- Thụy Điển vs Hàn Quốc hứa hẹn một cuộc so tài cân bằng,ậnđịnhkèobóngđáThụyĐiểnvsHànQuốcbảiphone 12 ở bảng F World Cup 2018, lúc 19h ngày 18/6 trên sân Nizhny. Trong đó, thế trận có thể được định đoạt với 1 bàn thắng.
Nhận định kèo bóng đá Thụy Điển vs Hàn Quốc, bảng F World Cup 2018
- Thụy Điển vs Hàn Quốc hứa hẹn một cuộc so tài cân bằng,ậnđịnhkèobóngđáThụyĐiểnvsHànQuốcbảiphone 1iphone 12iphone 12、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
2025-03-31 06:31
-
Nhà đẹp như mơ giá 110 tỷ của cựu mẫu nội y 3 con
2025-03-31 06:11
-
- Tại Hà Nội, một số trường đã tính tới phương án đo chỉ số IQ, EQ hay tổchức ngày trải nghiệm để chọn học sinh vào lớp 6 thay cho phương án thi tuyển đã bị cấm.Thông báo của Trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam dừng mọi hoạt động để tập trung cho kỳ thi vào lớp 6 năm 2014. (Ảnh: Văn Chung).
Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Siêu (Hà Nội)– bàNguyễn Thị Minh Thúy cho hay, trường sẽ tổ chức “Ngày trải nghiệm”. Trong đó,cho các em hoạt động nhóm, chơi trò chơi phát triển trí tuệ.
Theo phân tích của bà, hành vi,thái độ, năng lực của trẻ sẽ bộc lộ trong quá trình hoạt động nhóm, trò chơi trítuệ. Những người làm công tác giáo dục, hiểu tâm lý học sinh chỉ cần nhìn ánhmắt có thể hiểu được trẻ. Ví dụ với trẻ tự kỷ, chỉ cần thông qua cách tô màu khitrẻ vẽ bức tranh có thể cho thấy trẻ vấn đề về tâm lý.
Về phần kiểm tra kiến thức, trường sẽ sử dụngphương án dùng bài đo chỉ số thông minh, năng lực và vượt khó (EQ, IQ). Để kháchquan, công bằng và khoa học, trong phương án này, Trường THCS Nguyễn Siêu sẽ mờiViện Khoa học Giáo dục kết hợp thực hiện các bài đo này.
Lãnh đạo nhà trường cũng kết hợp việc phỏng vấntrực tiếp với học sinh ở môn tiếng Anh. Việc này sẽ do các chuyên gia nước ngoàiđam nhiệm. Nhà trường chú trọng vào kỹ năng nghe và phản xạ tiếng Anh của trẻ.
Trong khi đó, PGS Văn Như Cương, Chủ tịch Hộiđồng quản trị Trường THCS&THPT Lương Thế Vinhđề xuất tuyển sinh riêng bằng khảosát nhận thức thực tế của trẻ về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống như: gia đình,xã hội, suy luận...
"Phương án của chúng tôi là cho các em làm bàikiểm tra trắc nghiệm trên giấy trong vòng 100 phút với 25-30 câu hỏi về tất cảlĩnh vực như kiểu thi "Ai là triệu phú". Tất nhiên, kiến thức sẽ đơn giản hơn,phù hợp với khả năng của học sinh lớp 5".
PGS Cương cho rằng với đề khảo sát của trường,những học sinh chỉ vùi đầu vào sách vở mà ít quan tâm đến cuộc sống thực tế sẽkhó hoàn thành tốt.
Ông Cương kỳ vọng cách làm này có thể chọn đượchọc sinh năng động, hiểu biết, có ý thức về gia đình, xã hội... “Nếu chọn đượcđối tượng như thế, có khi lại hay hơn cách tổ chức thi kiến thức Văn, Toán nhưmọi năm" – lời PGS Văn Như Cương.
Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thànhthuộc ĐH Sư phạm Hà Nội cũng đã xây dựngphương án tuyển sinh vào lớp 6 gửi Sở GD-ĐT Hà Nội. Lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Hà Nộichia sẻ: Hướng tuyển sinh của Trường Nguyễn Tất Thành là sử dụng đánh giá họcsinh thông qua EQ. Tuy nhiên, phương án vẫn đang được tiếp tục hoàn thiện để gửiSở GD-ĐT Hà Nội.Trường THCS Cầu Giấy: Dự kiến trước hết sẽtuyển thẳng những HS đạt giải ba trở lên cấp thành phố; cấp quận các môn thi dongành GD-ĐT tổ chức như: Olympic tiếng Anh, toán qua mạng internet, tiếng Anhqua mạng internet, Tin học trẻ. Đạt huy chương cá nhân cấp thành phố các môn thểthao, văn nghệ, mỹ thuật do ngành GD-ĐT tổ chức. Ngoài ra, phần lớn chỉ tiêu cònlại sẽ xét tuyển theo học bạ, trong đó có những tiêu chí như: điểm tổng kết nămhọc các năm ở tiểu học; điểm môn văn, toán; những nhận xét cụ thể của giáo viên.Quá trình xét học bạ sẽ ưu tiên những HS đoạt giải trong cuộc thi cấp trường;giải khuyến khích ở các cuộc thi cấp quận, cấp thành phố...
Trường Marie Curieđã được duyệt phương án tuyển sinh lớp 6 như sau: HSthực hiện 60 phút trắc nghiệm chỉ số trí tuệ (IQ) và chỉ số cảm xúc (EQ). Cấutrúc cụ thể: IQ: 60 câu/45 phút; EQ: 30 câu/15 phút. Ngoài ra, trường xem thêmkết quả học tập 3 năm cuối tiểu học để xét tuyển HS vào lớp 6.
Theo kế hoạch, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ nhận phương ántuyển sinh của các trường vào hạn chót là 14/4. Đến 16/4, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽchốt phương án tuyển sinh vào lớp 6 của tất cả các trường trên địa bàn Hà Nội.
Trả lời chương trình "Cuộc sống thường ngày" của VTV1, bà Lê Thị Oanh, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam cho biết: "Phương án tuyển sinh đề xuất của nhà trường không thi các môn văn hóa mà tập trung phát hiện năng lực của học sinh theo các dạng thông minh. Bài test không đo lường khối lượng kiến thức của học sinh tiểu học được nhận mà tập trung vào việc đánh giá năng lực trong quá trình sử dụng kiến thức, vận dụng kiến thức trong thực tế để biến thành năng lực của mỗi cá nhân. Bài test này đảm bảo đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực toàn diện của người học".
Văn Chung
" width="175" height="115" alt="Dự kiến tuyển sinh lớp 6 của 6 trường 'nóng'" />Dự kiến tuyển sinh lớp 6 của 6 trường 'nóng'
2025-03-31 06:04
-
“Tôi nghĩ tinh thần soạn lần này là bám sát Nghị quyết của QH. Trong Điều 31, về Chương trình phổ thông, SGK quy định mỗi môn học có một hoặc một số SGK, thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK. Nghị quyết 88 QH ghi là cụ thể hóa Nghị quyết TƯ, không thể nói Ban soạn thảo thoát ly quan điểm của Nghị quyết TƯ", Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh.
Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân "Làm sao cha mẹ học sinh đem ra nói nên chọn sách nào. Rồi lại có xu hướng chạy để bộ sách của mình sử dụng ở trường này, tỉnh nọ. Có lãng phí không khi Nhà nước bỏ tiền cho Bộ GD-ĐT biên soạn”, Chủ tịch Quốc hội lưu ý.
Bà Ngân còn nêu quan điểm "có những môn học không thể có nhiều bộ sách" và lấy ví dụ: Như môn Lịch sử, có thể có câu chuyện minh họa, bổ sung "nhưng lịch sử Việt Nam ai dám biên soạn khác hay không?" Hay "Địa lý Việt Nam, núi non, sông ngòi, làm sao một môn học có nhiều sách giáo khoa được. Không được!”.
Bộ trưởng GD-ĐT phê duyệt và chịu trách nhiệm
Chủ nhiệm UB Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình cho rằng, Nghị quyết về đổi mới căn bản toàn diện GD-ĐT có nhiều thay đổi trong cách học, cách dạy.
Như vậy, quan trọng là chuyển từ giảng dạy kiến thức qua đánh giá, đào tạo năng lực cho học sinh. Việc này tác động đến phương thức giảng dạy phổ thông.
Chủ nhiệm UB Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Phan Thanh Bình “SGK là công cụ, tài liệu giảng dạy chứ không phải là duy nhất. Cái quan trọng nhất là chương trình GDPT là pháp lệnh. Một kiến thức có thể từ nhiều nguồn, và sử dụng kiến thức trên internet để giảng dạy”, ông Bình phân tích.
Giải trình về vấn đề này, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, đổi mới Chương trình GDPT lần này rất khác. Lần trước đổi mới từ SGK, SGK là cơ sở pháp lý để tất cả công việc phải đi theo.
“Còn lần này phát triển phẩm chất năng lực. Nội dung quan trọng là soạn Chương trình GDPT và Chương trình các môn học".
Tư lệnh ngành giáo dục cũng nhấn mạnh, SGK lần này sẽ cụ thể hóa Chương trình có tính pháp lệnh thống nhất trong toàn quốc. Người dạy theo Chương trình mới không nhất thiết bám chặt SGK, ngoài ra còn nhiều tài liệu khác để khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp vì mục đích chính của đổi mới lần này là đổi mới dạy và học.
“Quá trình chuẩn bị, biên soạn SGK rất chi tiết, huy động các nhà khoa học, nhà giáo, khác hẳn phát hành sách thông thường. Bộ chỉ đạo biên soạn để có một bộ sách chủ động khi đến tiến độ thì có sách. Đồng thời, Bộ khuyến khích các tổ chức cá nhân biên soạn nhưng phải bám vào Chương trình, quy trình thủ tục biên soạn”, Bộ trưởng GD-ĐT nói.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ Theo ông Nhạ, khi có bản thảo. Hội đồng thẩm định quốc gia sẽ thẩm định, đảm bảo công bằng giữa các bộ sách và có điều kiện tiêu chuẩn người viết SGK chứ không phải ai cũng biên soạn.
Ông Nhạ thông tin thêm, Bộ đang soạn thảo thông tư để ban hành hướng dẫn lựa chọn sách, "chứ không phải ai thích chọn thế nào thì chọn".
Hiện nay, Bộ Giáo dục đang tích cực biên soạn sách. Người tham gia biên soạn không phải nhà khoa học của Bộ mà đấu thầu các nhà khoa học trong cả nước để cho ra bộ sách chung.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thì khẳng định “Dù ai biên soạn SGK thì có Hội đồng Quốc gia thẩm định, Bộ trưởng GD-ĐT phê duyệt có cho sử dụng hay không và Bộ trưởng chịu trách nhiệm”.
Thu Hằng
Một chương trình, nhiều bộ SGK: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn
PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng - nguyên là Điều phối viên chính, của Ban Phát triển Chương trình Giáo dục Phổ thông - Bộ GD-ĐT) bày tỏ như vậy về một số vấn đề được đặt ra.
" width="175" height="115" alt="'Chủ tịch Quốc hội: 'Có những môn học không thể có nhiều bộ sách'" />'Chủ tịch Quốc hội: 'Có những môn học không thể có nhiều bộ sách'
2025-03-31 05:41


- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
- Công bố số điện thoại nhà mạng gọi chuẩn hóa thông tin thuê bao
- Diễn viên Chiều Xuân, MC Thanh Mai đẹp quyến rũ ở tuổi U50
- Nhóm sinh viên ra đề thi nhiều gấp… 45 lần Bộ Giáo dục
- Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- Phải hầu tòa vì phạm tội 'đa phu'
- Vén màn bí mật thế kỷ về lỗ hổng trên pho mai Thụy Sỹ
- Bộ TT&TT lần đầu công bố danh sách nội dung “đã được xác thực” trên mạng
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
