您现在的位置是:Công nghệ >>正文
(Clip) Nữ game thủ Việt đeo khẩu trang nhảy cực sung trong trung tâm thương mại
Công nghệ5693人已围观
简介Clip hài hước với nhân vật chính là mộtnữ game thủViệt đang nhảy cực điệu nghệ khi tham gia trò chơi...
Clip hài hước với nhân vật chính là một nữ game thủ Việt đang nhảy cực điệu nghệ khi tham gia trò chơi vũ điệu tại trung tâm AEON Mall Long Biên. Điều thú vị ở đây là nhân vật chính của chúng ta đã vô ý để nguyên chiếc... khẩu trang trên cằm và mải mê nhảy nhót. Tất nhiên là tình cảnh hết sức 'đau bụng' này đã nhanh chóng được một khán giả ghi lại và chia sẻ lên mạng để chúng ta cùng xem.
TheữgamethủViệtđeokhẩutrangnhảycựcsungtrongtrungtâmthươngmạkết quả ngoại hạngo Trí Thức Trẻ
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
Công nghệHồng Quân - 19/01/2025 15:54 Úc ...
阅读更多Hồi sinh chữ Mường, chữ Thái gìn giữ hồn cốt dân tộc ở Thanh Hóa
Công nghệChữ viết và tiếng nói của đồng bào dân tộc được nghiên cứu lưu truyền và giảng dạy trong trường như một cách gìn giữ giá trị truyền thống của người dân tộc thiểu số. Nỗ lực hồi sinh chữ Mường, chữ Thái ở xứ Thanh
Thanh Hóa có hơn 3,7 triệu người sinh sống với 7 dân tộc, trong đó có 6 dân tộc thiểu số chủ yếu là Mường, Thái, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú. Mỗi dân tộc đều có tiếng nói và chữ viết riêng. Nhưng số người biết viết, biết đọc các bộ chữ này ngày càng thưa, chủ yếu là các nghệ nhân cao tuổi, các nhà nghiên cứu và sưu tầm văn hóa.
Đứng trước các nguy cơ mai một văn hóa truyền thống, nói chung, và chữ viết, nói riêng, những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm nỗ lực bảo tồn và phát triển một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Dân tộc Mường ở Thanh Hóa có khoảng 40 vạn người, sinh sống tập trung ở 11 huyện miền núi và 27 xã của các huyện miền xuôi. Người Mường có văn hóa truyền thống riêng độc đáo, phong phú và đa dạng như sử thi Đẻ đất đẻ nước, hát xường, Mo Mường, múa pồn pông, diễn xướng cồng chiêng… Để bảo tồn và phát triển kho tàng văn hóa đồ sộ ấy, người Mường cần có công cụ quan trọng là chữ viết. Về mặt ngôn ngữ, người Mường nằm trong nhóm Việt – Mường, có nhiều nét tương đồng với chữ quốc ngữ. Đây là một trong những thuận lợi để xây dựng bộ chữ viết và phổ cập nó trong cộng đồng dân tộc Mường.
Nhiều năm qua, các nhà nghiên cứu đã dành nhiều năm sưu tầm, khảo cứu, hệ thống hóa bộ chữ viết Mường. Cuối tháng 9, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội thảo Bộ chữ Mường tỉnh Thanh Hóa, đề xuất bộ chữ Mường với 29 chữ cái, 136 vần, 14 nguyên âm, 9 phụ âm cuối và 6 thanh với hy vọng đưa chữ Mường vào cuộc sống hàng ngày của đồng bào.
Người Thái là dân tộc thiểu số đông thứ 2 ở xứ Thanh với hơn 230.000 người, sống tập trung ở các huyện miền núi cao biên giới như Thường Xuân, Quan Hóa, Mường Lát… Chữ Thái có cấu tạo khá phức tạp, có nguồn gốc từ chữ Sankrit Ấn Độ. Mỗi ngành Thái và người Thái ở các địa phương lại có cách sử dụng khác nhau. Chính vì vậy, quá trình sưu tầm nghiên cứu, bảo tồn, phổ biến và giảng dạy chữ Thái cổ cũng gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh nỗ lực không ngừng nghỉ của các nhà nghiên cứu văn hóa, các cấp ủy chính quyền ngành giáo dục cũng quan tâm đến việc bảo tồn phát triển tiếng nói và chữ viết của người dân tộc thiểu số. Dù có nhiều trở ngại về giáo trình, giáo viên nhưng trường dân tộc nội trú trung học cơ sở huyện Thường Xuân đã đưa tiếng Thái vào giảng dạy như một môn tự chọn để các em không quên đi nguồn gốc của mình.
Có thể nói, tiếng nói và chữ viết là công cụ quan trọng để mỗi dân tộc bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống, là giá trị cần được trường tồn với thời gian, nhất là trong một thế giới phẳng như ngày nay.
Thanh niên dân tộc thiểu số Hà Giang áp dụng công nghệ 4.0 quảng bá sản phẩmCác đoàn viên thanh niên (ĐVTN) đã ứng dụng công nghệ 4.0 để quảng bá sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu và văn hóa truyền thống để gia tăng giá trị sản phẩm.">...
阅读更多Người dùng Windows sắp có tính năng chia sẻ file tương tự AirDrop
Công nghệTính năng chia sẻ tài liệu mới giữa Windows và Android là đối thủ đáng gờm của AirDrop. Ảnh: DT AirDrop từ lâu đã là “vua” của các tính năng chia sẻ tệp và cho đến nay Microsoft cùng các công ty khác vẫn phải vật lộn để cạnh tranh.
Để tận dụng khả năng chia sẻ tệp mới của Windows, người dùng sẽ cần PC chạy hệ điều hành Windows 11 hoặc ít nhất là bản cập nhật tháng 5 năm 2019 cho Windows 10. Bạn có thể sử dụng bất kỳ thiết bị di động nào miễn là thiết bị đó chạy Android 9.0 trở lên và đã cài đặt ứng dụng “Liên kết tới Windows” (Link to Windows) phiên bản 1.24032.518.0 trở lên.
Sau thiết lập, đối với thiết bị Windows, người dùng chỉ cần nhấp vào nút “Chia sẻ” (Share) và chọn “Liên kết điện thoại” (Phone Link). Đối với smartphone Android, khi ấn vào “Chia sẻ”, bạn sẽ thấy tuỳ chọn tương ứng có tên "Liên kết tới Windows - Gửi tới PC" (Link to Windows - Send to PC).
So với AirDrop của Apple, tính năng chia sẻ mới của Microsoft và Android cần thao tác thiết lập nhiều hơn do hệ sinh thái gồm nhiều loại thiết bị khác nhau. Tuy nhiên, sau khi hoàn tất, việc chia sẻ file sẽ trở nên liền mạch hơn.
Theo tài liệu, Phone Link cũng hỗ trợ iPhone nhưng Microsoft không đề cập đến việc mở rộng tính năng này sang những thiết bị iOS.
(Theo DT)
Tính năng AI trên Windows trở thành ‘ác mộng’ với giới bảo mậtRecall, tính năng AI dự kiến được Microsoft phát hành rộng rãi trên Windows thời gian tới, có khả năng chụp màn hình mọi thứ trên thiết bị người dùng. Đây là một phần trong nền tảng trợ lý AI Copilot Plus sẽ được công bố vào 18/6 tới đây.">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- Nước nào “hào phóng” số 1 trong đãi ngộ giáo viên?
- Chủ nhân giải VinFuture nhận Giải thưởng Nobel Vật lý 2024
- Twitter vô hiệu hoá thông điệp của ông Trump
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Cần thay đổi tư duy lỗi thời về dạy
最新文章
-
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
-
Ngày 26/3, Hiệp hội Giáo dục nghề nghiệp và nghề công tác xã hội Việt Nam, Hiệp hội các trường cao đẳng, trung cấp kinh tế - kỹ thuật đã gửi công văn lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc "kêu cứu" về việc giảng dạy văn hóa THPT cho học sinh tốt nghiệp THCS học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang thực sự gặp nhiều khó khăn, bất cập do Bộ Giáo dục và Đào tạo chậm ban hành thông tư quy định liên quan. Báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Lê Quân, nguyên Thứ trưởng Bộ LĐ-TB và XH, đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau một số vấn đề xung quanh sự việc này.
Ông Lê Quân - Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau. Phóng viên:Thưa ông, vừa qua hiệp hội các trường nghề đã có văn bản kiến nghị lên Thủ tướng về việc giảng dạy văn hóa THPT cho học sinh tốt nghiệp THCS học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đang gặp bế tắc do Bộ Giáo dục và Đào tạo chậm ban hành thông tư quy định liên quan. Ông nhìn nhận gì trước sự việc trên?
Ông Lê Quân: Việc dạy văn hóa cho học sinh tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp không vướng về luật, mà do thiếu đồng bộ trong tổ chức triển khai. Luật Giáo dục nghề nghiệp 2015 và Luật Giáo dục sửa đổi 2019 đã quy định cơ sở giáo dục nghề nghiệp được tổ chức dạy khối lượng kiến thức văn hóa THPT cho học sinh để đảm bảo học sinh tốt nghiệp các chương trình trung cấp, cao đẳng đủ điều kiện để liên thông lên các trình độ cao hơn.
Theo luật hiện hành, học sinh hết THCS, theo học tại các trường trung cấp, cao đẳng, được học một số môn văn hóa bổ sung, được cấp bằng trung cấp và giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa THPT, và đủ điều kiện để học liên thông lên đại học. Như vậy, người học không cần có bằng tốt nghiệp THPT, nhưng được pháp luật công nhận tương đương để tham gia thị trường lao động hoặc học lên trình độ cao. Hiện nay Bộ GD&ĐT đang dự thảo thông tư hướng dẫn nội dung này.
Tuy nhiên, luật cũng không cấm học sinh theo học song song hai chương trình THPT (thường là giáo dục thường xuyên)và trung cấp, và được cấp hai bằng: bằng trung cấp và bằng THPT (thay vì được cấp giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức THPT). Điểm nóng hiện nay là nhiều trường cao đẳng, trung cấp đang được dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT song song với chương trình trung cấp được yêu cầu dừng tổ chức dạy và thi tốt nghiệp THPT.
Thay vào đó, trường phải liên kết với các trung tâm giáo dục thường xuyên để tổ chức dạy, thi và cấp bằng THPT cho học sinh. Các trường cho rằng học có điều kiện đảm bảo chất lượng tốt hơn, lâu nay vẫn tổ chức đào tạo, nay Bộ yêu cầu dừng, và phải hợp tác với đơn vị có điều kiện đảm bảo chất lượng không bằng, cùng với bất cập về địa điểm dạy học và quản lý học sinh, nên đề xuất được tiếp tục dạy văn hóa như trước đây.
Như vậy, để việc dạy văn hóa cho học sinh theo học giáo dục nghề nghiệp, tôi cho rằng cần đồng thời xử lý nhanh hai việc:
-Thứ nhất,chuẩn hóa việc dạy và cấp giấy giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức THPT cho học sinh tại các trường cao đẳng, trung cấp theo đúng tinh thần của Luật Giáo dục sửa đổi 2019. Qua đó, học sinh chỉ học một chương trình trung cấp tích hợp đầy đủ khối lượng kiến thức văn hóa THPT, có bằng trung cấp, được công nhận tương tương trình độ THPT, đủ điều kiện tham gia thị trường lao động hoặc được liên thông học tiếp lên trình độ cao hơn (đại học).
-Thứ hai,có lộ trình và giải pháp hạn chế dần việc học song song hai chương trình trung cấp và THPT để có hai bằng. Việc này gây lãng phí cho người học và xã hội bởi giữa hai chương trình có rất nhiều nội dung trùng lặp (ví dụ tin học, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, giáo dục an ninh quốc phòng, chính trị, pháp luật…).
Tôi cho là cần có lộ trình, và chưa nên cấm ngay bởi thực tế hiện nay việc hướng nghiệp cho học sinh THCS còn chưa đáp ứng yêu cầu, tâm lý của rất nhiều gia đình và cách nhìn của xã hội vẫn cho rằng có hai bằng (trung cấp và THPT) tốt hơn. Bản thân các cơ sở giáo dục cũng cần có thời gian để chuyển đổi. Kiến nghị của phụ huynh học sinh hệ trung cấp của các trường năng khiếu đang diễn ra là ví dụ điển hình về vấn đề này.
Có phải triết lý về phân luồng hướng nghiệp học sinh chưa rõ ràng nên đã dẫn đến những vướng mắc như hiện nay?
Tôi cho rằng triết lý và Luật hiện nay đã rõ. Chủ yếu điểm vướng là trong tổ chức triển khai.
Trước đây, hệ trung cấp chia thành hai nhánh. Nhánh trung cấp chuyên nghiệp. Học sinh được học các môn văn hóa và được cấp bằng trung cấp chuyên nghiệp, được liên thông lên cao đẳng, đại học (tương đương THPT về trình độ văn hóa).
Các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng chuyên nghiệp thuộc nhánh này (nhiều trường này đã được ngành GD&ĐT cho phép dạy, tổ chức thi và cấp bằng THPT). Nhánh trung cấp nghề học sinh cũng học các môn văn hóa tương tự như trung cấp chuyên nghiệp, tốt nghiệp được cấp bằng trung cấp nghề, được học tiếp cao đẳng nghề, được liên thông lên đại học, nhưng rất khó khăn, không phải trường đại học nào cũng chấp nhận.
Luật Giáo dục nghề nghiệp 2015 đã hợp nhất hai nhánh này và hình thành các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Học sinh học trung cấp, được học bổ sung các môn văn hóa, được học liên thông lên cao đẳng và đại học.
Như vậy, học sinh học hết THCS được lựa chọn hoặc học tiếp THPT, hoặc học giáo dục nghề nghiệp để sớm tham gia thị trường lao động và vẫn được đảm bảo quyền học tập liên thông lên cao hơn, gắn với học tập suốt đời. Điều này cũng phù hợp với nhu cầu nhân lực kinh tế tri thức và giáo dục toàn diện. Trình độ giáo dục nào cũng đòi hỏi người học phải đáp ứng đủ yêu cầu chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất. Không nên và không thể tách rời giáo dục văn hóa.
Tôi cho là xu hướng này là tất yếu. Tại nhiều quốc gia phát triển học sinh không nhất thiết phải có bằng trung học phổ thông mới được vào đại học. Ngay tại nước ta trong nhiều giai đoạn vẫn có hệ trung học kỹ thuật (trung học nghề), gắn kết chặt chẽ giữa dạy nghề và dạy văn hóa.
Thời gian qua, Bộ LĐTB&XH đề xuất phát triển các chương trình đào tạo 9+ đáp ứng xu hướng trên; và nhận được sự ủng hộ lớn của xã hội. Rất nhiều gia đình lựa chọn các chương trình này cho con em theo học thay vì học THPT. Nhiều chương trình được thiết kế liên thông tổng thể, tích hợp gồm học nghề, học văn hóa để có bằng cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS được đánh giá cao, phù hợp với lứa tuổi của các em.
Một điểm cũng cần nói rõ hơn là các chương trình giáo dục nghề nghiệp được thiết kế theo tín chỉ. Chương trình trung cấp dành cho học sinh tốt nghiệp THCS tối thiểu là 50 tín chỉ (so với 35 tín chỉ với học sinh tốt nghiệp THPT). Cùng là bằng cao đẳng, nhưng có nghề chỉ tối thiểu 60 tín chỉ, có nghề đòi hỏi 90 tín chỉ. Như vậy, để liên thông lên đại học (trên 120 tín chỉ), thời gian học sẽ rất khác nhau tùy số tín chỉ còn thiếu (bình quân 30 tín chỉ/năm). Do vậy, thời gian để có bằng đại học giữa hai lựa chọn THPT hoặc giáo dục nghề nghiệp với học sinh tốt nghiệp THCS về cơ bản tương đương nhau. Phân luồng theo học giáo dục nghề nghiệp giúp người học sớm gia nhập thị trường lao động hơn, đáp ứng phân khúc số lớn nhu cầu nhân lực kỹ năng của thị trường lao động.
Từng làm quản lý ở trường ĐH, ông thấy các trường ĐH sẵn sàng đón nhận học sinh học trường nghề tham dự xét tuyển? Với quyền tự chủ, các trường ĐH có tuyển thí sinh chỉ có giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hoá THPT?
Ông Lê Quân: Hiện nay các trường đại học được tự chủ tuyển sinh. Hình thức xét tuyển hồ sơ cũng đã trở nên phổ biến. Luật giáo dục đại học cũng cho phép các trường được tuyển sinh từ nguồn người học có bằng trung cấp, cao đẳng. Nhiều trường đại học đã ký kết với các trường cao đẳng để tiếp nhận học sinh, sinh viên học liên thông. Pháp luật hiện nay cũng không phân biệt bằng cấp chính quy, tại chức hay liên thông. Do đó, về cơ bản quyền của người học được pháp luật đảm bảo.
Tuy vậy, nhiều trường đại học chưa vận hành chuẩn đào tạo theo tín chỉ, vẫn nặng về đào tạo theo niên chế. Do vậy, thực tế chúng ta còn lúng túng trong việc tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp cao đẳng vào học cùng sinh viên đại học chính quy. Tôi chắc là thời gian tới nhiều trường đại học sẽ quan tâm đến nguồn tuyển sinh này. Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng sẽ được đánh giá các tín chỉ còn thiếu và cần hoàn thành khi ứng tuyển vào đại học.
Đây cũng là điểm mới của Luật sửa đổi một số điều của Luật giáo dục đại học mà Quốc hội 14 thông qua. Thời gian tới, ngành giáo dục cần hướng dẫn chi tiết để nâng cao chất lượng đào tạo đại học đối với đối tượng tốt nghiệp cao đẳng.
Ở Cà Mau, công tác phân luồng hướng nghiệp trong hệ thống giáo dục đang triển khai ra sao? Những bất cập, trùng lặp và chồng chéo trong đào tạo dạy nghề được xử lý như thế nào?
Ông Lê Quân:Tại Cà Mau cũng như tại nhiều địa phương khác, việc tổ chức dạy văn hóa cho học sinh trung cấp không gặp bất cập lớn. Thực tế, toàn bộ cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn đều trực thuộc tỉnh. Hiện trạng các trung tâm giáo dục thường xuyên và giáo dục nghề nghiệp cấp huyện rất yếu. Do đó giải pháp kỹ thuật là cho phép trường cao đẳng có chức năng giáo dục thường xuyên để chủ động hơn về dạy văn hóa.
Cà Mau đang đẩy mạnh thực hiện phân luồng học sinh. Theo đó, hướng ưu tiên là học sinh tốt nghiệp THCS, nếu không có nguyện vọng học ngay lên đại học, được định hướng và hỗ trợ học ngay trung cấp, trình độ cao đẳng, sau đó sớm gia nhập thị trường lao động (gồm cả đưa đi làm việc tại nước ngoài). Việc dạy văn hóa về lâu dài chỉ cấp chứng nhận hoàn thành văn hóa THPT; nhưng trước mắt vẫn cho phép lồng ghép tổ chức học và thi lấy bằng THPT để đáp ứng nhu cầu của gia đình.
Phân luồng sớm giúp giảm số học sinh bỏ học sau THCS do không theo học được THPT, giảm tải cho các trường THPT, và hơn hết là giảm tình trạng học hết THPT nhưng đi lao động phổ thông tại các khu công nghiệp.
Với nền tảng hết THCS, các em vốn đã không nổi trội về học văn hoá, lại phải học thêm tay nghề, sẽ khó mà “tải” hết chương trình để có thể tham gia thi tốt nghiệp THPT. Trong khi đó, chúng ta đang cần thúc đẩy phân luồng hướng nghiệp thực chất để tạo đột phá về chất lượng nguồn nhân lực. Hướng giải quyết là phải dạy tích hợp các môn học văn hoá với các môn kỹ năng nghề để “giảm tải” cho học sinh trường nghề. Hiện nay giáo viên dạy văn hoá (ở các cơ sở của Bộ GD hay trong các trường nghề của Bộ LĐ) đã đáp ứng được đến đâu trong quá trình đổi mới này?
Phụ huynh, học sinh và nhà trường không ai muốn mất thêm thời gian, tiền bạc để dạy và học song song hai chương trình. Chương trình giáo dục phổ thông gồm 9 năm giáo dục cơ bản (THCS) và 3 năm giáo dục hướng nghiệp. Do đó chương trình giáo dục nghề nghiệp và THPT có rất nhiều nội dung trùng lặp. Chương trình giáo dục nghề nghiệp tích hợp các môn văn hóa là hướng tất yếu.
Khi còn là Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH, tôi đã chỉ đạo nghiên cứu và dự thảo sẵn thông tư hướng dẫn ban hành chương trình trung cấp, cao đẳng tích hợp học nghề với học văn hóa. Ngay sau khi Bộ GD&ĐT ban hành thông tư quy định về dạy văn hóa tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐTB&XH sẽ ban hành hướng dẫn này và tổ chức tập huấn triển khai.
Quang Sơn(Thực hiện)
Kiến nghị Thủ tướng cho phép các trường nghề được dạy văn hóa cấp THPT
Hiệp hội các trường nghề vừa gửi thư tới Thủ tướng Chính phủ việc Bộ GD-ĐT chậm ban hành thông tư quy định việc dạy văn hóa THPT cho học sinh hệ 9+, khiến quyền lợi học sinh bị ảnh hưởng.
" alt="Dạy văn hoá cho học sinh tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Hai việc cần làm ngay">Dạy văn hoá cho học sinh tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp: Hai việc cần làm ngay
-
Ngày 30/6, Bộ Y tế đã có quyết định thành lập 7 đoàn kiểm tra, giám sát dịch tay chân miệng. Các đoàn kiểm tra này sẽ công tác ở các tỉnh trong cả nước, tập trung vào khu vực miền Nam. Các chuyên gia tham gia đoàn kiểm tra là Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Viện Pasteur TP.HCM, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP.HCM, đại diện Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.
Theo quyết định của Bộ Y tế, 7 đoàn kiểm tra, giám sát này làm việc với Sở Y tế tỉnh, thành phố về công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết.
Các đoàn sẽ kiểm tra những nội dung sau: Triển khai kế hoạch hoạt động phòng chống dịch bệnh năm 2023; công tác chuyên môn về dự phòng: giám sát xử lý ổ dịch, tổ chức chiến dịch diệt bọ gậy/lăng quăng, rửa tay bằng xà phòng, vai trò của chính quyền các cấp, huy động các ban ngành đoàn thể tham gia phòng, chống bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết tại địa phương; thu dung điều trị; truyền thông và đáp ứng chống dịch; đánh giá, nhận định tình hình và đề xuất các giải pháp kiểm soát bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết thời gian tới.
Bộ Y tế: 40% trẻ mắc tay chân miệng do chủng virus nguy hiểm
Số ca mắc tay chân miệng liên tục gia tăng, mỗi tuần có 350 trẻ nhập viện điều trị và tỷ lệ do chủng EV71 dễ gây biến chứng chiếm 40%." alt="Số ca tay chân miệng tăng mạnh, Bộ Y tế thành lập 7 đoàn giám sát">Số ca tay chân miệng tăng mạnh, Bộ Y tế thành lập 7 đoàn giám sát
-
Sức khoẻ của chuyên gia trang điểm Lâm Nguyễn được beauty blogger Call Me Duy thông tin tối 8/5. Theo Call Me Duy, Lâm Nguyễn đang hôn mê sâu tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM).
Lâm Nguyễn giữ kín bệnh tật nên anh không được biết dù cách đây vài ngày 2 người còn nói chuyện với nhau. Call Me Duy tiết lộ Lâm Nguyễn đã giúp đỡ mình suốt 7 năm qua để anh có được vị trí hôm nay.
Chị Bùi Thị Kim Anh - một người bạn của Lâm Nguyễn cho biết chuyên gia trang điểm bị bệnh về phổi dẫn đến suy thận. Viện phí điều trị cho Lâm Nguyễn lên đến 5 triệu đồng/ngày.
Trước tình trạng nguy kịch của chuyên gia trang điểm Lâm Nguyễn, nhiều nghệ sĩ như nhà thiết kế Lý Quí Khánh, Tăng Thành Công, người mẫu Pông Chuẩn... cùng đông đảo khán giả rất xót xa và hy vọng sẽ có phép màu xảy ra.
Lâm Nguyễn từng làm việc với Isaac, ST, Will, Jun và nhiều nghệ sĩ. Anh từng tham gia các cuộc thi: Nâng tầm đẳng cấp - Biệt đội phong cách, Face Award Vietnam, Cây Cọ Vàng 2018…
Lâm Nguyễn trong 'Người ấy là ai':
Minh Nguyễn
Nam diễn viên lồng tiếng qua đời đột ngột tuổi 24Nam diễn viên lồng tiếng người Hàn Quốc Lee Woo-ri, từng lồng tiếng cho nhiều game: 'Case Closed', 'Genshin Impact'… đã qua đời đột ngột" alt="Lâm Nguyễn 'Người ấy là ai' nguy kịch vì bệnh phổi">Lâm Nguyễn 'Người ấy là ai' nguy kịch vì bệnh phổi
-
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
-
Cô giáo bắt các học sinh vi phạm nội quy quỳ gối trong giờ học làm nhiều em sợ không dám đến trường. Phụ huynh đến trường bắt cô giáo phải quỳ gối xin lỗi. Chiều ngày 4.3, ông Huỳnh Công Sơn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Bình Chánh, xã Nhựt Chánh, huyện Bến Lức (Long An), xác nhận vụ việc trên. Cô giáo tên Nhung, áp dụng biện pháp xử phạt học sinh vi phạm nội quy bằng hình thức quỳ gối nên có một số em sợ không đi học, từ đó khiến phụ huynh bức xúc đến trường tạo áp lực dẫn đến "chuyện không đáng có".
Theo ông Sơn, trường đã có báo cáo vụ việc đến UBND xã Nhựt Chánh, Phòng Giáo dục huyện Bến Lức. Cơ quan chức năng của huyện đang tiến hành xác minh, nếu ai sai sẽ xử lý.
Trường Tiểu học Bình Chánh, nơi xảy ra vụ việc Trước đó, ngày 28/2, có 4 phụ huynh tới Trường Tiểu học Bình Chánh lớn tiếng phản ánh cách giáo dục của cô giáo Nhung vượt quá chuẩn mực sư phạm. Biết mình sai, Cô Nhung nhận lỗi và hứa khắc phục sai sót. Dù vậy, một phụ huynh không đồng tình. Cô Nhung đành xuống nước: "Vậy tôi sẽ quỳ tại đây".
Lúc này, hiệu trưởng Huỳnh Công Sơn đại diện trường xin lỗi phụ huynh, đồng thời hứa sẽ có biện pháp xử lý đối với cô Nhung. Ông Sơn nói với cô Nhung: "Thôi cô không được quỳ" rồi rời khỏi phòng. Tuy nhiên, do bị các phụ huynh làm áp lực, cô Nhung phải quỳ trước mặt 4 phụ huynh, có sự chứng kiến của một số giáo viên của trường. "Do áp lực của chính phụ huynh buộc cô phải quỳ cho họ vừa lòng" - một giáo viên cho biết.
Đại diện Hội phụ huynh học sinh Trường Tiểu học Bình Chánh cho biết: "Sau khi sự việc xảy ra, dư luận học sinh và phụ huynh trong trường rất bức xúc. Cô giáo Nhung mới về trường Bình Chánh. Trước khi chuyển về cô là giáo viên dạy giỏi tại trường Tiểu học Lương Bình, xã Lương Bình ở cùng huyện. Mặc dù phương pháp dạy của cô với học sinh có hơi hà khắc nhưng việc một cô giáo phải quỳ là chưa từng thấy"
Ngày 2.3, Ban đại diện Hội phụ huynh nhà trường đã tổ chức cuộc họp để làm rõ nguyên nhân vụ việc. Theo ông Huỳnh Công Sơn, đôi bên đã nhận thấy trách nhiệm của mình, sau đó có gặp gỡ, chấp nhận lời xin lỗi với nhau.
Theo H. Minh/ Báo Người lao động
Tôi đã giúp con trai xin lỗi bạn lớp 1 như thế nào?
"Hãy dành thời gian và không gian để con bạn tự đối mặt với những lỗi lầm và những cảm xúc phức tạp của nó".
" alt="Làm học sinh sợ đến trường, một giáo viên phải quỳ gối xin lỗi phụ huynh">Làm học sinh sợ đến trường, một giáo viên phải quỳ gối xin lỗi phụ huynh