Trao đổi với ICTnews, ông Nguyễn Quang Minh – CEO Q-mobile – cho biết mọi thứ vẫn “đang trong kế hoạch, chưa có gì rõ ràng”. Chứng tỏ Q-mobile đang có những dự định khác ngoài mảng điện thoại, vốn làm nên tên tuổi của công ty. Nếu bán xe đạp điện, Q-mobile sẽ đi con đường khá giống với HKbike. HKbike từng có thương hiệu điện thoại HKphone – thương hiệu điện thoại Việt, nhưng sau đó công ty ngưng kinh doanh điện thoại và chuyển hẳn sang kinh doanh xe đạp điện.

Không giống HKphone, khả năng Q-mobile bỏ hẳn mảng kinh doanh di động sẽ rất thấp, vì hiện nay hãng vẫn có các điện thoại cơ bản và smartphone đang bán ở các hệ thống lớn. Việc giữ lại mảng di động sẽ góp phần tạo dựng thương hiệu Q tốt hơn.

Thêm điện thoại Nhật chính hãng vào Việt Nam

Ngoại trừ Sony, các hãng điện thoại Nhật chính hãng hiếm khi có mặt tại Việt Nam. Dòng điện thoại Nhật một thời từng nổi lên, với các thương hiệu Panasonic, Sharp, Toshiba, NEC, Fujitsu,… nhưng tất cả đều gia nhập qua đường xách tay. Sắp tới, có thông tin khẳng định Freetel – một thương hiệu điện thoại Nhật Bản – sẽ gia nhập thị trường Việt Nam vào quý 4 năm nay.

Trong một bài viết vào đầu tháng này, trang Nikkei (Nhật Bản) cho hay Freetel sẽ mở rộng thị trường nước ngoài sang nước thứ 8, thứ 9, nhằm đạt mục tiêu bán được 10 triệu chiếc đến năm tài khóa 2018. Freetel, chuyên bán điện thoại không qua nhà mạng, chiếm 56% thị phần của dạng bán hàng tại Nhật (đa số điện thoại tại Nhật bán qua nhà mạng).

Trả lời ICTnews, nhà phân phối Digiworld xác nhận họ sẽ phân phối điện thoại Freetel trong vòng 2 tháng tới. Phân khúc giá của các smartphone thương hiệu này sẽ vào khoảng 2-4,5 triệu đồng, là phân khúc chiếm khoảng 41% thị trường – theo số liệu GfK tháng 6/2016.

" />

4 điểm nóng của thị trường bán lẻ công nghệ nửa cuối năm

Nhận định 2025-01-20 03:33:19 69244

6 tháng cuối năm sẽ là dịp để doanh nghiệp tăng tốc hoàn thành những mục tiêu đặt ra trước đó,điểmnóngcủathịtrườngbánlẻcôngnghệnửacuốinăangela phương trinh hoặc mở ra những hướng kinh doanh mới. Bốn sự kiện dưới đây là những điểm nóng ảnh hưởng đến bức tranh toàn cảnh của lĩnh vực bán lẻ trong nước.

Q-mobile đi bán xe đạp điện?

Thị trường điện thoại thương hiệu Việt đang nóng lên bởi tin đồn Q-mobile - một trong hai hãng điện thoại thương hiệu Việt lớn nhất Việt Nam – chuẩn bị bán… xe đạp điện.

Trao đổi với ICTnews, ông Nguyễn Quang Minh – CEO Q-mobile – cho biết mọi thứ vẫn “đang trong kế hoạch, chưa có gì rõ ràng”. Chứng tỏ Q-mobile đang có những dự định khác ngoài mảng điện thoại, vốn làm nên tên tuổi của công ty. Nếu bán xe đạp điện, Q-mobile sẽ đi con đường khá giống với HKbike. HKbike từng có thương hiệu điện thoại HKphone – thương hiệu điện thoại Việt, nhưng sau đó công ty ngưng kinh doanh điện thoại và chuyển hẳn sang kinh doanh xe đạp điện.

Không giống HKphone, khả năng Q-mobile bỏ hẳn mảng kinh doanh di động sẽ rất thấp, vì hiện nay hãng vẫn có các điện thoại cơ bản và smartphone đang bán ở các hệ thống lớn. Việc giữ lại mảng di động sẽ góp phần tạo dựng thương hiệu Q tốt hơn.

Thêm điện thoại Nhật chính hãng vào Việt Nam

Ngoại trừ Sony, các hãng điện thoại Nhật chính hãng hiếm khi có mặt tại Việt Nam. Dòng điện thoại Nhật một thời từng nổi lên, với các thương hiệu Panasonic, Sharp, Toshiba, NEC, Fujitsu,… nhưng tất cả đều gia nhập qua đường xách tay. Sắp tới, có thông tin khẳng định Freetel – một thương hiệu điện thoại Nhật Bản – sẽ gia nhập thị trường Việt Nam vào quý 4 năm nay.

Trong một bài viết vào đầu tháng này, trang Nikkei (Nhật Bản) cho hay Freetel sẽ mở rộng thị trường nước ngoài sang nước thứ 8, thứ 9, nhằm đạt mục tiêu bán được 10 triệu chiếc đến năm tài khóa 2018. Freetel, chuyên bán điện thoại không qua nhà mạng, chiếm 56% thị phần của dạng bán hàng tại Nhật (đa số điện thoại tại Nhật bán qua nhà mạng).

Trả lời ICTnews, nhà phân phối Digiworld xác nhận họ sẽ phân phối điện thoại Freetel trong vòng 2 tháng tới. Phân khúc giá của các smartphone thương hiệu này sẽ vào khoảng 2-4,5 triệu đồng, là phân khúc chiếm khoảng 41% thị trường – theo số liệu GfK tháng 6/2016.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/263d599707.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01

Chuyên gia dự đoán Nữ Anh vs Nữ Haiti, 16h30 ngày 22/7

Nhận định, soi kèo St. Gallen vs FC Luzern, 21h30 ngày 6/8

Nhận định, soi kèo Meizhou Hakka vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 12/7

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu

Nerazzurri là một từ ghép trong tiếng Ý, kết hợp từ “nero” (đen) và “azzurri” (xanh dương). Đây chính là hai màu sắc chủ đạo trên chiếc áo đấu truyền thống của câu lạc bộ bóng đá Inter Milan. Cùng xososieuchuan.com tìm hiểu chi tiết về biệt danh này nhé. 

Nguồn gốc biệt danh Nerazzurri

Inter Milan được thành lập vào năm 1908 tại thành phố Milan, và từ rất sớm, đội bóng đã chọn màu đen và xanh dương làm màu sắc chủ đạo trên áo đấu. Màu đen đại diện cho sự mạnh mẽ, kiên cường, trong khi màu xanh dương tượng trưng cho tinh thần vươn cao, chiến đấu không mệt mỏi. Từ đó, người hâm mộ và báo chí Ý đã gọi đội bóng là Nerazzurri.

Từ Nerazzurri được ghép từ hai từ tiếng Ý: Neracó nghĩa là màu đen và Azzurricó nghĩa là màu xanh dương, tượng trưng cho màu áo truyền thống của đội bóng. Sự kết hợp của hai từ này phản ánh màu áo truyền thống của Inter Milan – đen và xanh dương – hai màu sắc chủ đạo đã trở thành biểu tượng của đội bóng kể từ khi được thành lập vào năm 1908.

Nerazzurri: Biểu tượng của Inter Milan và lịch sử hào hùng
Nerazzurri: Biểu tượng của Inter Milan và lịch sử hào hùng

Ý nghĩa của biệt danh

Sức mạnh và sự kiên cường:Màu đen trong biệt danh “Nerazzurri” tượng trưng cho sự mạnh mẽ và quyết tâm của Inter Milan trong mọi hoàn cảnh, thể hiện tinh thần chiến đấu không lùi bước trên sân cỏ.

Khát vọng và sự vươn lên:Màu xanh dương tượng trưng cho hy vọng, lòng trung thành và khát vọng vươn tới đỉnh cao của Inter Milan trong bóng đá Ý và thế giới.

Đôi nét về đội bóng Inter Milan

Inter Milan, có tên đầy đủ là Internazionale Milano, là một trong những đội bóng giàu truyền thống và thành công nhất của bóng đá Ý cũng như châu Âu. Theo lịch bóng đá đội bóng thành lập vào năm 1908, Inter là một trong hai đội bóng lớn tại thành phố Milan, cùng với AC Milan. Với màu áo đen-xanh đặc trưng, đội bóng còn được biết đến với biệt danh Nerazzurri.

Inter có một lượng cổ động viên khổng lồ và trung thành trên khắp thế giới. Tại Ý, những trận derby giữa Inter và AC Milan, được gọi là Derby della Madonnina, luôn là sự kiện được mong đợi nhất trong mùa giải, thu hút sự quan tâm của hàng triệu người hâm mộ bóng đá.

Những ngôi sao làm nên tên tuổi của Nerazzurri

Inter Milan đã sản sinh và thu hút rất nhiều cầu thủ xuất sắc trong lịch sử bóng đá, góp phần tạo nên danh tiếng của Nerazzurri:

Giuseppe Meazza:Huyền thoại vĩ đại nhất của Inter Milan không chỉ là tay săn bàn xuất sắc với hơn 284 bàn thắng cho đội bóng mà còn được đặt tên cho sân vận động San Siro. Ông giành nhiều danh hiệu Serie A và cúp quốc nội cho Inter.

Javier Zanetti:Là biểu tượng của lòng trung thành và bền bỉ. Với hơn 858 lần ra sân cho Inter, ông giữ kỷ lục về số lần ra sân nhiều nhất trong lịch sử CLB. Zanetti có ket qua bong da truc tuyen tốt giành 5 chức vô địch Serie A, 4 Coppa Italia và đỉnh cao là cú ăn ba (Serie A, Coppa Italia, Champions League) vào mùa giải 2009-2010.

Ronaldo de Lima:Là một trong những tiền đạo xuất sắc nhất thế giới. Dù thời gian thi đấu tại Inter bị gián đoạn bởi chấn thương, nhưng trong mỗi lần ra sân, Ronaldo đã thể hiện khả năng săn bàn và kỹ thuật tuyệt vời, giúp Nerazzurri giành UEFA Cup vào năm 1998.

Lautaro Martinez:Một trong những tiền vệ toàn diện nhất thế giới, đã mang lại sự mạnh mẽ và sáng tạo cho tuyến giữa của Inter Milan. Ông là nhân tố quan trọng giúp Inter giành chức vô địch Serie A mùa giải 1988-1989 và danh hiệu Siêu cúp Ý.

Nerazzurri là một biểu tượng không chỉ của Inter Milan mà còn của bóng đá Ý. Biệt danh này đã gắn liền với đội bóng trong suốt hơn một thế kỷ và sẽ tiếp tục là niềm tự hào của người hâm mộ Inter Milan trong tương lai.

Xem thêm: Tiền đạo lùi là gì? Tầm quan trọng của tiền đạo lùi bóng đá

Xem thêm: TOP 10 cầu thủ nữ cao nhất thế giới hiện nay

"Các thông tin về thể thao bóng đá mà chúng tôi cung cấp hàng ngày đều chỉ mang tính chất tham khảo. Để có thông tin chính xác nhất, hãy tham khảo thêm từ các nguồn tin uy tín. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của mọi người."

  • Tin liên quan:
  • Bóng đá Anh 04/10: Chelsea nẫng tay trên Man United vụ Robinson
  • Tin MU 3/10: Quỷ đỏ kháng cáo thành công cho Bruno
  • Tin bóng đá chiều 1/10: Pep Guardiola bênh vực Phil Foden
  • Bóng đá Pháp 25/9: Rabiot gia nhập Marseille?
  • Tin bóng đá tối 23/9: Juventus quan tâm đến Takehiro Tomiyasu
">

Nerazzurri: Biểu tượng của Inter Milan và lịch sử hào hùng

Nhận định, soi kèo Tampines Rovers vs Tanjong Pagar Utd, 18h45 ngày 11/7

Hội thảo về việc dạy tiếng Việt tại Fukuoka, Nhật Bản - 1

Các đại biểu tại đầu cầu Hà Nội (Ảnh: Ủy ban Nhà nước về NVNONN).

Sáng ngày 3/6, tại Trụ sở Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản, Tổng Lãnh sự quán (TLSQ) đã phối hợp Hội người Việt Nam tại Fukuoka tổ chức thành công Hội thảo "Tầm quan trọng của việc dạy Tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam tại Kyushu, Nhật Bản", thu hút hơn 120 đại biểu tham dự dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến. 

Tham dự hội thảo tại điểm cầu Việt Nam có ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao; ông Đinh Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Thông tin - Văn hóa, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao; PGS.TS. Nguyễn Lân Trung, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài; bà Lê Hoài Thu, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Công nghệ giáo dục - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Hội thảo về việc dạy tiếng Việt tại Fukuoka, Nhật Bản - 2

Bà Vũ Chi Mai, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka (Ảnh: Ủy ban Nhà nước về NVNONN).

Chủ trì hội thảo tại trụ sở TLSQ Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản có bà Vũ Chi Mai, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka; ông Nguyễn Duy Anh, Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Fukuoka, ngoài ra còn có sự tham dự của các Phó Giáo sư, Tiến sĩ, chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt người Việt Nam và Nhật Bản cùng đại diện các hội, đoàn người Việt tại Nhật Bản, đại diện kiều bào tham gia đào tạo giảng viên tiếng Việt, đại diện kiều bào có con em tham gia các lớp tiếng Việt.

Phát biểu khai mạc hội thảo, Tổng Lãnh sự Vũ Chi Mai khẳng định đây là hoạt động quan trọng mở đầu cho chuỗi các sự kiện của TLSQ triển khai thực hiện Đề án "Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN giai đoạn 2023 - 2030" đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với các hoạt động thiết thực như tham gia Cuộc thi "Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài"; hoạt động tri ân các cá nhân, tổ chức hội đoàn có đóng góp tích cực trong phong trào giữ gìn và lan tỏa tiếng Việt; xây dựng tủ sách tiếng Việt…; đây cũng là một trong những công tác trọng tâm của TLSQ xây dựng hình ảnh cộng đồng NVNONN và gìn giữ, quảng bá hình ảnh và văn hóa Việt Nam.

Việc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam thế hệ thứ 2, thứ 3 mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, giúp nâng cao tính tự hào dân tộc, bản sắc văn hóa, truyền thống Việt Nam và tăng cường nhận thức cũng như hiểu biết xã hội, xây dựng các mối quan hệ gia đình gắn kết. Việc khuyến khích sử dụng tiếng Việt trong các gia đình thế hệ thứ hai và thứ ba giúp xây dựng cộng đồng phát triển vững mạnh và tạo nguồn nhân lực quan trọng đóng góp vào quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển trên mọi lĩnh vực.

Phát biểu chào mừng hội thảo, ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN đã khẳng định: Cộng đồng NVONN tại Nhật Bản cũng như cộng đồng NVNONN trên khắp thế giới luôn thể hiện trách nhiệm của mình với thế hệ trẻ, có nhiều sáng kiến tổ chức các hoạt động thiết thực nhằm củng cố và phát triển các phong trào truyền bá, duy trì tiếng Việt; xây dựng, phát triển các trường, lớp, trung tâm... tiếng Việt như: Trường tiếng Việt tại Tokyo, Líu lo tiếng Việt tại Osaka, Tiếng Việt Saitama, Lớp học Hoa Mai tại Kobe... đã đẩy mạnh nhiều loại hình dạy và học tiếng Việt, tạo môi trường thuận lợi cho việc gìn giữ và tạo không gian văn hóa - tiếng Việt. Cùng với những hoạt động sôi nổi, sinh động trong công tác tiếng Việt nói trên, hội thảo đã tạo ra một điểm nhấn quan trọng trong các hoạt động hưởng ứng ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN nhằm khẳng định vai trò của tiếng Việt trong đời sống cộng đồng.

Ông Mai Phan Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về NVNONN đã đặc biệt biểu dương sáng kiến tổ chức khóa học phương pháp giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt cho trẻ em Việt Nam tại Kyushu, Nhật Bản; khẳng định đây là món quà vô giá dành cho các cháu thiếu nhi Việt Nam ở xa Tổ quốc vẫn được nuôi dưỡng trong sự đùm bọc của nền văn hóa - ngôn ngữ truyền thống Việt Nam và mong muốn những sáng kiến mang ý nghĩa sâu sắc như vậy tiếp tục được nhân rộng không chỉ tại địa bàn Đông Bắc Á, mà còn trên khắp thế giới.

Hội thảo về việc dạy tiếng Việt tại Fukuoka, Nhật Bản - 3

Các đại biểu tham dự hội thảo tại Fukuoka, Nhật Bản (Ảnh: Ủy ban Nhà nước về NVNONN).

Vụ trưởng Vụ Thông tin - Văn hóa Đinh Hoàng Linh cho biết, hội thảo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể hiện tình cảm và trách nhiệm đối với trẻ em Việt Nam ở nước ngoài thông qua việc chăm lo cho các em được học tập ngôn ngữ và văn hóa dân tộc Việt Nam.

Trong thời gian qua, Ủy ban Nhà nước về NVNONN luôn ủng hộ, hỗ trợ các hoạt động tích cực thúc đẩy việc dạy và học tiếng Việt trong cộng đồng, đặc biệt hướng tới thế hệ trẻ. Trong thời gian tới, Ủy ban sẽ tăng cường đồng hành, kết nối các hoạt động này, tạo thành một mạng lưới có quy mô rộng khắp trên thế giới, nhằm hội tụ và lan tỏa những giá trị tốt đẹp của ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam. Bước đầu, việc triển khai thực hiện Kế hoạch ngày tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng NVNONN hằng năm sẽ là những hoạt động thiết thực bước đầu nhằm cụ thể hóa mục tiêu cao đẹp này.

Cơ hội học tiếng Việt, văn hóa Việt

Hội thảo đã nghe các chuyên gia, diễn giả trình bày nhiều vấn đề như: TS. Kondo Mika, chuyên ngành tiếng Việt - Khoa Ngoại ngữ - Đại học Osaka, tham luận về việc "Gìn giữ ngôn ngữ và văn hóa cho những trẻ em có nguồn gốc Việt Nam, đặc biệt là cách đảm bảo cơ hội học tiếng Việt, văn hóa Việt trong giáo dục nhà trường tại Nhật Bản"; PGS.TS Hoàng Anh Thi, Đại học Osaka "Chia sẻ về mô hình lớp học cho 2 đối tượng không thạo tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ và thông thạo tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ"; ThS. Hứa Ngọc Tân, Đại học Đại Nam chia sẻ kinh nghiệm từ Đài Loan (Trung Quốc) về việc "Xây dựng và tổ chức chương trình giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho hai đối tượng trên"; bà Lê Hoài Thu, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Công nghệ giáo dục - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, chia sẻ về "Một số điểm mới trong cách tiếp cận dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài trong bộ sách Chào tiếng Việt và giới thiệu chương trình Chào tiếng Việt trên VTV4"; PGS, TS Nguyễn Lân Trung "Hướng dẫn giáo trình dạy Tiếng Việt và phương pháp giảng dạy Tiếng Việt". Hội thảo đã diễn ra trong không khí sôi nổi, có rất nhiều câu hỏi của kiều bào xoay quanh vấn đề phương pháp dạy và học tiếng Việt, đã được Lãnh đạo Ủy ban Nhà nước về NVNONN, PGS.TS. Nguyễn Lân Trung và các chuyên gia, diễn giả giải đáp. 

Trong khuôn khổ hội thảo, Hội người Việt Nam tại Fukuoka đã chính thức ra mắt "Ban Tiếng Việt" nhằm tôn vinh, gìn giữ Tiếng Việt và văn hóa Việt xây dựng, triển khai phương pháp dạy tiếng Việt cho các phụ huynh song song với chương trình dạy - học tiếng Việt cho trẻ em và thế hệ thứ hai thứ 3. Tổng Lãnh sự Vũ Chi Mai thay mặt Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao trao tặng 120 cuốn sách và tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho Ban Tiếng Việt.

">

Hội thảo về việc dạy tiếng Việt tại Fukuoka, Nhật Bản

友情链接