{keywords}Các bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm

5 bị cáo khác là Nguyễn Minh Công (cựu cán bộ Phòng TN&MT), Lục Văn Cường, Nguyễn Tuấn Anh (cựu cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố), Hoàng Minh Đức (cựu cán bộ Ban bồi thường giải phóng mặt bằng) và Vũ Quý Dương (cựu Phó trưởng phòng TN&MT) nhận mức án từ 24- 36 tháng tù treo vì tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

VKSND TP Hà Nội (VKS) đã kháng nghị bản án vì cho rằng, TAND TP Hà Nội áp dụng tình tiết giảm nhẹ, mức án đối với bị cáo Khiêm và Gấm chưa phù hợp. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án mà Tòa tuyên cũng chưa hợp quy định của pháp luật.

VKS cho rằng, các bị cáo chỉ xuất trình được các giấy khen do UBND huyện Từ Liêm (cũ) cấp, ngoài ra không có tài liệu nào chứng minh thêm về thành tích trong quá trình công tác.

Việc án sơ thẩm áp dụng khoản 1, điều 51 cho tình tiết giảm nhẹ này là không có cơ sở.

Về hình phạt, VKS đưa ra quan điểm: Thiệt hại về tài sản của công ty TNHH phát triển THT mà các bị cáo đã gây ra đặc biệt lớn, hiện vẫn chưa được khắc phục.

Án sơ thẩm áp dụng khoản 1, 2, điều 54 BLHS năm 2015 để tuyên hình phạt đối với bị cáo Khiêm và Gấm dưới mức thấp nhất của khung hình phạt quy định tại khoản 3, điều 281, BLHS năm 1999 là quá nhẹ, không có căn cứ.

Theo VKS, các bị cáo chỉ có 1 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, điều 51 nên mức án dành cho các bị cáo chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội, chưa đảm bảo cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay.

Đền bù sai, thiệt hại ai phải gánh?

Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, VKS cho rằng, thiệt hại do chính các bị cáo Khiêm, Gấm và Hương gây ra, cần phải buộc các bị cáo này có trách nhiệm bồi thường thay vì buộc hàng chục hộ gia đình đã nhận số tiền bồi thường hỗ trợ trái pháp luật phải có trách nhiệm hoàn trả cho công ty THT như bản án sơ thẩm đã tuyên.

VKS đề nghị Tòa án Cấp cao tại Hà Nội xét xử phúc thẩm vụ án theo hướng sửa bản án sơ thẩm: Không án dụng tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, điều 51 và khoản 1, 2, điều 54 BHLS năm 2015 đối với các bị cáo Khiêm và Gấm. Đề nghị tăng mức hình phạt đối với các bị cáo này.

Buộc các bị cáo Khiêm, Gấm, Hương phải có trách nhiệm bồi thường cho công ty TNHH phát triển THT hơn 25 tỷ đồng.

Theo cáo buộc trước đó, triển khai dự án Tây Hồ Tây, công ty TNHH phát triển THT ký hợp đồng với trung tâm phát triển quỹ đất Hà Nội để bồi thường, giải phóng mặt bằng.

UBND huyện Từ Liêm ra quyết định thu hồi đất để bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng.

Từ tháng 6-11/2010, 29 hộ dân có diện tích đất thừa (theo tiêu chuẩn mỗi khẩu được 525m2). Các hộ này đã tự điều chuyển cho 29 hộ khác với tổng diện tích 5.344m2 và có đơn xin điều chuyển đất nông nghiệp để được nhận tiền đền bù.

Thời kỳ đó, ông Nguyễn Hữu Khiêm là Chủ tịch UBND xã Xuân Đỉnh và bị cáo Hương, Gấm là cán bộ xã đều biết việc làm của các hộ dân là trái luật, nhưng vẫn ký, đóng dấu xác nhận.

Các bị cáo khác dù không đến thực địa để xác minh hiện trạng đất nhưng đã ký vào biên bản điều tra xác minh để hoàn thiện hồ sơ.

Trên thực tế, không có việc xác minh hiện trạng đất, không đối chiếu hồ sơ quản lý đất đai. Phòng TN&MT huyện đã thẩm định nhưng cũng không đến thực địa để điều tra.

Dựa vào tờ trình cấp dưới, Chủ tịch UBND huyện đã ký quyết định phê duyệt phương án bồi thường cho 29 hộ gia đình nhận số tiền 20,9 tỷ đồng. Trung tâm phát triển quỹ đất đã trả tiền mặt cho các hộ dân. 

Sau khi CQĐT vào cuộc xác minh, năm 2013, UBND huyện Từ Liêm mới ra các quyết định thu hồi và hủy bỏ quyết định thu hồi đất và phê duyệt phương án bồi thường với 4 hộ dân số tiền là 576 triệu đồng. Đến nay còn 20,4 tỷ đồng chưa thu hồi được.

Cáo trạng còn thể hiện, từ tháng 6-11/2010, có 11 hộ gia đình kê khai 4.929m2 đất mương, đường giao thông là đất nông nghiệp để nhận bồi thường 5,9 tỷ đồng.

Cơ quan điều tra xác định, 29 hộ nhận đất và 11 hộ gia đình kê đất nhận tiền đền bù sai quy định nhưng chưa đến mức xử lý bằng hình sự. Do thời hiệu xử phạt hành chính đã hết nên CQĐT không đề cập xử lý.

'Nhắm mắt' làm sai, dàn cán bộ ở Hà Nội dẫn nhau vào tù

'Nhắm mắt' làm sai, dàn cán bộ ở Hà Nội dẫn nhau vào tù

TAND TP Hà Nội mới tuyên phạt cựu Chủ tịch UBND xã Xuân Đỉnh Nguyễn Hữu Khiêm 8 năm tù vì tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

" />

Kháng nghị vụ sai phạm trong dự án Tây Hồ Tây, Hà Nội

Thời sự 2025-01-25 04:32:31 16928

Hồi tháng 7,ángnghịvụ saiphạmtrongdựánTâyHồTâyHàNộlịch ngoại hạng anh hôm nay TAND TP Hà Nội tuyên phạt cựu Chủ tịch UBND xã Xuân Đỉnh Nguyễn Hữu Khiêm 8 năm tù vì tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Cựu cán bộ địa chính xã Nguyễn Thị Xuân Hương (SN 1979) và cựu chủ nhiệm HTX Nguyễn Thị Gấm (SN 1962) lần lượt nhận mức án 6 và 7 năm tù cùng tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

{ keywords}
Các bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm

5 bị cáo khác là Nguyễn Minh Công (cựu cán bộ Phòng TN&MT), Lục Văn Cường, Nguyễn Tuấn Anh (cựu cán bộ Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố), Hoàng Minh Đức (cựu cán bộ Ban bồi thường giải phóng mặt bằng) và Vũ Quý Dương (cựu Phó trưởng phòng TN&MT) nhận mức án từ 24- 36 tháng tù treo vì tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

VKSND TP Hà Nội (VKS) đã kháng nghị bản án vì cho rằng, TAND TP Hà Nội áp dụng tình tiết giảm nhẹ, mức án đối với bị cáo Khiêm và Gấm chưa phù hợp. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong vụ án mà Tòa tuyên cũng chưa hợp quy định của pháp luật.

VKS cho rằng, các bị cáo chỉ xuất trình được các giấy khen do UBND huyện Từ Liêm (cũ) cấp, ngoài ra không có tài liệu nào chứng minh thêm về thành tích trong quá trình công tác.

Việc án sơ thẩm áp dụng khoản 1, điều 51 cho tình tiết giảm nhẹ này là không có cơ sở.

Về hình phạt, VKS đưa ra quan điểm: Thiệt hại về tài sản của công ty TNHH phát triển THT mà các bị cáo đã gây ra đặc biệt lớn, hiện vẫn chưa được khắc phục.

Án sơ thẩm áp dụng khoản 1, 2, điều 54 BLHS năm 2015 để tuyên hình phạt đối với bị cáo Khiêm và Gấm dưới mức thấp nhất của khung hình phạt quy định tại khoản 3, điều 281, BLHS năm 1999 là quá nhẹ, không có căn cứ.

Theo VKS, các bị cáo chỉ có 1 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, điều 51 nên mức án dành cho các bị cáo chưa tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội, chưa đảm bảo cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay.

Đền bù sai, thiệt hại ai phải gánh?

Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, VKS cho rằng, thiệt hại do chính các bị cáo Khiêm, Gấm và Hương gây ra, cần phải buộc các bị cáo này có trách nhiệm bồi thường thay vì buộc hàng chục hộ gia đình đã nhận số tiền bồi thường hỗ trợ trái pháp luật phải có trách nhiệm hoàn trả cho công ty THT như bản án sơ thẩm đã tuyên.

VKS đề nghị Tòa án Cấp cao tại Hà Nội xét xử phúc thẩm vụ án theo hướng sửa bản án sơ thẩm: Không án dụng tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1, điều 51 và khoản 1, 2, điều 54 BHLS năm 2015 đối với các bị cáo Khiêm và Gấm. Đề nghị tăng mức hình phạt đối với các bị cáo này.

Buộc các bị cáo Khiêm, Gấm, Hương phải có trách nhiệm bồi thường cho công ty TNHH phát triển THT hơn 25 tỷ đồng.

Theo cáo buộc trước đó, triển khai dự án Tây Hồ Tây, công ty TNHH phát triển THT ký hợp đồng với trung tâm phát triển quỹ đất Hà Nội để bồi thường, giải phóng mặt bằng.

UBND huyện Từ Liêm ra quyết định thu hồi đất để bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng.

Từ tháng 6-11/2010, 29 hộ dân có diện tích đất thừa (theo tiêu chuẩn mỗi khẩu được 525m2). Các hộ này đã tự điều chuyển cho 29 hộ khác với tổng diện tích 5.344m2 và có đơn xin điều chuyển đất nông nghiệp để được nhận tiền đền bù.

Thời kỳ đó, ông Nguyễn Hữu Khiêm là Chủ tịch UBND xã Xuân Đỉnh và bị cáo Hương, Gấm là cán bộ xã đều biết việc làm của các hộ dân là trái luật, nhưng vẫn ký, đóng dấu xác nhận.

Các bị cáo khác dù không đến thực địa để xác minh hiện trạng đất nhưng đã ký vào biên bản điều tra xác minh để hoàn thiện hồ sơ.

Trên thực tế, không có việc xác minh hiện trạng đất, không đối chiếu hồ sơ quản lý đất đai. Phòng TN&MT huyện đã thẩm định nhưng cũng không đến thực địa để điều tra.

Dựa vào tờ trình cấp dưới, Chủ tịch UBND huyện đã ký quyết định phê duyệt phương án bồi thường cho 29 hộ gia đình nhận số tiền 20,9 tỷ đồng. Trung tâm phát triển quỹ đất đã trả tiền mặt cho các hộ dân. 

Sau khi CQĐT vào cuộc xác minh, năm 2013, UBND huyện Từ Liêm mới ra các quyết định thu hồi và hủy bỏ quyết định thu hồi đất và phê duyệt phương án bồi thường với 4 hộ dân số tiền là 576 triệu đồng. Đến nay còn 20,4 tỷ đồng chưa thu hồi được.

Cáo trạng còn thể hiện, từ tháng 6-11/2010, có 11 hộ gia đình kê khai 4.929m2 đất mương, đường giao thông là đất nông nghiệp để nhận bồi thường 5,9 tỷ đồng.

Cơ quan điều tra xác định, 29 hộ nhận đất và 11 hộ gia đình kê đất nhận tiền đền bù sai quy định nhưng chưa đến mức xử lý bằng hình sự. Do thời hiệu xử phạt hành chính đã hết nên CQĐT không đề cập xử lý.

'Nhắm mắt' làm sai, dàn cán bộ ở Hà Nội dẫn nhau vào tù

'Nhắm mắt' làm sai, dàn cán bộ ở Hà Nội dẫn nhau vào tù

TAND TP Hà Nội mới tuyên phạt cựu Chủ tịch UBND xã Xuân Đỉnh Nguyễn Hữu Khiêm 8 năm tù vì tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/259a599408.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà

Truyện Yêu Đến Khắc Cốt Ghi Tâm: Chồng Bá Đạo, Vợ Cường Ngạo

Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu

Truyện Yêu Hồ Tiểu Bạch

Cuộc chơi của các nhà phát hành lớn

Sau VNG, VTC Game và FPT Online, mới đây Asiasoft cũng tuyên bố trong năm 2011 cũng sẽ phát triển dự án game Việt để phục vụ game thủ trong nước. Như vậy, “tứ trụ” được xem là có tầm vóc lớn nhất tại Việt Nam về tài chính trong làng game, chính thức bước vào cuộc đua về phát triển game Việt.

VNG được xem là nhà phát hành có khả năng thống trị thị trường game Việt lớn nhất, bởi họ đã có kinh nghiệm khi thành công với Thuận Thiên Kiếm và đang phát triển nhiều dự án game Việt khác, trong đó có cả game 3D. VTC Game cũng không chịu thua kém với việc cho ra đời dự án SQUAD và bắt đầu thử nghiệm trong thời gian tới.

Với lời tuyên bố của Asiasoft, thị trường game Việt có thể nói là thêm đông vui, nhưng Asiasoft với FPT Online sẽ phát triển game Việt như thế nào vẫn là một ẩn số. FPT Online từng tuyên bố sẽ cho ra mắt dự án game Việt đầu tiên là một game thể loại Casual vào tháng 7/2010, nhưng đến nay nó vẫn chỉ là câu nói cửa miệng, vẫn chưa có thông tin gì nhiều về dự án này. Còn Asiasoft tuyên bố sẽ bắt đầu vào năm 2011, nhưng liệu khi nào game thủ sẽ được chơi game, câu trả lời sẽ là rất khó bởi ai cũng biết nhà phát hành này vẫn đang gặp khó trong việc phát hành các game của mình. Điển hình mới đây họ đã khai tử thêm 2 game là Ragnarok và Cỗ máy thời gian và vẫn tiếp tục giữ danh hiệu nhà phát hành khai tử game nhiều nhất trong nước.

Nhà phát hành nhỏ: An phận

">

Phát triển game: Cuộc chơi của những 'ông lớn'

友情链接