Nền tảng phục vụ học tập hocmai.vn là 1 trong 3 nền tảng số Việt Nam mới được Bộ TT&TT công nhận đạt tiêu chí phục vụ người dân. (Ảnh: hocmai.vn)

Trước đó, trong quý II và đầu quý III năm nay, Bộ TT&TT cũng đánh giá và công nhận 3 nền tảng số Việt Nam khác gồm nền tảng tư vấn khám chữa bệnh trực tuyến VOV Bacsi24, công cụ tìm kiếm và trình duyệt Cốc Cốc, nền tảng đọc sách Reavol đạt tiêu chí xác định thí điểm nền tảng số Việt Nam có khả năng triển khai rộng khắp phục vụ người dân năm 2022.

Vào trung tuần tháng 5/2022, nền tảng tư vấn khám chữa bệnh trực tuyến VOV Bacsi24 đã được Bộ TT&TT chính thức công bố là nền tảng số Việt Nam đạt tiêu chí phục vụ người dân . Thông qua nền tảng này, người dân được kết nối với các chuyên gia y tế, bác sĩ của các bệnh viện và có thể nhận được ý kiến tư vấn sức khỏe mọi lúc, mọi nơi, bất cứ khi nào có nhu cầu. Nền tảng VOV Bacsi24 được nhận định đã cụ thể hóa sáng kiến “mỗi người dân một bác sĩ riêng” được nêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Việc công nhận các nền tảng số đáp ứng tiêu chí phục vụ người dân nằm trong kế hoạch của Bộ TT&TT thực hiện thí điểm đánh giá, công bố các nền tảng số Việt Nam có khả năng triển khai rộng khắp và tuyên truyền, phổ biến cho người dân sử dụng. 

Để hiện thực hóa kế hoạch trên, đầu tháng 4/2022, Bộ TT&TT đã ra quyết định ban hành Khung tiêu chí, thành lập Hội đồng và quy trình xác định nền tảng số phục vụ người dân năm 2022. Theo đó, khung tiêu chí xác định nền tảng số Việt Nam phục vụ người dân gồm 4 nhóm chính: Tư cách pháp nhân và năng lực của tổ chức, doanh nghiệp; chức năng và tính năng của nền tảng số; an toàn, an ninh mạng; đặc thù khác theo từng tình huống, nền tảng cụ thể. Về chức năng, nền tảng số phải bảo đảm có sử dụng hạ tầng điện toán đám mây; có cung cấp chức năng như dịch vụ; có khả năng tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu mà không cần chỉnh sửa mã nguồn...

Các Tổ công nghệ số cộng đồng trên toàn quốc đã và đang “đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người” các kỹ năng số cơ bản. (Ảnh: M.Quân)

Với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã xác định rằng định hướng xuyên suốt của chuyển đổi số năm nay là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam, giúp người dân, doanh nghiệp thụ hưởng trực tiếp sự tiện lợi cũng như lợi ích của chuyển đổi số.

Cụ thể là, phổ cập sử dụng sàn thương mại điện tử cho người dân và các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể; phổ cập sử dụng nền tảng dạy học trực tuyến, hướng dẫn người dân chủ động sử dụng các nền tảng số phục vụ việc học tập; phổ cập sử dụng nền tảng số hỗ trợ tư vấn sức khỏe cá nhân, kết nối trực tiếp giữa người dân với bác sĩ, sử dụng nền tảng số hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa của các bệnh viện; phổ cập sử dụng nền tảng số phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân như liên lạc, giải trí, du lịch, đi lại, ăn uống và bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Theo ghi nhận từ các hệ thống đo lường của Bộ TT&TT, trong tháng 8/2022, tổng số người dùng trên các nền tảng số Việt Nam đạt mức trên 494 triệu, tăng 23,56% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thời gian sử dụng nền tảng số Việt Nam là hơn 934 triệu giờ, chiếm 13,77% so với tổng thời gian sử dụng trên toàn bộ các nền tảng. Tính đến cuối tháng 8, tỷ lệ người dùng các nền tảng số Việt Nam chiếm khoảng 20,33% tổng số người dùng các nền tảng số trên thiết bị di động. 

Để hưởng ứng Ngày chuyển đổi số quốc gia 10/10, Bộ TT&TT đã đề nghị các địa phương đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, thói quen của người dân trong việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ được cung cấp trên các nền tảng số; đẩy mạnh các hoạt động tập huấn, đào tạo về kỹ năng số cho người dân, doanh nghiệp.

Hơn 61.000 Tổ công nghệ số cộng đồng trên cả nước với nòng cốt là lực lượng thanh niên đã và đang “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người” sử dụng các sản phẩm, dịch vụ số. Riêng trong “Tháng 10. Tháng tiêu dùng số”, Bộ TT&TT đặt mục tiêu tối thiểu 10 triệu người dân Việt Nam được phổ biến, hướng dẫn các kỹ năng sử dụng dịch vụ công trực tuyến, mua sắm trực tuyến, thanh toán trực tuyến, sử dụng phần mềm bảo đảm an toàn thông tin mạng ở mức cơ bản và sử dụng các nền tảng số Việt Nam khác do địa phương lựa chọn để giải quyết bài toán của mình.

Vân Anh

" />

Thêm 3 nền tảng số Việt Nam được công nhận đạt tiêu chí phục vụ người dân

Bóng đá 2025-01-17 22:53:04 5

VeXeRe là nền tảng quản lý nhà xe và hỗ trợ bán vé thông minh,êmnềntảngsốViệtNamđượccôngnhậnđạttiêuchíphụcvụngườidâthoi tiet hà nội TATU là nền tảng mạng xã hội âm thanh, còn Hocmai.vn là nền tảng số phục vụ học tập.

Bộ TT&TT yêu cầu đơn vị chủ quản 3 nền tảng số Việt Nam VeXeRe, TATU, Hocmai.vn là Công ty thương mại dịch vụ VeXeRe, Công ty phát triển mạng xã hội Việt Nam và Công ty cổ phần đầu tư và dịch vụ giáo dục luôn tối ưu hóa, nâng cao chất lượng của các nền tảng nhằm đáp ứng nhu cầu của đa số người dân và triển khai trên cả nước.

Nền tảng phục vụ học tập hocmai.vn là 1 trong 3 nền tảng số Việt Nam mới được Bộ TT&TT công nhận đạt tiêu chí phục vụ người dân. (Ảnh: hocmai.vn)

Trước đó, trong quý II và đầu quý III năm nay, Bộ TT&TT cũng đánh giá và công nhận 3 nền tảng số Việt Nam khác gồm nền tảng tư vấn khám chữa bệnh trực tuyến VOV Bacsi24, công cụ tìm kiếm và trình duyệt Cốc Cốc, nền tảng đọc sách Reavol đạt tiêu chí xác định thí điểm nền tảng số Việt Nam có khả năng triển khai rộng khắp phục vụ người dân năm 2022.

Vào trung tuần tháng 5/2022, nền tảng tư vấn khám chữa bệnh trực tuyến VOV Bacsi24 đã được Bộ TT&TT chính thức công bố là nền tảng số Việt Nam đạt tiêu chí phục vụ người dân . Thông qua nền tảng này, người dân được kết nối với các chuyên gia y tế, bác sĩ của các bệnh viện và có thể nhận được ý kiến tư vấn sức khỏe mọi lúc, mọi nơi, bất cứ khi nào có nhu cầu. Nền tảng VOV Bacsi24 được nhận định đã cụ thể hóa sáng kiến “mỗi người dân một bác sĩ riêng” được nêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Việc công nhận các nền tảng số đáp ứng tiêu chí phục vụ người dân nằm trong kế hoạch của Bộ TT&TT thực hiện thí điểm đánh giá, công bố các nền tảng số Việt Nam có khả năng triển khai rộng khắp và tuyên truyền, phổ biến cho người dân sử dụng. 

Để hiện thực hóa kế hoạch trên, đầu tháng 4/2022, Bộ TT&TT đã ra quyết định ban hành Khung tiêu chí, thành lập Hội đồng và quy trình xác định nền tảng số phục vụ người dân năm 2022. Theo đó, khung tiêu chí xác định nền tảng số Việt Nam phục vụ người dân gồm 4 nhóm chính: Tư cách pháp nhân và năng lực của tổ chức, doanh nghiệp; chức năng và tính năng của nền tảng số; an toàn, an ninh mạng; đặc thù khác theo từng tình huống, nền tảng cụ thể. Về chức năng, nền tảng số phải bảo đảm có sử dụng hạ tầng điện toán đám mây; có cung cấp chức năng như dịch vụ; có khả năng tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu mà không cần chỉnh sửa mã nguồn...

Các Tổ công nghệ số cộng đồng trên toàn quốc đã và đang “đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người” các kỹ năng số cơ bản. (Ảnh: M.Quân)

Với vai trò là cơ quan thường trực Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã xác định rằng định hướng xuyên suốt của chuyển đổi số năm nay là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam, giúp người dân, doanh nghiệp thụ hưởng trực tiếp sự tiện lợi cũng như lợi ích của chuyển đổi số.

Cụ thể là, phổ cập sử dụng sàn thương mại điện tử cho người dân và các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể; phổ cập sử dụng nền tảng dạy học trực tuyến, hướng dẫn người dân chủ động sử dụng các nền tảng số phục vụ việc học tập; phổ cập sử dụng nền tảng số hỗ trợ tư vấn sức khỏe cá nhân, kết nối trực tiếp giữa người dân với bác sĩ, sử dụng nền tảng số hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa của các bệnh viện; phổ cập sử dụng nền tảng số phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân như liên lạc, giải trí, du lịch, đi lại, ăn uống và bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Theo ghi nhận từ các hệ thống đo lường của Bộ TT&TT, trong tháng 8/2022, tổng số người dùng trên các nền tảng số Việt Nam đạt mức trên 494 triệu, tăng 23,56% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thời gian sử dụng nền tảng số Việt Nam là hơn 934 triệu giờ, chiếm 13,77% so với tổng thời gian sử dụng trên toàn bộ các nền tảng. Tính đến cuối tháng 8, tỷ lệ người dùng các nền tảng số Việt Nam chiếm khoảng 20,33% tổng số người dùng các nền tảng số trên thiết bị di động. 

Để hưởng ứng Ngày chuyển đổi số quốc gia 10/10, Bộ TT&TT đã đề nghị các địa phương đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, thói quen của người dân trong việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ được cung cấp trên các nền tảng số; đẩy mạnh các hoạt động tập huấn, đào tạo về kỹ năng số cho người dân, doanh nghiệp.

Hơn 61.000 Tổ công nghệ số cộng đồng trên cả nước với nòng cốt là lực lượng thanh niên đã và đang “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người” sử dụng các sản phẩm, dịch vụ số. Riêng trong “Tháng 10. Tháng tiêu dùng số”, Bộ TT&TT đặt mục tiêu tối thiểu 10 triệu người dân Việt Nam được phổ biến, hướng dẫn các kỹ năng sử dụng dịch vụ công trực tuyến, mua sắm trực tuyến, thanh toán trực tuyến, sử dụng phần mềm bảo đảm an toàn thông tin mạng ở mức cơ bản và sử dụng các nền tảng số Việt Nam khác do địa phương lựa chọn để giải quyết bài toán của mình.

Vân Anh

本文地址:http://user.tour-time.com/html/265a599455.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Thà lỡ thì còn hơn lấy chồng quê!

">

Ngoại tình online

Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1

Chuyện là vợ chồng tôi lấy nhau cũng đã được mười mấy năm, các con đều lớn, đủ để tự chăm sóc cho chúng được rồi. Cho nên vợ chồng tôi cũng không còn quá vất vả nữa.

Lẽ ra thì tuổi này đã có thể dành nhiều thời gian cho nhau hơn, nhưng vợ tôi thì dường như lại không mấy hứng thú với chuyện trên giường. Cô ấy cứ như người mãn kinh sớm vậy.

Tôi thì một phần vì tuổi tác (tôi hơn vợ 8 tuổi nên cô ấy dù mới 40 tôi đã xấp xỉ 50 rồi), một phần vì vợ không "nhiệt tình" nên những hôm nào mà vợ chồng gần nhau thì nhiều khi là tôi thể hiện không được tốt.

{keywords}
 

Không phải tất cả nhưng chuyện èo uột cũng hơi hơi thường xuyên, những lúc như thế vợ tôi không nói gì, không tức giận, có vẻ thông cảm với chồng và bảo tôi "thôi mình đi ngủ đi". Cô ấy còn ôm tôi rất ấm áp nữa.

Nhưng mới đây tôi muốn tìm một món đồ trong phòng ngủ mà nhớ mãi không ra đã để đâu. Món đồ khá quan trọng nên tôi kiểm tra lại camera xem đã vứt nó ở đâu, chẳng ngờ tôi lại tình cờ xem được chuyện động trời của vợ.

Cô ấy đã làm cái chuyện đó, tôi không thể hình dung được sao vợ mình lại làm vậy, tôi tưởng mấy trò hư hỏng này chỉ có trên phim mà thôi, phụ nữ đứng đắn ai làm thế. Cô ấy tự thỏa mãn, và có vẻ đang thỏa mãn rất cao.

Bảo sao cô ấy thờ ơ lạnh nhạt với tôi, cũng không bao giờ ý kiến bất kể tôi có trình diễn trong phòng ngủ thế nào. Cô ấy thật sự đã tạt vào tôi một gáo nước lạnh.

Thà rằng cô ấy chê tôi yếu, thà là cô ấy nói không được "no đủ" trong chuyện đó để tôi tìm cách, thà là cô ấy thuyết phục tôi đi khám hay tẩm bổ cho tôi tăng bản lĩnh đàn ông, nhưng không, cô ấy không làm tất cả những gì một người vợ đoan chính nên làm, cô ấy lại đi lén lút trong lúc tôi ngủ để mà tự mình thỏa mãn.

Tôi thực sự rất tức giận. Cô ấy có phải là người ham hố tới mức không bình thường hay không? Cô ấy làm thế là xúc phạm tôi. Tôi phải mở lời nói chuyện này với cô ấy thế nào, cho ra ngô ra khoai? Xin bạn đọc chỉ giáo.

Theo Dân Trí

Chồng muốn chúng tôi cùng xem phim "nóng", tôi chưa đủ với anh ấy sao...

Chồng muốn chúng tôi cùng xem phim "nóng", tôi chưa đủ với anh ấy sao...

Bao nhiêu năm lấy nhau chồng tôi chưa bao giờ đề cập đến chuyện đó. Nhưng tự nhiên gần đây anh ấy rủ tôi xem phim "nóng" để tăng nhiệt cho đời sống vợ chồng.

">

Tôi tình cờ phát hiện video vợ tự thỏa mãn trong phòng ngủ

Đầu tiên, mẹ chồng tôi nằng nặc đòi vợ chồng tôi phải chuyển 200 triệu đồng mà bà gọi là tiền chi phí ăn học 5 năm đại học của chồng tôi. Bà nói rằng tiền này vốn là tiền dưỡng già của bà, nên giờ vợ chồng tôi giầu có, dư dả rồi phải hoàn trả cho bà. Vợ chồng tôi ấm ức, nhưng cũng cố mà vay mượn để gửi trả bà.

Chưa dừng lại ở đó, mẹ chồng tôi thỉnh thoảng lên "thăm" cháu, nhưng thực chất là lên để vay tiền hộ người nhà dưới quê, bà còn liên tục gọi điện cho con trai, con dâu phải chuẩn bị khoản tiền này đi cưới người nọ, người kia dưới quê, rồi khoản tiền mừng khánh thành nhà trong họ hàng…

Buồn nhất là mẹ chồng tôi còn can thiệp, kiểm soát việc làm ăn, chi tiêu của vợ chồng tôi. Bà bắt phải "giải trình" toàn bộ các khoản thu, khoản chi, nếu có khoản không vừa ý là bà gọi điện chất vấn, mắng mỏ. Đáp ứng mọi yêu cầu, thế nhưng mẹ chồng tôi đi đâu cũng kể lể con dâu chỉ lo thu vén bản thân, nhà mình mà keo kiệt, hờ hững bên nhà chồng.

Tôi ngột ngạt, khó chịu như bị xúc phạm. Tiền mình làm ra, muốn ăn diện, làm quan tâm con cái tốt nhất… Vậy mà cũng phải "nhịn", hoặc lén lút chi tiêu, mua sắm vì sợ mẹ chồng biết được.

Chồng tôi cũng nhận ra sự khó chịu này, nên một mặt vỗ về vợ tìm cách đối phó, báo cáo qua loa… Mặt khác vẫn chiều lòng mẹ ở quê, không dám làm mẹ phật lòng giận dỗi, từ mặt con cháu. Mẹ chồng ngày càng quá đà, còn chồng tôi thì nhu nhược. Trong nửa năm qua, hai vợ chồng tôi liên tục bất hòa, cãi vã chỉ vì những yêu cầu quá đáng của mẹ chồng.

Nhìn vợ chồng tôi, ai cũng bảo hạnh phúc trọn vẹn, nhưng bên trong thì giông bão. Đỉnh điểm của rạn nứt gia đình khi vừa qua trong một lần cãi vã, chồng tôi đã văng tục chửi bới tôi chỉ vì tôi phàn nàn về chuyện mẹ chồng can thiệp chuyện chi tiêu trong gia đình. Anh ấy đã định đánh tôi, thật may con gái đã nhanh trí chạy lại ôm bố xin bố đừng đánh mẹ.

Thương con gái, tôi đã nhiều lần nhẫn nhịn và hạ mình khuyên chồng bản lĩnh hơn, bảo vệ vợ con và góp ý chân thành với mẹ để mẹ hiểu. Nhưng tất cả đều vô nghĩa, chỉ vài ngày sau, đâu lại vào đó.

Hôn nhân của tôi đang đứng bên bờ vực của đổ vỡ, tôi phải làm gì lúc này cố nhịn hay là ly hôn?

Theo Gia đình & Xã hội

Mẹ chồng quá quắt khiến tôi trầm cảm sau sinh

Mẹ chồng quá quắt khiến tôi trầm cảm sau sinh

Nay anh gọi điện cho tôi nói mẹ anh bắt tôi quay về, nếu không về thì sẽ cho người sang mang con tôi về và bắt chúng tôi ly dị.

">

Đổ vỡ hôn nhân vì mẹ chồng bất ngờ đòi 200 triệu tiền ăn học đại học của chồng

{keywords}Những quả bầu, bí, chuối được thu gom từ những người mẹ, người bà ở vùng quê đưa lên thành phố.

Hội liên hiệp phụ nữ các xã, thị trấn huyện Hương Khê đã huy động được 2.100 kg bầu bí, đu đủ, 153kg đậu lạc, 30 buồng chuối, 200kg gạo, 60kg rau… chở xe đưa xuống cư dân phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh.

Những loại rau củ này được các mẹ, các chị ở vùng quê ra vườn hái, thu gom rồi thuê xe chở xuống các điểm chốt chặn ở cửa ngõ thành phố, để lực lượng chức năng tiếp tế cho cư dân đang bị phong tỏa, cách ly.

{keywords}
Những người phụ nữ ở huyện miền núi Hương Khê dùng xe bò đi thu gom rau sạch.
{keywords}
Rau, củ đóng vào bao bì.
{keywords}
Các thành viên Hội phụ nữ huyện Hương Khê chuẩn bị đưa thực phẩm đi tiếp tế.
{keywords}
 
{keywords}
Những buồng chuối nặng nghĩa tình của những người mẹ, người chị vùng quê Hà Tĩnh.

Chị Trần Thị Kim Huệ, Phó chủ tịch Hội phụ nữ xã Hà Linh (huyện Hương Khê) cho biết: “Chiều nay, chị em phụ nữ huyện Hương Khê đã thu gom được hai chuyến xe rau, củ, quả các loại để tiếp tế cho bà con đang bị cách ly.

Những thực phẩm này chủ yếu được thu gom từ bà con nông dân. Riêng xã Hà Linh, các chị em thu gom được 3 tạ rau, củ quả, và đang tiếp tục thu gom cho những ngày tới”.

{keywords}
Những quả bí xếp cẩn thận vào túi bóng.
{keywords}
Bầu, bí chất đầy xe bò đưa tới vùng cần tiếp tế.
{keywords}
Chương trình "Nông sản sạch 0 đồng" của Hội phụ nữ huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh.

Tại huyện Thạch Hà, người dân đã hỗ trợ cho vùng dịch bị phong tỏa hơn 5 tấn củ quả và rau sạch sau khi phát động chương trình “Nông sản sạch 0 đồng”.

Bà Nguyễn Thị Lan (huyện Thạch Hà) cho biết: “Tôi là nông dân nên rau, củ sạch trong vườn không thiếu. Thấy dân ở trung tâm thành phố đang bị cách ly, tôi có vài quả bầu, quả bí ủng hộ. Chúng tôi mong Hà Tĩnh sớm vượt qua dịch bệnh Covid-19”.

{keywords}
Những quả bầu được các bà chắt chiu, thu gom từ vườn gửi đến khu cách ly.
{keywords}
Tuổi trẻ huyện Thạch Hà thu gom rau, củ sạch từ vườn của nông dân.
{keywords}
Lương thực sẽ được đặt tại các chốt kiểm dịch.
{keywords}
Cán bộ khu cách ly sẽ phân phát cho bà con.
{keywords}
Những trường hợp cấp bách được phép ra vào thành phố.

Thiện Lương

Tay chặt tay bằm, phụ nữ vùng cao Quảng Trị gửi yêu thương đến Bắc Giang

Tay chặt tay bằm, phụ nữ vùng cao Quảng Trị gửi yêu thương đến Bắc Giang

Hàng trăm hũ muối sả, cá khô… và khẩu trang đã được những người phụ nữ tại xã miền núi Quảng Trị tự tay chế biến, đóng gói kĩ lưỡng, vận chuyển ủng hộ công nhân đang cách ly ở tỉnh Bắc Giang.  

">

Chị em chắt chiu từng nắm rau, buồng chuối tiếp tế cho tâm dịch Covid

友情链接