lỗi" được cha mẹ giấu nhẹm đi thì nỗi đau nội tâm của trẻ cũng đang tích tụ từng chút một với những cảm xúc như tức giận, buồn bã, bất bình.
Khi cha mẹ nhận thấy lời nói và hành động của mình đã khiến con cái hiểu lầm thì nên xin lỗi kịp thời. Ngoài việc kịp thời làm rõ những hiểu lầm, thì việc một người dám nhìn nhận lỗi lầm sẽ trở thành hình ảnh làm gương, có tác động tích cực và tốt đẹp đối với trẻ.
"Bố/ mẹ xin lỗi" tuy chỉ có ba chữ nhưng thông điệp của nó lại rất hữu ích với tâm hồn của con trẻ và gây dựng tình cảm, hiểu biết, sự chân thành giữa cha mẹ và con cái.
"Điều này sẽ không bao giờ xảy ra nữa"
Khi cha mẹ nhận thấy lời nói và việc làm của mình đã gây tổn hại lớn đến con cái thì cần nói ngay với con cái một cách kiên quyết rằng: "Điều này sẽ không bao giờ xảy ra nữa".
Nhiều người đã trải qua tâm lý này trong thời thơ ấu, khi bố mẹ gây ra những tổn thương về mặt tâm lý song không có lời giải thích hoặc giải toả từ bố mẹ.
Điều mà trẻ em thường mong muốn là có thể giao tiếp với cha mẹ một cách bình đẳng và chân thành. Tuy nhiên, mặc dù cha mẹ có vẻ chiếm thế thượng phong trong mối quan hệ song họ không biết rằng, trái tim của trẻ đã rơi xuống đáy.
Nếu "Bố/mẹ xin lỗi" là một viên thuốc, thì câu nói: "Điều này sẽ không bao giờ xảy ra nữa" cũng là một viên thuốc bổ. Khi một đứa trẻ bị thương, sức nặng của câu nói này như một sự sửa chữa cần thiết vết thương và mang đến cho nó sự hy vọng.
"Bố/mẹ yêu con"
"Bố/mẹ yêu con", đây là câu mà bao người con mơ ước được nghe từ cha mẹ, song nó là câu nói mà nhiều bậc cha mẹ dù muốn bày tỏ nhưng lại chôn chặt trong lòng.
Khi một đứa trẻ bị thương, đặc biệt là khi đứa trẻ cảm thấy mình đã làm sai hoặc gây ra rắc rối, chúng thường lo lắng và sợ rằng cha mẹ sẽ không yêu thương mình nữa. Lúc này là lúc nó trở nên yếu đuối nhất, hãy dùng tình yêu để đối xử tốt nhất với con bạn và đừng bỏ lỡ câu "Bố/mẹ yêu con", để giữ cho con mình không trôi vào cảm xúc tồi tệ và đánh mất mình.
"Bố/mẹ tự hào về con"
Có bao nhiêu người con phấn đấu cả đời chỉ để có được sự khẳng định của cha mẹ.
Khi trái tim của một đứa trẻ mỏng manh, nó cần sự khẳng định kịp thời của cha mẹ. Nếu trẻ luôn không nhận được sự khẳng định và khích lệ của cha mẹ, ngoài việc đập phá đến cùng để chứng tỏ bản thân, trẻ còn có thể đi đến cực đoan, bỏ cuộc hoặc đập phá.
Thông điệp của câu "Bố/mẹ tự hào về con" là sự ghi nhận của bố mẹ về sự chăm chỉ và cống hiến, những thành tích và sự tiến bộ của con. "Bố mẹ thấy rồi, con thật tuyệt! Sự khẳng định này là cách mà cha mẹ cần truyền cho con cái niềm tin vào bản thân mình.
Hầu hết các bậc cha mẹ đều có những kỳ vọng và yêu cầu đối với con cái của họ. Khi con họ không đáp ứng được kỳ vọng của mình, họ có thể cáo buộc, thiếu kiên nhẫn và thất vọng. Điều đó khiến trẻ nghĩ rằng: "Nếu con không đủ tốt, bố mẹ sẽ không yêu con" .
Đối với trẻ em, lớn lên trong tình yêu thương có điều kiện, chúng thường cảm thấy tổn thương và tự vấn liệu cha mẹ có yêu mình không. Vì vậy, câu nói "Bố mẹ tự hào về con" nên để trẻ hiểu rằng, đó là tự hào về phẩm chất, sự chăm chỉ và tiến bộ của trẻ chứ không chỉ vì kết quả và thành tích.
"Bố mẹ sẽ không bao giờ rời xa con"
Khi bị thương trẻ thường có tâm lý sợ hãi, lo lắng, lo lắng cha mẹ sẽ bỏ rơi mình, tâm trạng này có ngay từ khi trẻ còn rất nhỏ.
Một đứa trẻ được 6 tháng tuổi, mối quan hệ gắn bó sẽ được thiết lập với người mẹ (hoặc người chăm sóc ban đầu). Khi không thấy bóng dáng người mẹ, đứa trẻ sẽ khóc và có cảm giác bị bỏ rơi. Nếu mối quan hệ gắn bó giữa mẹ và con không được xử lý trong giai đoạn đầu, nó sẽ để lại một tổn thương cho đứa trẻ. Trong tương lai, khi việc xảy ra lần nữa, đứa trẻ sẽ lại có cảm giác bị mẹ bỏ rơi, và nó sẽ rất đau lòng.
Là cha mẹ, bạn nên để con mình trải nghiệm cảm giác được chăm sóc bằng tình yêu thương. "Mẹ sẽ không bao giờ rời xa con" là một câu nói xoa dịu mọi chấn thương. Trong một khung cảnh thoải mái, hãy để đứa trẻ sửa chữa những tổn thương bắt nguồn từ thời thơ ấu bằng một trải nghiệm tích cực.
"Bố mẹ sẽ không bao giờ rời xa con", là một sự đồng hành và quan tâm đầy thiêng liêng của bố mẹ với con cái. Khi cảm nhận được đầy đủ tình yêu đó từ cha mẹ, nó sẽ chuyển hóa thành một loại sức mạnh trong trái tim của mỗi người con, đi theo và sưởi ấm con trong suốt hành trình của cuộc đời.
Cậu bé bụi đời thành thạc sĩ nhờ lời hứa 'ngược đời' của ni sư
Bên cạnh cho trẻ có một mái ấm tràn ngập tình yêu thương, ni sư Thích Diệu Nhân (trụ trì chùa Yên Ninh, Ninh An, Hoa Lư, Ninh Bình) còn chú trọng dưỡng dục trẻ.
" alt="Con cái luôn muốn bố mẹ nói 5 điều này, bạn đã từng nói chưa?">Con cái luôn muốn bố mẹ nói 5 điều này, bạn đã từng nói chưa?
-
Tôi năm nay 30 tuổi, đã kết hôn được 5 năm. Chồng hơn tôi 9 tuổi, là chủ một công ty nội thất. Ban đầu, khi đến với nhau, tôi cảm nhận anh là người đàn ông giỏi giang, phóng khoáng, rất chiều bạn gái.
Nhưng sau khi cưới, càng ngày tôi càng nhận ra anh là người đàn ông gia trưởng. Anh muốn tôi phải hiếu thuận với bố mẹ chồng, chăm sóc, phục tùng chồng vô điều kiện nhưng lại ít khi quan tâm đến bố mẹ vợ.
Đến nhà bố vợ, anh tự coi mình là khách, không hòa đồng với mọi người, cũng không muốn tôi quá thân thiết với anh em nhà ngoại.
Ảnh: M.A Khi tôi sinh con, mẹ anh đến ở cùng để chăm cháu thì cuộc sống của tôi càng trở nên bế tắc hơn.
Mẹ chồng biết tôi không kiếm được nhiều tiền như chồng, bố mẹ tôi cũng không giàu nên coi thường tôi ra mặt. Mọi việc tôi làm, mẹ đều không hài lòng.
Chồng tôi biết vậy cũng không động viên tôi mà còn bênh mẹ, cãi nhau với tôi. Một lần, trong lúc nóng giận, tôi bảo anh “hãy ly hôn, giải thoát cho nhau đi”. Mẹ anh nghe thấy nên làm căng. Bà yêu cầu anh phải ly hôn ngay, mẹ sẽ tìm cho anh một người vợ tốt hơn tôi cả trăm lần.
Tôi chán nản, muốn buông bỏ mọi thứ nhưng khi nhìn thấy đứa con còn đang non nớt, tôi không đành lòng. Chồng tôi có lẽ cũng nghĩ cho con nên không nhắc đến chuyện ly hôn nữa.
Hết 6 tháng nghỉ sinh, tôi đi làm.
Lúc này, công ty tôi có nhân viên mới. Đó là người đàn ông hơn tôi 4 tuổi, còn độc thân.
Anh quan tâm và chúng tôi giúp đỡ nhau rất nhiều trong công việc. Dần dần, tình cảm giữa chúng tôi ngày một lớn lên, đến mức, tôi không cưỡng lại sự cám dỗ.
Một lần, anh nói với tôi, nếu hôn nhân bế tắc quá, hãy ly dị đi. Anh sẽ yêu thương và che chở cho tôi.
Nhưng hôm ấy trở về nhà, tôi lại chứng kiến chồng đang cưng nựng đứa bé. Tự nhiên, tôi thấy thật tội lỗi với chồng con.
Tôi nghĩ, nếu tôi chạy theo tiếng gọi của tình yêu thì đứa trẻ sẽ phải xa bố hoặc mẹ. Tương lai của con không biết sẽ như thế nào.
Sau nhiều đêm suy nghĩ, tôi quyết định chấm dứt mối quan hệ ngoài luồng.
Tôi hẹn người bạn trai đến khách sạn để nói lời chia tay. Bạn trai tôi rất đau khổ nhưng cũng tôn trọng quyết định của tôi.
Hôm đó, chúng tôi xác định là lần cuối cùng bên nhau nên cảm xúc rất dâng trào.
Đang lúc hạnh phúc thì tôi nghe tiếng gõ cửa dồn dập. Qua “mắt thần” trên cửa, tôi thấy chồng tôi đang đứng bên ngoài. Ánh mắt anh đầy căm hận và lửa giận đang bừng bừng.
Biết đã bị bắt quả tang, tôi quỳ xuống, bật khóc xin anh tha thứ.
Bạn trai tôi cũng quỳ xuống, nói đỡ cho tôi, nhận hết phần sai về phía mình. Thế nhưng, chồng tôi không chấp nhận. Anh yêu cầu tôi phải ký vào đơn ly hôn, ra đi tay trắng.
Tôi không đồng ý thì anh dọn quần áo, ra khỏi nhà.
Đến nay, một tuần đã trôi qua, anh vẫn không trở lại. Hàng ngày, tôi sống trong sự dày vò và những lời cay nghiệt của mẹ chồng.
Tôi không biết phải làm thế nào nữa.
Liệu tôi có thể cứu vãn được cuộc hôn nhân này nữa hay không? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Thông gia khẩu chiến vì sự cố bất ngờ của cô gái trẻ
Chỉ vì một chuyện chưa rõ ràng, bố mẹ 2 bên của tôi lớn tiếng tranh cãi khiến vợ chồng tôi rơi vào cảnh khó xử, không biết phải làm thế nào?
" alt="Bị bắt quả tang trong khách sạn, vợ trẻ bật khóc xin tha thứ">Bị bắt quả tang trong khách sạn, vợ trẻ bật khóc xin tha thứ
-
Sau tháng Ngâu, doanh số sedan cỡ C đã phục hồi trở lại vào tháng 9. Có tổng cộng 1.257 xe đã giao đến khách hàng, tăng gần 44% so với con số 874 xe vào tháng trước. Đây là mức bán cao nhất của sedan cỡ C trong 2024. Hầu hết xe trong phân khúc có doanh số tăng." alt="Doanh số sedan cỡ C đạt đỉnh"> Doanh số sedan cỡ C đạt đỉnh
-
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
-
Mới đây, buổi họp báo công bố Giải đấu Bóng rổ chuyên nghiệp VBA 2020 và ra mắt chương trình truyền hình thực tế "Người hùng sân đấu - The Starting 5" đã diễn ra tại TP.HCM. Rapper LK làm 'sứ giả kết nối' cho chương trình thực tế về bóng rổ Bên cạnh các ngôi sao đến từ 7 đội bóng rổ nổi tiếng nhất Việt Nam, họp báo còn quy tụ dàn nghệ sĩ được giới trẻ yêu thích như: Quốc Thuận, Bằng Cường, ca sĩ Phượng Vũ, diễn viên Phương Lan, Jay Quân - Chúng Huyền Thanh, Thiên Khôi Idol Kids, 3 thành viên nhóm P336 là Winner - Kenji và Hana...
"Người hùng sân đấu - The Starting 5" là chương trình truyền hình thực tế đầu tiên về bóng rổ tại Việt Nam.
Chương trình giúp khán giả hiểu thêm về phía sau hào quang của các vận động viên bóng rổ, ban huấn luyện và cả những người thầm lặng dưới sân đấu.
Các khách mời nổi tiếng xuất hiện tại chương trình. Những câu chuyện lần đầu tiên được kể, những giọt mồ hôi hay sự đau đớn vì chấn thương, sự hi sinh khi rời xa gia đình để thi đấu... tất cả đều sẽ được truyền tải một cách sống động trong "Người hùng sân đấu".
Thông qua đó, khán giả hâm mộ sẽ có cơ hội hiểu thêm về các vận động viên bóng rổ và được truyền cảm hứng sống tích cực cũng như niềm yêu thích với bóng rổ.
Đảm nhận vai trò "sứ giả kết nối" của chương trình, rapper LK sẽ cùng 7 nghệ sĩ khác đồng hành với 7 đội bóng trong suốt hành trình để khai thác những câu chuyện thú vị của họ. Hiện tại, 7 nghệ sĩ này là ai vẫn đang còn là bí mật và sẽ được bật mí trong thời gian tới.
Chia sẻ về vai trò mới của mình, LK cho biết: "Cá nhân tôi cảm thấy rất bất ngờ khi nhận được một lời mời như vậy. Theo tôi biết, trên thế giới có rất nhiều rapper thích bóng rổ và ngược lại.
Trong phong cách ăn mặc và lối sống, rapper và vận động viên bóng rổ cũng có điều gì đó liên quan đến nhau nên tôi nghĩ đây cũng là một cơ hội để trải nghiệm thêm với cuộc sống của những vận động viên bóng rổ tại Việt Nam”.
Cũng trong buổi họp báo, OST cho chương trình "Người hùng sân đấu - The Starting 5" do rapper LK kết hợp cùng Kenji P336 sáng tác và thể hiện cũng chính thức được ra mắt.
Kenji mới 15 tuổi, trình diễn bản rap sôi động trên sân khấu họp báo. Xuất hiện một mình trên sân khấu, Kenji vẫn cực "máu lửa" và tràn đầy năng lượng khi trình diễn bản rap sôi động này khiến các nghệ sĩ và khách mời nhún nhảy theo, vỗ tay cổ vũ.
Ngay sau đó, LK cũng gây bất ngờ cho nhiều người khi giới thiệu Kenji chỉ mới 15 tuổi, đang được chú ý khi tham gia một cuộc thi Rap.
Nam rapper cho biết, những ngày qua anh đã đồng hành và hỗ trợ Kenji khá nhiều để có thể hoàn thiện bản rap "Người hùng sân đấu".
Hai thầy trò mong muốn khai thác các góc khuất sau hào quang và cuộc sống đời thường của các vận động viên bóng rổ. Kenji chia sẻ: "Trước đây, em thấy chỉ có những bài hát cổ vũ bóng đá còn bóng rổ thì chưa nên đây là nguồn cảm hứng để em viết nên ca khúc này".
Chương trình truyền hình thực tế "Người hùng sân đấu" do MCV Group sản xuất, phát sóng lúc 22h45 thứ Sáu hằng tuần trên kênh HTV7 từ ngày 6/11/2020.
Nam tài xế sở hữu khối tài sản bạc tỷ, tìm được bạn gái qua truyền hình
Chàng trai giàu có, sở hữu khối tài sản mơ ước đã tìm được cho mình một người phù hợp qua chương trình mai mối 'Hẹn ăn trưa'.
" alt="Rapper LK làm 'sứ giả kết nối' chương trình người hùng sân đấu">Rapper LK làm 'sứ giả kết nối' chương trình người hùng sân đấu