您现在的位置是:Giải trí >>正文
手抄报的模板图简单
Giải trí255人已围观
简介前言:手抄报花边简单图片大全百度图片里搜“手抄报花边”,尺寸选大尺寸或特大尺寸,上面很多的求比较漂亮,但比较简单的小装饰图案,装饰手抄报...漂亮、简单的小装饰图案:1、做成枫叶的形状,上面可以写一些 ...
Ngày 26/3,ữabãibiểnđôngngườitraixinhgáiđẹpbảonhaudọnrábóng đá việt nam hôm nay sau trận đấu giữa Việt Nam và Thái Lan kết thúc, vô số các vỏ chai, bao nilon, vỏ trái cây… vứt vương vãi khắp các ngả đường ở sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội), trông vô cùng phản cảm.
Ngay lúc đó, hai cầu thủ Phan Văn Đức và Đỗ Hùng Dũng đã cùng các bạn trẻ xắn tay áo, xách bịch đi nhặt từng cọng rác, gom lại cho các cô chú công nhân vệ sinh chở đi tiêu hủy.
Công việc hoàn tất, Văn Đức đăng hình ảnh về việc làm của mình lên trang cá nhân, kèm câu nói: 'Hành động từ những việc nhỏ để thay đổi cả thế giới. Chúng tớ và các em nhỏ đã làm được. Còn các bạn… tại sao không?'.
Ngay lập tức, hình ảnh nhận được hàng ngàn lượt chia sẻ, bình luận thể hiện sự ngưỡng mộ, cảm phục.
![]() |
Văn Đức và Hùng Dũng đã dọn sạch rác ở sân Mỹ Đình trong đêm 26/3. Ảnh: Văn Đức. |
'Đức không ngại đi nhặt rác. Đức chỉ cần các bạn lên tiếng và cùng đồng hành”, Văn Đức nói.
Cùng với hai cầu thủ, những ngày qua nhiều nhóm tình nguyện, bạn trẻ đi đến các nơi có nhiều rác thải dọn dẹp sạch sẽ theo trào lưu ‘Challenge For Change’. Cụ thể, nhóm của chàng trai Võ Thành An, hiện 28 tuổi đã dọn sạch bãi rác ở bãi Đá Đen, bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng ngày 24/3 vừa qua.
An cho biết, không phải anh dọn rác để chạy theo trào lưu mà mỗi khi đi du lịch, hình ảnh mọi người vứt rác bừa bãi đã khiến anh trăn trở và hành động.
‘Trước đây, đi cắm trại hay đâu đó nhóm của mình đã có ý thức dọn sạch rác ở khu vực đó. ‘Ban đầu, bọn mình định dọn bãi nhỏ nhưng sau đó vô tình phát hiện ra một bãi rác lớn hơn. Nhóm về kêu gọi nhiều người hơn tham gia cùng’, An nói.
Trước đó, nhóm của An gồm 8 người đã dọn rác vào ngày 10/3. Sau đó, các hình ảnh được nhóm lan truyền trên mạng xã hội, kêu gọi mọi người tham gia cùng. Rất may mắn con số đăng ký tham gia lên tới khoảng 60 người vào đợt dọn rác lần thứ 2 ở bãi Đá Đen.
![]() |
Khối lượng rác khổng lồ làm ai chứng kiến cũng choáng ngợp. Ảnh: Võ Thành An. |
‘Tình trạng rác ở đây rất khủng khiếp, chỉ nhìn thì không biết bao giờ mới dọn xong. Lượng rác chủ yếu là rác sinh hoạt do người dân thải ra’ An nói.
Chàng trai quê Đà Nẵng cho biết, khu vực nhóm dọn rác rộng khoảng 300-400m2, địa hình hiểm trở, trời mưa dễ trơn trượt. Buổi dọn rác vào ngày 24/3 mới hoàn thành khoảng 30% công việc và nhóm dự kiến sẽ tiếp tục làm cho tới khi dọn sạch rác ở khu vực này.
‘Có một điều không được như dự kiến là có khoảng 60 bạn đăng ký tham gia nhưng buổi sáng hôm đó chỉ có 35 bạn tới. Một phần có lẽ do các bạn đăng ký cho vui, theo trào lưu. Điều đó gây khó khăn cho công tác hậu cần. Dụng cụ, đồ ăn thức uống đã chuẩn bị bị thừa ra. Thiếu người, những bạn được phân công làm công tác y tế, hậu cần cũng phải xắn tay vào làm cùng’.
Sau đó, khi hình ảnh được chia sẻ trên Facebook, một số bạn trẻ vãng lai cũng đến góp công sức. Tổng cộng ngày hôm đó có khoảng 40 người tham gia công việc.
![]() |
Nhóm anh An chụp hình kỷ niệm sau khi dọn rác xong. Ảnh: Võ Thành An. |
An cho biết, do thời tiết không thuận lợi nên đến 3 giờ chiều, nhóm phải dừng công việc.
‘Khu vực này là địa hình trên núi. Để đến được đây phải đi 3-4km từ dưới lên bằng xe máy, sau đó tập kết xe ở một điểm, rồi đi bộ xuống sát biển cách khoảng 100m, tiếp tục leo qua các vách đá khoảng 200-300m nữa. Trời mưa to khiến đường trở nên rất nguy hiểm, có bạn đã bị trầy xước chân tay, vì thế nhóm quyết định dừng sớm và rút xuống núi’.
Thành quả của ngày hôm đó là 50-60 bao tải rác loại lớn. Để kéo được lượng rác này đến nơi để xe máy, nhóm phải xếp hàng chuyền tay nhau.
‘Mưa lớn, bao tải nặng gấp 3 lần bình thường. Cả nhóm hôm ấy phải tắm mưa luôn’.
An cho biết, cả nhóm 40 người hầu như không ai quen biết ai, tất cả đều là thành viên trên cộng đồng Facebook.
Cậu cho rằng, mặc dù hoạt động này xuất phát từ một trào lưu nhưng với tâm huyết của một số anh em quan tâm đến môi trường như An, cậu tin những hoạt động như thế này có thể duy trì và tiếp tục phát triển.
‘Có thể những lần sau không phải là dọn rác nữa, mà là trồng cây, cải tạo một khu đất nào đó… Hoạt động của nhóm có thể không thường xuyên định kỳ, mà phần lớn tranh thủ thời gian rảnh vào cuối tuần’, An chia sẻ.
Từ bãi rác khổng lồ, nhóm chị Cúc đã dọn sạch, trả lại môi trường sạch cho biển. Ảnh: Kim Cúc. |
Hành động của nhóm An sau đó đã được nhận thư khen ngợi của ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch thường trực UBND TP. Đà Nẵng. Đây cũng là một nguồn động viên tinh thần cho các bạn trẻ trong nhóm.
An tin rằng, khi các bãi rác đã được nhóm dọn sạch thì những người có ý định xả rác bừa bãi cũng sẽ phải suy nghĩ lại.
Khi được hỏi về giải pháp, An cho rằng những khu vực như bãi Đá Đen của Sơn Trà nên đặt các thùng rác công cộng. ‘Hiện tại, mình không thấy thùng rác nào ở đây. Mọi người đi cắm trại, thường sẽ có ý thức gom vào túi nhưng lại vứt ở đó không đem về. Dần dần rác bị cuốn trôi ra biển, rồi lại tấp vào bờ’.
‘An chỉ mong, khi đi chơi, các bạn hãy có ý thức mang cái gì đi thì hãy mang theo cái đó về. Hãy góp một tay bằng những hành động rất nhỏ bé thôi, không cần phải làm điều gì to lớn cả’, chàng trai nói.
Từ tháng 9/2018 đến nay, hai chị em chị Giang Thị Kim Cúc, giám đốc một công ty bất động sản ở quận 2, TP.HCM cũng đã đi khắp nơi nhặt rác.
Trước khi dọn rác cho một địa điểm, nhóm của chị chụp hình trước và khi dọn xong. Sau đó, họ sẽ ghép hai hình ảnh lại so sánh rồi đăng lên trang cá nhân.
Chị Cúc cho biết, mọi chi phí về việc đi dọn rác là do hai chị em tự bỏ ra. Ảnh: Kim Cúc. |
Đến nay, nhóm của chị Cúc đã dọn sạch rác ở các địa điểm: phố đi bộ Nguyễn Huệ, Bùi Viện, kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè, quận Thủ Đức (TP.HCM), bãi biển Vĩnh Lương (Nha Trang), các bãi biển ở Bình Thuận, Đà Lạt, Phú Quốc hay ở Lộc Ninh (Bình Phước)...
Chị Cúc cho biết, động lực để hai chị em chị bắt tay vào việc dọn rác là khi nhìn thấy anh Harrie Yelrek (người Hà Lan, thuộc Tổ chức phi lợi nhuận Scuba) đã đến 42 nước trên thế giới và các địa điểm ở Việt Nam dọn vệ sinh. Lúc đó, hai chị em chị đặt câu hỏi: ‘Tại sao, người nước ngoài lại đến Việt Nam nhặt rác, còn mình chỉ biết xả rác bừa bãi’.
Ngay sau đó, chị em chị Cúc đã xắn tay áo, mang ủng, găng tay, bịt khẩu trang đến các bãi rác dọn sạch.
'Mới đầu, nhiều người nói chúng tôi khùng điên vì nhặt rác xong người ta cũng xả lại. Nhưng hai chị em tôi tự bảo, kệ họ. Mình phải hành động để nhiều người thấy đó làm gương và thấy hổ thẹn với việc chỗ nào cũng xả rác', nữ giám đốc năm nay 36 tuổi nói.
Tính đến nay, nhóm của chị Cúc đã đi đến các địa điểm của 28 tỉnh để nhặt rác. Ở mỗi địa điểm, nhóm của chị sẽ đến từng trường học, công sở và các khách sạn để vận động người tham gia cùng. Sau khi làm xong, họ được chính quyền địa phương ở nơi sở tại hỗ trợ phân loại rác, chở đến nơi tiêu hủy.
Chị Cúc cho biết, hai chị em đặt ra mục tiêu đến cuối năm nay sẽ nhặt đủ 100 ngàn bao rác, vì thế, cứ rảnh hay các ngày lễ Tết là nhóm của chị sẽ mặc áo tình nguyện, áo có cờ đỏ sao vàng đến các nơi có nhiều người qua lại để nhặt rác.
'Bây giờ, ai yêu tôi thì hãy cứ đến các bãi rác', chị Cúc nói vui.

Lời kể của nam bác sĩ trong phòng học giải phẫu ở Mỹ
Hôm đầu tiên mổ xác, một bạn nữ đã ngất xỉu vì không chịu được mùi và thấy cảnh tử thi bị dốc ngược lên.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
Giải tríHư Vân - 23/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Học hết lớp 9, cô gái bán xôi vỉa hè giờ là bà chủ thu lãi 60 triệu đồng/tháng
Giải tríChị Bùi Thị Hà gắn bó với nghề làm xôi khúc đã 12 năm nay. Sinh năm 1988, chị Bùi Thị Hà lớn lên trong một gia đình thuần nông ở vùng quê nghèo thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, năm 15 tuổi - vừa học xong lớp 9, Hà quyết định vào TP.HCM lập nghiệp với hi vọng kiếm tiền phụ giúp bố mẹ nuôi 2 em ăn học.
Cùng với người dì ruột, Hà thuê nhà trọ ở TP rồi đi bán hàng thuê. Sau 3 năm, dì về quê lập gia đình, Hà ở lại bán hàng thêm gần 4 năm nữa.
Lúc này, kinh tế gia đình ở quê đã tạm ổn, các em cũng học gần xong, Hà mới bắt đầu nghĩ tới một tương lai ổn định hơn cho bản thân.
22 tuổi, Hà nộp hồ sơ đi học tiếp cấp 3 tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên Quận 3. Năm ấy, rất may mắn là trường ưu tiên cho những người vừa đi học vừa đi làm nên chị được học vào buổi tối. Ban ngày, Hà vẫn đi bán hàng quần áo với mức lương 900 nghìn đồng/tháng. Trong khi đó, tiền thuê phòng trọ đã 500 nghìn đồng, chưa kể tiền sách vở học hành. Nghĩ tới cảnh khó khăn trước mắt, Hà quyết định phải làm gì đó để kiếm tiền đi học.
Bỏ công việc bán hàng, năm 2010, Hà chọn nghề bán xôi khúc sáng. Bước ra khỏi cửa hàng với số tiền 900 nghìn tiền lương, cộng với 1,6 triệu đồng tiền tiết kiệm, chị phải đi vay thêm để có 3 triệu đồng lập nghiệp từ nghề bán xôi.
Sáu giờ sáng, chị chở chiếc thùng xốp đựng xôi ra vỉa hè cách chỗ trọ 3km ngồi bán. “Ngày đầu tiên, tôi lãi 100 nghìn, mừng rơi nước mắt. Nhẩm tính trong đầu 1 tháng sẽ có 3 triệu, thế là hơn đi bán hàng rồi”.
Món xôi khúc ăn sáng giúp chị Hà lập nghiệp ở đất Sài thành. Càng làm càng thấy ham, từ một người không có kinh nghiệm nấu xôi, Hà mày mò học hỏi, nghe mọi người góp ý, chỉ dạy, dần dần chất lượng gói xôi của chị tăng dần lên và có nhiều khách quen. Thu nhập của Hà tăng dần lên 200-300 nghìn đồng/ngày.
Để có được thành quả nhỏ nhoi ấy, Hà phải dậy từ 1h sáng để chuẩn bị nguyên liệu. “Bởi vì ngày ấy chưa có nhiều vốn nên mọi thứ tối giản nhất có thể. Đồ nghề chỉ có vài cái nồi và chiếc thùng xốp, không có cả tủ lạnh để bảo quản thực phẩm được lâu” - Hà kể.
Cứ thế, 6h sáng bán xôi đến 10h, buổi chiều cô nghỉ ngơi, tối đi học về ngủ được vài tiếng lại dậy nấu xôi. Sau gần 1 năm bán xôi vỉa hè, Hà đã có nhiều khách quen và bắt đầu nghĩ đến chuyện bán sỉ.
Mối sỉ đầu tiên nhận của Hà 20 chiếc xôi khúc. Ngày đầu tiên, họ bán hết veo và hẹn hôm sau lấy 40 chiếc. Những ngày sau, họ tăng lên 100 chiếc/ngày. Mỗi chiếc, Hà lãi 2 nghìn đồng, vị chi 200 nghìn đồng/ngày từ một mối sỉ. Cứ thế người nọ giới thiệu người kia, cô giao được vài mối sỉ và vẫn duy trì việc bán lẻ ở vỉa hè.
Sau 2-3 năm từ ngày theo “nghiệp” bán xôi, Hà đạt mức thu nhập 800 nghìn đồng/ngày - một mức thu nhập đáng mơ ước của nhiều người lao động.
Vốn tăng lên, cô mạnh dạn thuê nguyên tầng 3 của một căn nhà để vừa ở vừa nấu nướng. Lúc này, trang thiết bị đã được đầu tư đầy đủ và hiện đại hơn nhưng vẫn chỉ có một mình cô nấu tới vài trăm chiếc xôi khúc mỗi ngày. Tất cả các khâu từ đi chợ, sơ chế, nấu nướng đều một tay Hà quán xuyến. “Phòng ở tầng 3 nên mỗi lần mua bao gạo 50kg là tôi phải chia thành 2 lần để vác lên lầu”.
Vất vả là thế nhưng Hà vẫn duy trì việc học ở trường cho đến khi cầm được tấm bằng tốt nghiệp phổ thông.
Sau khi cân nhắc giữa việc học tiếp đại học, cao đẳng hay gắn bó với nghề làm xôi, thấy mình vẫn ham kiếm tiền, chị quyết định gác lại ước mơ học hành.
“Lúc ấy, tôi quá bận và quá tải nên không thể vừa học vừa làm được nữa. Có những ngày, tôi làm thâu đêm, lại còn kiêm luôn cả giao hàng nên bị thiếu ngủ trầm trọng. Có hôm chạy xe, gió mát hiu hiu, mí mắt tôi như sụp xuống, có cảm giác mình như vừa thiếp đi 1 giây, mở mắt ra đã tông vào đuôi xe trước”.
Sợ quá, từ đó chị bắt đầu thuê người giao hàng, rồi lại thuê thêm người phụ nấu xôi.
Đến năm 2013-2014, chị nghỉ bán lẻ để tập trung vào giao sỉ. Cứ thế đến năm 2017, chị lập gia đình. Anh vốn có nghề mộc nhưng cũng nghỉ làm để phụ chị nấu xôi và giao hàng. Công việc của chị cứ thế ổn định cho đến năm 2018, chị mang bầu. Từ khi có bầu, chị bị nghén nên giao hết công việc cho một người bạn làm giúp để về quê tĩnh dưỡng.
Trong thời gian ở quê, chồng chị làm tiếp nghề mộc ở gần nhà. Chị rảnh rỗi nên lọ mọ học làm xôi hoa đậu qua các khoá học online với hi vọng sẽ có thêm sản phẩm mới để bán cùng xôi khúc.
Nhưng khi bắt tay vào làm, chị mới thấy nó không đơn giản như mình nghĩ. Nhiều lần chị phải ném đồ vào thùng rác và muốn bỏ cuộc. Nhưng rồi chị lại tự nhủ: “Chưa thoát nghèo mà mày đã muốn bỏ cuộc sao?”.
Nghĩ vậy nên chị lại kiên trì luyện tay nghề ngày đêm, đến nỗi quên ăn quên ngủ. Sau 2 tháng, chị đã làm ra thành phẩm là những bông hoa đậu đẹp lung linh như bây giờ.
Những bông hoa trên đĩa xôi được làm từ nguyên liệu chính là đậu xanh và đều có thể ăn được. Khác với xôi khúc - làm là để kiếm tiền, với xôi hoa đậu, càng làm chị càng thấy yêu, càng thấy mê mẩn với mỗi thành phẩm. “Vừa yêu thích lại vừa kiếm được tiền thì tội gì mình không theo” - chị chia sẻ.
Đến khi con được 8 tháng, chị vào lại TP.HCM để tiếp tục làm nghề. Nhưng lúc này chị chưa làm xôi hoa đậu ngay vì vẫn còn quá bận rộn với các đơn hàng xôi khúc. “Lúc ấy, gần như 2 vợ chồng làm quanh năm, chỉ được nghỉ 5 ngày Tết”.
Đến tận năm 2020, khi con đã đến tuổi đi mẫu giáo, chị mới bắt đầu làm và bán xôi hoa đậu. “Tôi bắt đầu chuyển việc làm xôi khúc cho chồng và 2 người phụ việc. Còn tôi tập trung vào làm xôi hoa đậu vì chỉ có mình mới làm được món này”.
Nắm bắt được thị hiếu khách hàng bây giờ thích vừa ngon vừa đẹp, chị mày mò phối màu sắc để cho ra những loại hoa khác nhau trang trí cho đĩa xôi. Những đĩa xôi hoa lạ mắt của chị ngày càng được ưa chuộng và mang lại nguồn thu tốt cho gia đình.
Xôi hoa đậu trở thành sản phẩm mới của chị Hà, được nhiều người ưa thích cho các dịp lễ Tết. Bà chủ bếp xôi tâm sự, hiện tại mỗi tháng vợ chồng chị thu được 30-40 triệu đồng lợi nhuận từ xôi hoa đậu và 20-30 triệu đồng từ xôi khúc. “Mỗi tháng trung bình thu nhập của 2 vợ chồng sau khi trừ chi phí rơi vào khoảng 50-60 triệu đồng”.
“Xôi khúc làm nhiều nhưng lãi ít. Bù lại, nguồn thu của xôi khúc ổn định hơn. Trong khi xôi hoa đậu làm số lượng ít nhưng lãi nhiều bởi vì nó đòi hỏi công sức hơn và không phải ai cũng làm được”.
Chị Hà cũng tự tin “khoe”, hiện tại bếp xôi của gia đình có mối sỉ ở tất cả các quận của TP.HCM. Ngoài công việc nấu xôi bán, chị Hà hiện còn mở các lớp dạy làm xôi hoa đậu cho các chị em muốn học nghề hoặc học để bày biện trong gia đình.
Ước mơ thoát nghèo của chị đang dần trở thành hiện thực nhờ thúng xôi năm nào. “Dù có vất vả thêm nữa, tôi vẫn vui vì nguồn lợi nhuận từ xôi mang lại cho tôi rất nhiều thứ”.
Chia sẻ về bí quyết “thoát nghèo” của mình, chị nói, làm bất cứ công việc gì cũng cần phải quyết tâm và kiên trì. “Bạn phải đặt hết tâm huyết vào đó, phải yêu và hiểu thật kỹ thứ mà mình làm để cho ra những thành phẩm tốt nhất có thể”.
Xôi hoa đậu là sản phẩm ra đời sau nhưng đang mang lại thu nhập lớn hơn cho chị Hà. Một đĩa xôi hoa đậu cho dịp ăn hỏi, đám cưới. Cũng là món xôi gà nhưng được trang trí cầu kỳ, hiện đại Để làm ra được những thành phẩm kỳ công như thế này, chị Hà cho biết người làm phải thực sự hiểu đặc tính của các nguyên liệu mà mình sử dụng. Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Cách nấu xôi nếp cẩm bằng nồi cơm điện dẻo thơmXôi nếp cẩm rất thơm ngon và tốt cho sức khỏe. Song không phải ai cũng biết cách nấu xôi nếu không có nồi chuyên dụng. Hãy tham khảo cách nấu xôi nếp cẩm bằng nồi cơm điện dẻo thơm mà không bị nhão dưới đây nhé.">
...
【Giải trí】
阅读更多Nhanh như chớp tập 10: Trường Giang cười lăn lộn trước phần thi bá đạo của Diệu Nhi
Giải trí- Tuy phải trả lời câu hỏi trong khoảng thời gian "nhanh như chớp" nhưng Diệu Nhi vẫn khiến mọi người tại trường quay phải cười nghiêng ngả khi không quên "giảng bài" cho các em thiếu nhi.Trường Giang quỳ lạy trước phần thi của hiện tượng mạng Hoa Vinh">
...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn
- Báo chí hơn 100 năm trước đã vạch ra 'cái tội của đàn ông'
- Đạo diễn Trần Văn Thủy nhận giải thưởng Bùi Xuân Phái vì tình yêu Hà Nội
- 'Công chúa Huyền Trân' lên sân khấu nhà hát Cải lương Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Carabobo vs Universidad de Chile, 5h00 ngày 23/4: Đường tình đôi ngả
- Những cuộc tình của Hắc công tử
最新文章
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
-
Hai lần vượt cửa tử Căn hộ chung cư rộng hơn 60 m2 của gia đình Tô Đình Khánh, 27 tuổi - chàng trai không chân ở đường Phan Huy Ích, Phường 14, Quận Gò Vấp, TP.HCM. Căn hộ này, gia đình anh thuê gần hai năm qua để ở và làm nơi chứa đồ cho Khánh bán hàng online.
Tô Đình Khánh trong một chuyến đi du lịch trước đây. Trước đây, Khánh là chàng thanh niên khỏe mạnh, cao 1m70, gương mặt điển trai. Ở tuổi 25, Khánh có bạn gái, nuôi giấc mơ mở shop thời trang thì căn bệnh quái ác làm anh phải cắt đi đôi chân.
Chuyện buồn của Khánh diễn ra vào ngày 23/4/2018. Trưa hôm đó, Khánh đang ngồi làm việc thì thấy các đầu ngón chân tê cứng, không di chuyển được, anh phải nhờ bạn gái và một người em đưa đến Bệnh viện Chợ Rẫy khám.
Sau khi chụp chiếu, làm các xét nghiệm, các bác sĩ kết luận, Khánh bị tắc mạch máu ở bụng, hai chân đã hoại tử đến đầu gối, phải phẫu thuật cắt. Tỷ lệ thành công của ca mổ là 50/50. Khánh nghe như sét đánh bên tai.
Trấn tĩnh lại, Khánh tự nhủ, đôi chân cắt đến đầu gối thì có thể mang chân giả được. Quan trọng, mình được sống. Anh gọi về cho bố mẹ ở quê báo tin mình sắp phẫu thuật.
Hai giờ sáng ngày 24/4/2018, vợ chồng ông Tô Thuyên, 60 tuổi đang ngủ thì có cuộc gọi của cậu con cả nói bố mẹ xuống Sài Gòn ngay. Hiểu ra câu chuyện, ông gọi vợ dậy, gấp quần áo để hai vợ chồng bắt chuyến xe đi trong đêm.
Không còn đôi chân nhưng Khánh luôn tự tin, yêu cơ thể hiện tại của mình. 6 giờ sáng, Khánh vào phòng mổ. Ca mổ được được xem là thành công.
Hơn 5 giờ hậu phẫu, Khánh mới mở mắt. Nhìn khắp người mình toàn dây truyền, ống thở, hai tay đã bị cột vào thành giường, anh tự hỏi: “Mình có phải là Khánh không?”. Đang miên man suy nghĩ, tay anh chạm phải vết mổ ở chân. "Thấy đau nên tôi mới tin mình còn sống”, Khánh nói. Nhìn con trai, vợ chồng ông Thuyên rơm rớm nước mắt.
Một tuần sau, phần chân còn lại của Khánh bị hoại tử, buộc phải cắt đến khớp háng. Nghe bác sĩ nói, gia đình chuẩn bị tâm lý, vì ca phẫu thuật tỉ lệ thành công thấp, người bà Trần Thị Nhiên, 60 tuổi, mẹ Khánh lạnh toát, ngã gục xuống nền nhà.
Để chồng chăm con, bà về căn phòng Khánh thuê dọn hết đồ của con đưa vào bệnh viện. “Tôi chuẩn bị để lỡ con có chuyện gì xấu sẽ đưa thẳng về quê”, mắt bà Nhiên ngấn lệ nhớ lại.
Mục tiêu của Khánh là mở được một shop thời trang, viết sách, đi du lịch khắp nơi và làm thiện nguyện, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Hôm Khánh vào phòng mổ lần hai, có hơn 20 người thân đến bệnh viện động viên, chuẩn bị sẵn tâm lý sẽ đưa anh về quê. Trước khi đưa con vào phòng gây mê, bà Nhiên nắm tay Khánh nói: “Con gắng ra với mẹ nhé” rồi ngồi gục xuống ủ rũ.
Ngay lúc đó, Khánh tự nhủ, mình phải sống, không được chết. Để bố mẹ yên tâm, anh xin bác sĩ lấy điện thoại quay lại hình ảnh mình tươi cười gửi cho mẹ như muốn nói: “Bố mẹ ơi, con ổn”.
10 ngày sau mổ, Khánh mới tỉnh lại. Suốt hai tháng sau đó, sức khỏe anh yếu, ăn không được. “Không biết sao tôi có thể sống được nữa”, Khánh nói.
Hết thuốc giảm đau, Khánh đau nhưng luôn vui cười với bố mẹ. “Tui biết, nó đau lắm nhưng chịu đựng. Nó sợ bố mẹ buồn, lo thêm. Nhiều đêm, tôi nghe nó khóc mà đứt ruột”, người mẹ quê gốc Hà Tĩnh nhìn con trai rơm rớm nước mắt.
Ngày nào trôi qua cũng ý nghĩa
Sáu tháng sau, Khánh mới được xuất viện. Đôi chân đã cắt tận đến khớp háng, không thể làm chân giả được nữa, anh quyết định chia tay bạn gái, vì sợ bạn gái vất vả vì mình. “Giờ, tôi với cô ấy vẫn là bạn”, Khánh chia sẻ.
Về nhà, vết thương chưa lành, Khánh phải nằm một chỗ. Mọi việc ăn uống, vệ sinh cá nhân, tắm rửa phải nhờ mẹ, anh khó chịu, tinh thần xuống dần. “Trước mắt tôi lúc đó, chỉ có bốn bức tường. Bố mẹ thì lo lắng, nhìn tôi đau là khóc. Gia đình tôi khi ấy ảm đạm vô cùng”, chàng trai quê Đắk Lắk nhớ lại.
Tết năm 2019, cả gia đình 4 người của ông Thuyên về nhà ở Đắk Lắk đón năm mới. Đêm giao thừa, những tràng pháo hoa bắn lên bầu trời, tạo cảnh tượng lung linh. Nhưng nhà Khánh lại đón cái Tết ảm đạm.
Nhìn bố mẹ khóc, mặt lúc nào cũng buồn hiu, Khánh quyết tâm tìm lại mình trước đây, luôn vui vẻ, sống có mục tiêu cho tương lai. “Nếu mình cứ buồn, bố mẹ cũng buồn theo thì cuộc sống không còn ý nghĩa gì nữa”, Khánh quả quyết.
Cuối năm 2019, Khánh gặp Nick Vujicic. Ảnh: NVCC. Khánh mua chiếc xe lăn để đi ra ngoài, gặp gỡ bạn bè. Cuối năm 2019, nghe tin Nick Vujicic, người đàn ông Australia gốc Serbia - không tay, không chân nhưng làm được mọi việc như người bình thường sang Việt Nam, diễn thuyết ở một hội trường lớn quận Gò Vấp, Khánh tự bắt xe đến nghe.
“Nick nói với tôi: 'Cậu hãy tự tin lên, hãy thay tôi truyền động lực sống cho người khuyết tật ở Việt Nam'". Từ đó, Khánh lấy hình mẫu Nick làm động lực cho mình. Rồi anh chụp hình ảnh hiện tại, kèm câu chuyện của mình đăng lên trang cá nhân. Những lời động viên, khích lệ tinh thần của những người không quen biết giúp Khánh tự tin, hạnh phúc.
Hằng ngày, Khánh giúp mẹ nấu ăn, rửa chén bát, dọn dẹp nhà cửa. Khánh cũng tập di chuyển, nâng đỡ cơ thể bằng đôi tay. Ban đầu, anh co duỗi tay để các cơ hoạt động. Khi đôi tay cứng cáp, anh tự ngồi dậy, rồi dùng tay nâng cơ thể lên xuống xe lăn, ghế ngồi, bồn vệ sinh...“Lúc tôi tự nâng được cơ thể lên, cảm giác rất tuyệt vời”, giọng Khánh hạnh phúc.
Rồi Khánh tập hít đất (chống đẩy) cho cơ thể khỏe mạnh. “Khi mới tập, tôi chỉ đẩy được 6-7 cái. Bây giờ, mỗi ngày, tôi đẩy được 15-20 cái”, Khánh khoe. Anh cũng tập chơi bóng bàn, leo cầu thang để rèn luyện thể lực.
Rồi Khánh bắt đầu bán hàng online, lập kênh Youtube để chia sẻ về những biến cố, cách mình đã vượt qua khó khăn.
Chàng trai Tây Nguyên cho biết, kế hoạch hiện tại của anh là học tiếng Anh để có thể giao tiếp với nhiều người, đi du lịch khắp nơi bằng xe lăn, rồi viết sách từ chuyến đi.
“Với tôi bây giờ, từng ngày trôi qua rất ý nghĩa. Tôi chỉ mong, mình sẽ làm được những điều như Nick đã làm", Khánh nói.
Chàng trai một tay vượt lên số phận làm vlog truyền cảm hứng
Từ một chàng công chức trẻ với tương lai tươi sáng, Trần Ngọc Hoàng (Lào Cai) bỗng trở thành người khuyết tật và mất tất cả cùng với cánh tay phải của mình.
" alt="Chàng trai không chân mơ được như Nick Vujicic">Chàng trai không chân mơ được như Nick Vujicic
-
Ông Từ Huệ Minh Năm 2008, ngôi nhà của ông Từ thuộc diện phải phá dỡ. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc gia đình ông phải chuyển đi nơi khác.
Cả nhà ông Từ muốn đưa bà Tô đi cùng. Nhưng bà không chịu. Bà cho biết đã quen với cuộc sống ở nông thôn, không muốn làm quen với môi trường mới.
Thấy bà Tô không muốn rời đi, ông Từ không dám ép. Thay vào đó, ông thuê cho bà một căn nhà trong làng với giá 300 tệ/tháng.
Ở ngôi nhà mới, mỗi khi nghĩ đến việc bà Tô lớn tuổi sống một mình, ông Từ lại thấy không yên tâm. Khi có thời gian rảnh, ông lại đến thăm bà Tô, nói chuyện với bà để bà bớt buồn chán. Ngày lễ ngày Tết, cả nhà ông lại cùng nhau đến thăm bà, sắm sửa cho bà không khác gì mẹ ruột.
Năm 2012, bà Tô 88 tuổi, sức khỏe đã rất yếu. Bà đi không vững, không thể tự chăm sóc bản thân. Bà cần người túc trực 24/24 giờ. Tuy nhiên, ông Từ vẫn phải đi làm nên không thể ở bên bà liên tục.
Sau nhiều ngày suy nghĩ, ông đã đến gặp ủy ban làng, trình bày hoàn cảnh của bà Tô và những khó khăn của ông. Cuối cùng, với sự giúp đỡ của ủy ban làng, bà Tô được đưa vào viện dưỡng lão gần đó.
Vấn đề lại đặt ra lúc này là tiền nộp cho viện dưỡng lão. Trong năm đầu tiên, bà Tô phải trả 1.700 tệ mỗi tháng, sang năm thứ hai, con số này tăng lên 2.000 tệ mỗi tháng.
Mặc dù bà Tô được hưởng bảo hiểm nông thôn và trợ cấp tuổi già hàng tháng tuy nhiên, tổng số tiền đó chưa đến 1.000 tệ. Nhà ông Từ không khá giả, ông chỉ là một công nhân bình thường nhưng vì thương hoàn cảnh của bà Tô, ông quyết định trả giúp bà khoản này.
Bà Tô thứ hai từ phải sang Sau khi bà Tô được đưa vào viện dưỡng lão, ông Từ vẫn thường xuyên đến thăm, mang hoa quả và đồ ăn cho bà.
Những người ở cùng phòng luôn ghen tị với bà Tô, khen bà có người con trai hiếu thảo. Mỗi lần nghe vậy, bà cụ lại cười và giải thích rằng đây không phải con bà mà là hàng xóm.
Ngày 21/6/2017, bà Tô 93 tuổi nhập viện do chức năng thận bất thường.
Ông Từ và gia đình lại thay nhau chăm sóc bà trong bệnh viện, canh giữ suốt 8 ngày 8 đêm. Không ai trong số các y tá ở bệnh viện biết rằng họ chỉ là hàng xóm của bà cụ.
Ngày 29/6/2017, bà Tô trút hơi thở cuối cùng. Từ Huệ Minh lại gánh vác trọng trách lo tang lễ cho bà cụ, bởi trong thâm tâm, từ lâu ông đã coi bà Tô như người thân của mình.
Khoản tiền bất ngờ
Mọi việc liên quan đến bà Tô tưởng đã kết thúc, không ngờ 3 năm sau, ông Từ nhận được cuộc điện thoại của bí thư thôn.
Người đàn ông nói với ông Từ rằng ngôi nhà của bà Tô đã bị phá bỏ, và bà Tô nhận được hàng triệu tệ (hàng tỷ đồng -nv) từ tiền phá dỡ. Tuy nhiên, vì bà Tô không có người thừa kế nên lãnh đạo thôn cho rằng nó nên thuộc về ông Từ.
“Tất cả chúng tôi đều cảm thấy nên đưa số tiền này cho ông Từ, dù sao ông ấy cũng đã có 30 năm chăm sóc cho bà Tô”, vị bí thư thôn nói với PV trong một cuộc phỏng vấn.
Ông Từ rất bất ngờ về việc này. Ông nói rằng, việc chăm sóc cho bà Tô hoàn toàn xuất phát từ tình thương với người già neo đơn. Ông chưa từng nghĩ đến tài sản của bà.
Tuy vậy, sau đó, tòa án Ninh Ba vẫn quyết định giao 50% số tiền của bà Tô cho ông Từ. Số tiền còn lại được tặng cho một người cháu họ của bà Tô và những người neo đơn, nghèo khó của làng.
Năm 2020, ông Từ cũng nhận được danh hiệu "Người tử tế và hiếu thảo năm 2020" và được tuyên dương tại lễ khai mạc Lễ hội hiếu thảo Trung Quốc lần thứ 12.
Linh Giang(Theo 163)
" alt="Bất ngờ nhận được tiền tỷ từ người hàng xóm đã qua đời ">Bất ngờ nhận được tiền tỷ từ người hàng xóm đã qua đời
-
Hồi cuối tháng 10, tại tọa đàm quốc tế về ứng dụng tư duy máy tính và các kỹ năng trong thời đại AI ở Đại học Bách khoa Hà Nội, cô Vàng Thị Dính, 37 tuổi, giáo viên Toán, trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Đồng Văn, khiến nhiều người bất ngờ. Đứng trước các chuyên gia, đại diện Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và nhiều cơ quan ngoại giao, người phụ nữ trong trang phục truyền thống của người Mông tự tin trình bày kinh nghiệm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào giảng dạy môn Toán. Cô nói tư duy máy tính và trí tuệ nhân tạo đã giúp mình soạn thảo, lên ý tưởng cho từng nội dung bài dạy.
"Cô Dính rất xuất sắc. Tinh thần học hỏi, đổi mới, đặc biệt hội nhập của cô ấy thật đáng khâm phục và ngưỡng mộ", kỹ sư Đỗ Hoàng Sơn, thành viên Liên minh STEM, nhận xét.
" alt="Cô giáo người Mông tập huấn STEM, AI cho cả huyện">Cô giáo người Mông tập huấn STEM, AI cho cả huyện
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
-
Chị Ngân trước khi xảy ra biến cố bị chồng cũ thiêu sống. Hồi sinh cuộc đời
Trở về sau buổi đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe, chị Lê Thị Kim Ngân (35 tuổi, ngụ huyện Củ Chi, TP.HCM) lại tất bật với việc bán hàng online. Phía đối diện, người đàn ông với cơ thể chằng chịt những vết sẹo sau lần bị bỏng nặng bẽn lẽn đem đến cho chị cốc nước mát.
Anh là niềm hạnh phúc mới của chị sau những đau đớn kể từ lần bị chồng cũ tưới xăng thiêu sống. Đó là một đêm tháng Ba của 3 năm trước. Đêm ấy, chị bị tiếng bật lửa của chồng đánh thức.
Khi mở mắt, chị đã thấy ngọn lửa bao trùm căn phòng. Trong tích tắc, cơ thể chị bùng lên như ngọn đuốc. Thương con, chị mặc cho cơn bỏng rát hành hạ để vẫy vùng mở cửa, đưa hai đứa con ra ngoài trước khi mình ngất lịm.
Hôm sau, chị hồi tỉnh trong bệnh viện. Cơ thể chị bỏng đến 92%. Sau đó, chị trở về nhà với tận cùng của nỗi đau thể xác, tinh thần. Từ một cô gái xinh đẹp, có tài sản trong tay, phút chốc, chị trở thành người tay trắng, tật nguyền, cơ thể phủ đầy những vết sẹo to tướng.
Nhưng sau lần vào trại giam thăm chồng, chị nhận ra rằng, nếu giữ mãi nỗi đau ấy, chị và các con sẽ nặng nề, u uất mãi. Trở về nhà, chị giấu gia đình viết đơn xin giảm án cho chồng.
Sau nhiều đắng cay, chị gặp được anh Minh, người đem lại cho chị và các con cảm giác an yên, hạnh phúc. Viết đơn xong, chị dắt 2 con rời quê vào TP.HCM. Nơi đất khách, bằng một nghị lực phi thường, chị từng bước hồi sinh cuộc đời. Chị xin vào làm trong một xưởng may gần nhà, học cách bán vé máy bay, nhận hàng về bán online…
Cuối cùng, những nỗ lực không mệt mỏi cũng đem đến cho chị những thành quả nhất định. Khi công việc dần ổn định, chị mở cửa tiệm kinh doanh các sản phẩm dầu xoa bóp, tinh dầu, dành thời gian hỗ trợ những hoàn cảnh khó khăn, người đồng cảnh ngộ.
Trên con đường thiện nguyện, chị bắt gặp và tìm thấy hạnh phúc mới của đời mình. Đó là anh Nguyễn Văn Minh (33 tuổi, ngụ huyện Củ Chi), người đem đến cho chị và các con “cảm giác an yên, có thể nương tựa những lúc cuộc sống mệt mỏi”.
Hạnh phúc mới…
Cũng như chị Ngân, anh Minh bị bỏng nặng sau sự cố cháy bình xăng xe máy. Chị Ngân biết người bạn trai ít tuổi hơn mình này sau lần đọc bài viết kêu gọi hỗ trợ anh trên mạng xã hội.
Chị nói, sau khi có nhau, chị và anh Minh tự tin hơn trong cuộc sống. Biết anh Minh cũng ở Củ Chi, chị đến bệnh viện thăm với ý định hỗ trợ tinh thần, giúp “đứa em trai từng bước vượt qua nỗi đau thương tật”. Tuy vậy, chị không gặp được anh. Mấy tháng sau, anh Minh vô tình thấy chị trên mạng xã hội. Anh liên hệ và cả hai có lần đầu tiên trò chuyện với nhau.
Lúc ấy, chị Ngân chưa có cảm tình ngay với anh Minh. Thậm chí, chị còn làm mai anh cho một cô bạn cũng bị bỏng của mình. Mỗi khi có dịp, chị đều cố gắng gán ghép hai người này với nhau.
Chị chia sẻ: “Thế mà cuối cùng, chúng tôi lại đến với nhau dẫu chưa nói với nhau lời yêu thương nào. Minh không ngọt ngào, lãng mạn nhưng tôi cảm nhận được tình cảm của anh dành cho mình qua từng hành động, cử chỉ...".
Ngồi phía đối diện, anh Minh bẽn lẽn khi nghe chị Ngân nhắc đến chuyện tình lệch tuổi của mình. Anh thừa nhận đã yêu người phụ nữ hơn tuổi trước khi biết liệu mình có được đón nhận hay không. Đến bây giờ, anh vẫn ngỡ ngàng trước hạnh phúc bất ngờ ấy.
Cả hai chia sẻ với nhau từ việc kinh doanh cho đến nuôi dạy các con. Trong khi đó, ngày quyết định đến với anh Minh, chị Ngân vấp phải những lời bàn tán, khuyên can... Song, tất cả không làm chị buồn lòng.
Chị chia sẻ: “Trước khi đến với anh Minh, tôi cũng được nhiều người lành lặn, thậm chí ở nước ngoài ngỏ lời. Tôi đều không dám mở lòng. Tôi sợ họ chưa trải qua nỗi đau như mình nên sẽ không thể đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia cùng mình”.
“Khi quen biết anh Minh cũng có những lời khuyên can nhưng tôi và anh có sự đồng cảm. Hơn thế, tôi nghĩ những lúc bệnh đau, mệt mỏi trong cuộc sống, mình vẫn cần một người để nương tựa, chia sẻ.... Tôi chỉ sợ các con không chấp nhận anh, mọi người không thể chung sống với nhau dưới một mái nhà…”, chị nói thêm.
Hiện, chị Ngân đang hướng dẫn thêm cho anh Minh cách kinh doanh qua mạng xã hội để có thêm thu nhập. Tuy vậy, những lo lắng của chị sớm tan biến. Sau những lần gặp gỡ đầu tiên, các con của chị đều vui vẻ và sớm cảm nhận được tình yêu thương của “ba Minh”. Chỉ một thời gian ngắn, các bé vui đùa, quý trọng, xem anh Minh như người thân trong gia đình.
Cuối cùng, sau những mất mát không thể kể hết bằng lời, giờ đây, chị yêu cuộc sống và thực sự cảm thấy hạnh phúc. Chị chia sẻ: “Có nhau, chúng tôi tự tin hơn khi đi ra đường. Trước đây, khi một mình ra đường, mọi người hay nhìn những người như chúng tôi với ánh mắt soi mói”.
“Bây giờ, khi đi cùng nhau, người ta không nhìn như vậy nữa. Ở nhà, chúng tôi san sẻ cho nhau mọi việc từ kinh doanh đến chăm sóc con, dạy dỗ các con… Thật lòng mà nói, cả hai cùng thấy bản thân tốt hơn khi ở bên nhau”, chị tâm sự thêm.
Bài:Hà Nguyễn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
" alt="Người phụ nữ từng bị chồng thiêu sống hồi sinh cuộc đời, có hạnh phúc mới">
Người phụ nữ từng bị chồng thiêu sống hồi sinh cuộc đời, có hạnh phúc mới