Giải trí

Việt Nam đa sắc số 494: Độc đáo nghề in khắc gỗ mộc bản truyền thống

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-24 20:01:06 我要评论(0)

Lên sóng chương trình “Việt Nam đa sắc” tối ngày 18/6 là anh Nguyễn Công Đạt - nghệ nhân trẻ nghề kh giá vàng ta hôm naygiá vàng ta hôm nay、、

Lên sóng chương trình “Việt Nam đa sắc” tối ngày 18/6 là anh Nguyễn Công Đạt - nghệ nhân trẻ nghề khắc in mộc bản có nhiều năm trong nghề với lòng yêu nghề và tâm huyết bảo tồn di sản đã có những chia sẻ sâu sắc. Anh Đạt mong muốn quảng bá cho mọi người biết đến Thanh Liễu là gốc rễ cuẩ của nghề in mộc bản Việt Nam. Làng nghề truyền thống này có tuổi đời gần 500 năm,ệtNamđasắcsốĐộcđáonghềinkhắcgỗmộcbảntruyềnthốgiá vàng ta hôm nay kéo dài từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 19, lưu giữ và in hàng nghìn bộ kinh sách, con dấu.

Việt Nam  1.png

Tại chương trình “Việt Nam đa sắc”, anh Đạt bộc bạch, anh đã theo đuổi nghề từ năm 2010, đến nay đã được 14 năm, anh yêu thích chữ Hán và những hình họa tiết, luôn say sưa với nghề truyền thống được cha ông truyền lại nên hiện tại anh cùng các bác trong làng đang từng bước khôi phục, bảo tồn lại kỹ thuật của làng nghề.

Việt Nam  2.png

Sản phẩm khắc in mộc bản Thanh Liễu rất đa dạng và phong phú, từ kinh sách, thơ văn, tranh trang trí, phù, ấn, triện, tranh thập vật… Làng nghề nổi tiếng với kỹ thuật khắc mộc bản tinh xảo, sắc nét.

Việt Nam  3.png

Dụng cụ đặc biệt trong nghề khắc in mộc bản Thanh Liễu là dao ngang. Cán dao sẽ được làm bằng sừng trâu hoặc gỗ lim, gỗ nghiến tiện tròn, xẻ rãnh ở giữa kẹp thân dao, thân dao dài 20 - 25cm. Lưỡi dao được mài cong khuyết hình lưỡi liềm. Để có những nét chữ, nét mác, nét phẩy, nét sổ… họa tiết tinh xảo, đầu mũi dao phải được mài thật sắc. Gần như công đoạn trong khắc mộc bản, khắc tranh, ấn trện đều sử dụng con dao ngang này.

“Trước khi khắc một cuốn kinh hay một bức tranh, chúng tôi cũng cần biên soạn nội dung thông tin, sau đó dán ngược bản giấy vào mặt gỗ. Sau khi dán ngược các tờ giấy ấy lên trên mặt gỗ sẽ dùng một lớp nước thoa lên, đánh bật lớp giấy bên ngoài để phần mực nó in lại trong gỗ. Quy trình đó còn gọi là sang gỗ. Sau đó sẽ vào tiếp quy trình khắc, đùng con dao viết trên gỗ, tạo ra những nét chữ khỏe khoắn, chắc, đúng kĩ thuật”, anh Đạt chia sẻ.

Mỗi tấm mộc bản được coi là “bản gốc của bản gốc”. Vì bản gốc sau khi dán lên gỗ rồi nó sẽ biến mất và trở thành bản gốc trên tấm mộc bản. Mà mỗi một bản gốc nó là bản gốc duy nhất.

Ngoài kỹ thuật khắc, kỹ thuật in cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, công phu. Giấy in mộc bản là giấy dó, giấy xuyến lăn bằng mực Tàu. Người thợ dán giấy lên bản khắc đã hoàn chỉnh rồi lăn đều tay. Ở mỗi công đoạn, người thợ phải cẩn thận đặt hết tâm trí và sự khéo léo mới đem về thành quả là bản in rõ nét. 

Việt Nam  4.png

Khắc mộc bản gần như là ngồi thiền, có những bản chỉ mất từ 3 - 5 ngày là hoàn thiện nhưng cũng có những bản mất khá nhiều thời gian, tới cả tháng hoặc vài tháng mới xong, tùy vào độ dài ngắn, câu chữ, chủ đề... Cũng có những bản khắc gỗ mà yêu cầu con chữ bé như con kiến, có những chi tiết mảnh đòi hỏi trình độ, kinh nghiệm và thời gian dài mới có thể hoàn thiện.

Việt Nam  5.png

Không chỉ riêng anh Đạt mà các các nghệ nhân tại thôn Thanh Liễu đang nỗ lực trong việc bảo tồn di sản, giữ gìn và lan tỏa giá trị làng nghề cũng như văn hóa truyền thống Việt Nam trong nhịp sống đương đại tới bạn bè trong và ngoài nước.

Qua phóng sự ngắn này, ekip “Việt Nam đa sắc” đã mang đến cho khán giả những góc nhìn chân thật về sự tỉ mỉ, kỹ lưỡng của người nghệ nhân in khắc mộc bản truyền thống thôn Thanh Liễu cũng như tầm quan trọng của việc bảo tồn nghề truyền thống này.

Thông qua chương trình “Việt Nam đa sắc”, khán giả có cơ hội khám phá thêm nhiều nét đẹp văn hóa Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc ở các lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều có những sản phẩm văn hóa đặc trưng, mang màu sắc riêng biệt, thể hiện được hồn cốt của mỗi vùng miền. Tất cả tạo nên một bức tranh Việt Nam đa sắc, muôn màu muôn vẻ, thu hút người dân trong và ngoài nước cùng nhau chiêm ngưỡng, khám phá.

Đón xem chương trình “Việt Nam đa sắc” được phát sóng vào 21h35 từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trên kênh VTV3.:

YouTube: https://www.youtube.com/@TVAdTV

Sau 2 năm ra mắt cùng hơn 490 số phát sóng, chương trình “Việt Nam đa sắc” đã trở thành điểm hẹn quen thuộc với khán giả kênh VTV3. Ê kíp sản xuất chương trình luôn bám sát dòng chảy có tính thời sự, với nhiều mảng đề tài của lĩnh vực văn hóa khác nhau như: câu chuyện về các nghệ nhân và sự phát triển nghề truyền thống, những người bảo tồn, phát huy, lan tỏa những giá trị nghệ thuật dân tộc, văn học, nhiếp ảnh, hội họa, kiến trúc, điện ảnh, truyền hình, thời trang...

Với đề tài đa dạng, tỉ mỉ và trau chuốt trong cách thể hiện, chương trình Việt Nam đa sắc góp phần tôn vinh sự đa dạng và nét đẹp văn hóa của đất nước, tạo một điểm nhấn trong các chương trình phát sóng trên kênh VTV3, Đài THVN.

Bích Đào

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Một loạt các trường đại học thuộc nhóm đầu đã công bố danh sách thí sinh được tuyển thẳng.

Trong số các trường nhóm đầu, trường ĐH Ngoại thươngđứng đầu về số lượng thí sinh nộp hồ sơ tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển, với 277 trường hợp, trong số này có 53 hồ sơ tuyển thẳng. Trường đã lọc ra 19 hồ sơ không đúng đối tượng được xem xét.

  {keywords}
Thí sinh xem hướng dẫn phòng thi tại ĐH Y Hà Nội (Ảnh Văn Chung)

Kết quả đăng ký xét tuyển thẳng nhà trường gửi về các Sở GD-ĐT trước ngày 15/7 và kết quả đăng ký ưu tiên xét tuyển thẳng sẽ được gửi về Sở GD-ĐT trước ngày 15/8/2014. Theo quy định của Trường ĐH Ngoại thương, mỗi thí sinh chỉ nộp một bộ hồ sơ hoặc đăng ký tuyển thẳng hoặc đăng ký ưu tiên xét tuyển hoặc đăng ký xét tuyển thẳng. Thí sinh nộp nhiều hồ sơ coi như không hợp lệ và không được hưởng ưu tiên. Thí sinh đăng ký ưu tiên xét tuyển vào Trường ĐH Ngoại thương phải dự thi tại Trường ĐH Ngoại thương.

Trường ĐH Y Hà Nộicông bố danh sách 18 thí sinh tuyển thẳng, trong đó có 5 thí sinh vào Y Đa khoa, 5 thí sinh vào Y học cổ truyển, 5 thí sinh vào Kỹ thuật Y học, 2 thí sinh vào Điều dưỡng và 1 thí sinh vào ngành Dinh dưỡng. Ông Nguyễn Đức Hinh, hiệu trưởng nhà trường cho biết do năm nay trường xiết lại điều kiện tuyển thẳng nên số lượng đã giảm đáng kể so với năm trước (năm 2013 là 150 thí sinh được tuyển thẳng). Tổng chỉ tiêu vào trường năm nay vẫn là 1.000 chỉ tiêu, với 550 chỉ tiêu ngành “nóng” nhất là Y Đa khoa.

Trường ĐH Dược Hà Nội đã công bố danh sách thí sinh được tuyển thẳng vào trường. Theo đó, có 69 thí sinh đoạt giải học sinh giỏi quốc gia môn Hóa học các giải nhất, nhì, ba; 2 thí sinh đoạt giải trong cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia lĩnh vực Hóa học. Cùng với đó, 12 thí sinh đoạt giải khuyến khích kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2014 được nhà trường tuyển thẳng vào học hệ CĐ.

Trường ĐH Dược Hà Nội vốn là một trong những trường có điểm đầu vào rất cao. Năm 2013, hệ ĐH, nhà trường lấy 27 điểm, hệ CĐ lấy 16,5 điểm.

Học viện Ngoại giao công bố tuyển thẳng 13 thí sinh vào học hệ đại học chính quy ngành Ngôn ngữ Anh tại từ năm học 2014 - 2015.

Trường ĐH Cần Thơ có 19 thí sinh được tuyển thẳng. Những thí sinh này đa phần chọn các ngành Công nghệ sinh học, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ Kỹ thuật hóa học…

Ngân Anh

" alt="Hàng trăm thí sinh đã trúng tuyển vào trường “top”" width="90" height="59"/>

Hàng trăm thí sinh đã trúng tuyển vào trường “top”

Giang Nam sống hiền như cây, kiên định như cây, mạnh mẽ như cây và nở hoa kết trái như cây trong gió bão. Xin cúi đầu vĩnh biệt ông, tác giả bài thơ Quê hươngbất diệt".

Nhà thơ Giang Nam tên thật là Nguyễn Sung, sinh năm 1929 trong một gia đình nhà nho bình dân yêu nước ở làng Bình Trị, xã Ninh Bình, huyện Ninh Hòa, Khánh Hòa.

Nhà thơ Giang Nam.

Ông hoạt động cách mạng từ trẻ, từng giữ các chức vụ: Phó tổng thư ký Hội Văn nghệ Giải phóng miền Nam, Tổng biên tập Báo Văn nghệ, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa II, III; Chủ tịch Hội Văn nghệ Phú Khánh...

Bài thơ nổi tiếng nhất của ông là Quê hương (sáng tác năm 1960), được nhiều thế hệ người Việt Nam yêu thích. Bài thơ được đưa vào giảng dạy trong chương trình trung học phổ thông, từng được nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu phổ nhạc.

Ông từng nhận giải nhì thơ của Tạp chí Văn nghệ năm 1961, Giải thưởng văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu (1960-1965) của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam và Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001. 

Ngoài thơ, Giang Nam còn sáng tác văn xuôi, chủ yếu là truyện, truyện ngắn. Ông từng sử dụng một số bút danh khác như Châu Giang, Hà Trung, Lê Minh...

Quê hương - Giang Nam

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được
chưa đánh roi nào đã khóc
Có cô bé nhà bên
nhìn tôi cười khúc khích...

***

Cách mạng bùng lên
rồi kháng chiến trường kỳ
Quê tôi đầy bóng giặc
Từ biệt mẹ tôi đi
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi...

***

Hoà bình tôi trở về đây
với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Lại gặp em
thẹn thùng nép sau cánh cửa
vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng

Hôm nay nhận được tin em
không tin được dù đó là sự thật
Giặc bắn em rồi quăng mất xác
chỉ vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!

Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm
có những ngày trốn học bị đòn roi
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
có một phần xương thịt của em tôi

" alt="Nhà thơ Giang Nam" width="90" height="59"/>

Nhà thơ Giang Nam

Trước làn sóng cách mạng 4.0, hệ thống giáo dục Đại học đã có nhiều thay đổi để bắt kịp xu hướng. Các trường mở ra những phương thức đào tạo công nghệ cao, chuyên ngành học mới nhằm mang đến nhiều lợi ích nhất cho người học.

Đào tạo công nghiệp 4.0 từ các ngành truyền thống

Cùng sự phát triển về khoa học công nghệ, tự động hóa của cuộc cách mạng 4.0, các trường đại học và cơ sở đào tạo đã bắt đầu có sự chuyển đổi. Trong đó, các trường hướng đến thay đổi phương pháp giảng dạy và học tập, trao đổi dữ liệu.

Trao đổi về vấn đề này, TS. Lê Ngọc Hà - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Đông Đô cho hay: Nhà trường xác định sẽ tiên phong trong lĩnh vực giáo dục theo mô hình 4.0, và đã chuẩn bị rất kỹ thông qua các hướng chính.

{keywords}
Một buổi học kỹ năng mềm do TS Trần Khắc Hùng - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Trường Đại học Đông Đô trực tiếp giảng dạy.

Đầu tiên, TS. Lê Ngọc Hà cho hay, trường mở ra Viện Đào tạo và Phát triển công nghiệp 4.0. Đây là mô hình đào tạo kết hợp giữa truyền thống và trực tuyến nhằm mục đích mang lại tiện ích lớn nhất cho người học. Với mô hình này, người tham gia có thể học mọi lúc, mọi nơi thông qua các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính. Từ đó giảm thiếu tối đa các chi phí như đi lại, thời gian…

Ngoài ra, trường thiết kế chương trình học tăng cường ngoại ngữ và chuyên môn ngay từ năm đầu tiên.Sinh viên được học giáo viên bản ngữ có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, các bài giảng theo giáo trình của các đối tác nước ngoài nổi tiếng. Riêng các môn đại cương chung, sẽ học theo công nghệ 4.0, học trực tuyến ở các thời gian khác phù hợp hơn.

Nhà trường cũng chú trọng dạy kỹ năng mềm như Kaizen 5S theo phương thức Nhật Bản. Hay, mở ra các môn học thể chất mang tính hiện đại, thậm chí chỉ có Đại học Đông Đô mới đưa vào giáo dục như học chơi golf, Esport, gym, dancing…Các môn này không chỉ giúp các em có thể lực tốt mà còn mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp - các yếu tố không thể thiếu của người thành công.

Ra trường ngoại ngữ giỏi kèm một năm kinh nghiệm

Ở góc độ khác, để đáp ứng được nguồn nhân lực trình độ cao, chương trình đào tạo của các trường đại học cũng điều chỉnh rất nhiều. Điển hình như Trường Đại học Đông Đô, TS Lê Ngọc Hà nhấn mạnh thêm, ngoài ngoại ngữ và chuyên môn như đã nói ở trên, trường chú trọng đến kinh nghiệm thực tiễn cho sinh viên.

{keywords}
Trường Đại học Đông Đô đưa chơi golf vào chương trình giáo dục thể chất.

Trong các chương trình học, ngoài việc học bởi các thầy cô giáo, trường còn mời các chuyên gia đầu ngành về thuyết giảng. Đồng thời, ký kết các chương trình hợp tác đưa sinh viên đi thực tập tại các đơn vị uy tín, nổi tiếng.

TS. Trần Khắc Hùng, Chủ tịch HĐQT trường Đại học Đông Đô đã ký kết hiệp định Internship cùng Công ty Santetsu Shoji đưa sinh viên của trường đi thực tập tại chuỗi cửa hàng tiện ích Lawson. Qua chương trình này, sinh viên được thực hành tiếng Nhật trực tiếp cùng người bản địa; học văn hóa, văn minh và tác phong làm việc của người Nhật. Đáng nói, nhà trường sẽ miễn phí tất cả các chi phí cho sinh viên, kể cả tiền vé máy bay 2 chiều. Khi sang thực tập, các em được hưởng lương tối thiểu vùng, nên khi ra về sẽ có trong tay một khoản khá lớn giúp khởi nghiệp.

“Với chương trình đào tạo này, sinh viên Đại học Đông Đô ra trường không chỉ giỏi ngoại ngữ, chuyên môn cao mà còn có chứng chỉ một năm kinh nghiệm làm việc trong hoặc ngoài nước. Đây là thuận lợi để các em có thể cạnh tranh được nhu cầu tuyển dụng ngày càng cao” – TS. Lê Ngọc Hà một lần nữa nhấn mạnh về chiến lược đào tạo trước cuộc cách mạng 4.0.

Đại học Đông Đô: http://www.hdiu.edu.vn/home

Chí Khanh

" alt="Đại học Đông Đô tiên phong theo mô hình đào tạo 4.0" width="90" height="59"/>

Đại học Đông Đô tiên phong theo mô hình đào tạo 4.0