10 laptop bán chạy nhất tháng 7/2010
Trong khi AMD vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng của mình trên phân khúc chipset dành cho máy tính xách tay thì máy tính dùng bộ xử lý của Intel lại ngày càng rẻ hơn. Laptop Core i3 hiện đã giảm xuống mức 700 USD,ánchạynhấtthátin chuyen nhuong trong khi đó, máy Pentium Dual-Core chỉ còn bằng mức giá của netbook cách đây 1 năm. Hơn thế nữa, bộ xử lý Core i5 và i7 có khả năng tự động ép xung hệ thống để tăng tốc độ làm việc cho máy tính - một tính năng chưa có trong các chipset của AMD.
Có thể thị trường sẽ đảo chiều khi AMD chính thức ra mắt nền tảng Fusion tích hợp card đồ họa GPU cùng trong 1 lõi của bộ xử lý. Tuy nhiên, AMD chưa tiết lộ thời gian sẽ ra mắt nền tảng này.
Sau đây là 10 laptop bán chạy nhất tháng 7/2010:
Acer Aspire 4736G

Aspire 4736G liên tiếp là mục tiêu săn lùng của người dùng máy tính châu Á. Thiết kế lấy cảm hứng của dòng máy tính giải trí Gemstone, laptop 14,1 inch của Acer có độ phân giải cao 1,366 x 768 pixel và được trang bị card đồ họa Nvidia GeForce G105M khá mạnh mẽ, giúp máy dễ dàng đảm nhận việc xử lý đồ họa 3D, game hoặc các ứng dụng phức tạp.
Cấu hình: Core 2 Duo P8600 tốc độ 2.4GHz; 14.1-inch LCD; card đồ họa Nvidia GeForce G105M; đầu đọc DVD; hệ điều hành Windows 7 Home Premium.
Giá bán: 13,5 triệu đồng.
HP Pavilion dv3

HP Pavilion dv3 vẫn có phong cách thiết kế đẹp mắt, bóng bẩy. Công nghệ in vân chìm HP Imprint cùng với họa tiết được lấy cảm hứng từ bọt cà phê Black Espresso làm cho chiếc máy trở nên nổi bật.
Các tính năng phục vụ giải trí khác vẫn được duy trì như: các cổng kết nối đa dạng (eSATA, HDMI), webcam 1.3 megapixel, 2 microphone, ổ đĩa quang DVD RW ghi nhãn đĩa trực tiếp, loa Alteclansing, điều khiển từ xa, phím điều khiển cảm ứng giúp vận hành các tính năng giải trí dễ dàng và thuận tiện.
Cấu hình: Bộ xử lý AMD Turion X2 Ultra ZM-84 tốc độ 2.3GHz, màn hình 13.3-inch LCD, card đồ họa ATI Mobility Radeon HD3200, ổ đĩa quang DVD, hệ điều hành Windows 7 Home Premium.
Giá bán: 13,2 triệu đồng.
Acer Aspire TimelineX 3820TG

Trong khi các laptop trong dòng Timeline trước đây của Acer chỉ sử dụng bộ xử lý Intel CULV thì TimelineX 3820TG “đổi gió” với chip Core i5 520M mạnh mẽ tốc độ 2.4GHz. Máy gây ấn tượng với thân máy được bọc lớp vỏ kim loại bóng bẩy. Ngoài ra, thời lượng pin được kéo dài tới 8 tiếng.
Cấu hình: Bộ xử lý Core i5 520M tốc độ 2.4GHz, màn hình 13.3-inch LCD, card đồ họa ATI Mobility Radeon HD5650, ổ đĩa đọc ngoài DVD, hệ điều hành Windows 7 Home Premium.
Lenovo G460

Được thiết kế dành cho thị trường doanh nghiệp vừa là nhỏ nhưng Lenovo G460 vẫn sở hữu nhiều tính năng giải trí. G460 cho phép người dùng đăng nhập vào máy tính bằng chức năng nhận diện khuôn mặt và máy còn sử dụng công nghệ Enhanced Experience của Lenovo để nâng cao hiệu suất cho laptop chạy trên hệ điều hành Windows 7.
Cấu hình: Core i3 350M tốc độ 2.26GHz, RAM 2GB, ổ cứng 320GB, màn hình 14,1 inch, card đồ họa Nvidia GeForce G310M, ổ ghi DVD, hệ điều hành Windows 7 Home Premium.
Giá bán: 12,5 triệu đồng.
Acer Aspire 4741G

Thiết kế của máy có lớp vân lụa đan dệt trên lớp sơn màu bạc sang trọng, keyboard rộng rãi hơn với cách bố trí các phím và nút chức năng phù hợp. Aspire 4741G có touchpad đa chạm, giúp thực hiện các thao tác cuộn, xoay, phóng to hay thu nhỏ hình ảnh đơn giản và dễ dàng chỉ với hai ngón tay.
相关推荐
-
" alt="Treo 800w "> Treo 800w
-
Soi kèo phạt góc Avispa Fukuoka vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 25/6
-
Soi kèo phạt góc Mazatlan vs Pachuca, 08h00 ngày 1/7
-
Học thuyết của Nga về hạt nhân
Khi được hỏi về khả năng Nga sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt ở Ukraine, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm 17/9 hồi đáp hãng thông tấn RIA Novosti: "Hãy đọc lại học thuyết, mọi thứ đã được viết rõ ràng ở đó”.
Theo quan điểm của Nga về hạt nhân, Moscow chỉ có quyền sử dụng vũ khí nguyên tử "để đáp trả việc sử dụng hạt nhân và các vũ khí hủy diệt hàng loạt khác chống lại Nga hoặc các đồng minh", cũng như "để đáp trả một cuộc tấn công thông thường đe dọa sự tồn tại của nhà nước Nga".
Bản cập nhật mới nhất cho học thuyết, ban hành năm 2020 đã nêu rõ thêm 2 kịch bản về khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân. Một là trong trường hợp Moscow nhận được "thông tin đáng tin cậy" về việc bắn tên lửa đạn đạo nhắm vào lãnh thổ của Nga hoặc các đồng minh. Hai là một cuộc tấn công vào "cơ sở hạ tầng quan trọng kiểm soát vũ khí hạt nhân", có khả năng vô hiệu hóa biện pháp răn đe.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật là gì?
Các học giả và các nhà đàm phán kiểm soát vũ khí đã mất nhiều năm tranh cãi về cách định nghĩa vũ khí hạt nhân chiến thuật (TNW). Về cơ bản, đó là những vũ khí hạt nhân được sử dụng cho những lợi ích chiến thuật cụ thể trên chiến trường, thay vì phá hủy các thành phố lớn nhất của một đất nước.
Không mấy ai biết chính xác Nga có bao nhiêu TNW vì đây là vấn đề được giữ bí mật từ thời Chiến tranh Lạnh. Song, theo Reuters, Nga rõ ràng có ưu thế lớn về số lượng TNW so với Mỹ và liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương NATO. Washington tin, Nga đang có khoảng 2.000 đầu đạn chiến thuật hoạt động được, nhiều gấp 10 lần so với Mỹ.
Các đầu đạn này có thể được lắp đặt cho nhiều loại tên lửa, ngư lôi và bom trọng lực do hải quân, không quân hoặc các lực lượng trên mặt đất sử dụng. Chúng thậm chí có thể được đưa đến một khu vực và kích nổ.
Mỹ có khoảng 200 vũ khí như vậy với một nửa trong số đó được triển khai tại các căn cứ ở châu Âu. Ví dụ, các quả bom hạt nhân B61 dài gần 3,7m, với sức công phá tương đương từ 300 – 170.000 tấn thuốc nổ TNT, đang được cất trữ tại 6 căn cứ không quân trên ở Italia, Đức, Thổ Nhĩ Kỳ, Bỉ và Hà Lan.
Quả bom Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật vào năm 1945 có sức công phá tương đương khoảng 15.000 tấn thuốc nổ TNT.
Ai có quyền ra lệnh phóng TNW của Nga?
Theo học thuyết hạt nhân của Nga, tổng thống là người có quyền quyết định tối cao về việc sử dụng vũ khí hạt nhân, cả chiến lược và phi chiến lược.
Quyền Tổng thống kiêm Thủ tướng Nga Vladimir Putin (trái) nhận chiếc cặp chứa hệ thống phóng tên lửa hạt nhân sau lễ chuyển giao quyền lực tại Điện Kremlin ngày 31/12/1999. Ảnh: WAW/ME Một chiếc cặp điều khiển hạt nhân có tên "Cheget" (được đặt theo tên của núi Cheget thuộc dãy núi Caucasus) luôn được tùy tùng mang theo bên cạnh Tổng thống Nga. Nhiều nguồn tin nói, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu và Tổng tham mưu trưởng Valery Gerasimov cũng được trang bị những chiếc cặp như vậy.
Về cơ bản, chiếc cặp là một công cụ liên lạc, kết nối tổng thống với các tướng lĩnh quân đội Nga và từ đó với các lực lượng tên lửa thông qua mạng chỉ huy và điều khiển điện tử "Kazbek" tuyệt mật. Kazbek hỗ trợ một hệ thống khác được gọi là "Kavkaz".
Đoạn phim do kênh truyền hình Zvezda của Nga công chiếu vào năm 2019 cho thấy một trong những chiếc cặp hạt nhân với một loạt các nút bấm. Trong phần gọi là "ra lệnh" có hai nút gồm nút "khởi chạy" màu trắng và nút "hủy" màu đỏ. Theo Zvezda, chiếc cặp được kích hoạt bằng một thẻ flashcard đặc biệt.
Nếu Nga cho rằng nước này đang phải đối mặt với một cuộc tấn công hạt nhân chiến lược, tổng thống, thông qua chiếc cặp, sẽ gửi lệnh khởi động trực tiếp tới trung tâm chỉ huy của Bộ Tổng tham mưu và các đơn vị chỉ huy quân dự bị nắm giữ mã hạt nhân. Những lệnh như vậy nhanh chóng được chuyển qua các hệ thống thông tin liên lạc khác nhau tới các đơn vị tên lửa chiến lược để nhắm bắn vào mục tiêu.
Nếu việc Nga bị tập kích bằng hạt nhân được xác nhận, ông Putin có thể kích hoạt biện pháp cuối cùng gọi là hệ thống "Bàn tay chết" hay "Perimetr", trong đó về cơ bản, máy tính sẽ quyết định ngày tận thế. Một tên lửa điều khiển sẽ được dùng để ra lệnh tổng tấn công hạt nhân từ khắp kho vũ khí khổng lồ của Nga.
Việc triển khai lệnh TNW diễn ra thế nào?
Dù nhiều thủ tục chỉ huy hạt nhân vẫn được giữ bí mật nghiêm ngặt, nhưng quy trình ra lệnh tấn công bằng TNW được cho là tương tự như một vụ triển khai vũ khí chiến lược thông thường. Song, giữa chúng cũng có những điểm khác biệt.
Khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, Nga nắm trong tay khoảng 22.000 TNW trong khi Mỹ sở hữu gần 11.500 TNW. Hầu hết số vũ khí này hiện đã được tháo dỡ hoặc đang chờ được tháo dỡ. Những TNW còn lại của Nga đang được cất giữ tại ít nhất 30 căn cứ quân sự và hầm chứa dưới sự kiểm soát của Tổng cục 12 thuộc Bộ Quốc phòng, do ông Igor Kolesnikov đứng đầu và là người báo cáo trực tiếp với Bộ trưởng Quốc phòng.
Để chuẩn bị cho một cuộc tấn công TNW, nhiều khả năng ông Putin sẽ tham khảo ý kiến của các đồng minh cấp cao từ Hội đồng An ninh quốc gia trước khi ra lệnh.
Các cơ quan tình báo phương Tây đang theo dõi sát sao để phát hiện những động thái như trên hay sự thay đổi tư thế của các lực lượng hạt nhân Nga và cả những điều chuyển bất thường của quân đội Nga ra khỏi bất kỳ mục tiêu tiềm năng nào ở Ukraine.
Các nhà phân tích phương Tây tin, nếu Moscow định triển khai TNW, để đề phòng phản ứng của Mỹ và các đồng minh, họ sẽ điều các tàu ngầm ra biển, đặt các lực lượng tên lửa trong tình trạng báo động toàn diện và các máy bay ném bom chiến lược sẽ ở tư thế sẵn sàng cất cánh rõ thấy tại các căn cứ.
Theo Hans Kristensen, giám đốc dự án thông tin hạt nhân tại Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ, ông Putin cũng có thể muốn một quá trình diễn ra chậm rãi để “Ukraine và phương Tây toát mồ hôi khi chứng kiến các khâu chuẩn bị của họ”.
Ai có thể can ngăn?
Phần lớn phụ thuộc vào quân đội Nga, lực lượng báo cáo cuối cùng cho tổng thống và cũng là tổng tư lệnh tối cao của họ.
Reuters đề cập đến một tiền lệ “ngàn cân treo sợi tóc”, khi vào nửa đêm ngày 26/9/1983, hệ thống cảnh báo của Liên Xô đã phát hiện những gì được coi là 5 vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Mỹ nhằm vào Nga. Các máy tính của Liên Xô kết luận, Mỹ đã bắt đầu một cuộc tấn công hạt nhân.
Tuy nhiên, Trung tá Stanislav Petrov, 44 tuổi, ở một boong-ke bí mật ở phía nam Moscow quyết định rằng các máy tính đã nhầm lẫn.
Tuấn Anh
Nga đang sở hữu bao nhiêu vũ khí hạt nhân?
Mỹ và phương Tây nhiều lần bày tỏ quan ngại về việc Tổng thống Nga Vladimir Putin ra lệnh cho lực lượng răn đe hạt nhân của nước này trong tình trạng báo động cao.
" alt="Những điểm then chốt trong chính sách của Nga về vũ khí hạt nhân chiến thuật">Những điểm then chốt trong chính sách của Nga về vũ khí hạt nhân chiến thuật
-
Nhận định, soi kèo Lazio vs Parma, 1h45 ngày 29/4: Nối mạch bất bại
-
Các quốc gia cung cấp vũ khí cho Ukraine. Ảnh: BBC Theo BBC, một số quan chức Mỹ giấu tên mới đây cho biết, Tổng thống Joe Biden đã bật đèn xanh cho Ukraine dùng tên lửa tầm xa ATACMS để nhắm vào các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga.
Các quốc gia phương Tây đã viện trợ quân sự hơn 100 tỷ USD cho Ukraine, trong đó Mỹ là nước chi nhiều nhất với 61,1 tỷ USD và tiếp theo là Đức 11,4 tỷ, Anh 10,1 tỷ, Đan Mạch 7 tỷ, Hà Lan 5,5 tỷ. Dưới đây là danh sách vũ khí các nước phương Tây đã trao cho Ukraine:
Tên lửa và pháo
Cả Nga và Ukraine đều dùng pháo và tên lửa dẫn đường để ngăn chặn lực lượng đối phương tiến lên và để tấn công các kho tiếp tế, trung tâm chỉ huy của phía bên kia.
Ukraine đã sử dụng tên lửa ATACMS do Mỹ chế tạo để tấn công quân Nga ở bên trong Ukraine. Những tên lửa này có tầm bắn khoảng 300km. Kiev không được phép dùng ATACMS để bắn vào lãnh thổ Nga vì điều đó có thể kéo Mỹ và NATO trực tiếp tham gia xung đột.
Tuy nhiên, theo tiết lộ của hai quan chức Mỹ giấu tên, Tổng thống Joe Biden đã dỡ bỏ lệnh cấm, cho phép Kiev dùng tên lửa ATACMS để bảo vệ lãnh thổ mà họ chiếm đóng tại khu vực Kursk của Nga. Hiện, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc từ chối bình luận về thông tin này.
Tên lửa, lựu pháo cung cấp cho Ukraine. Ảnh: BBC Pháp và Anh đã cung cấp cho Ukraine tên lửa Storm Shadow (phiên bản của Anh) hoặc Scalp (cách gọi của Pháp) với tầm bắn tối đa là 250km. Cả Anh và Pháp đều cấm lực lượng Ukraine sử dụng tên lửa đó để nhắm vào Nga dù Kiev đã từ lâu đề nghị được phép sử dụng.
Theo Viện Kinh tế thế giới Kiel có trụ sở tại Đức, các đồng minh của Ukraine đã gửi cho nước này hơn 80 hệ thống tên lửa phóng loạt, trong đó có hệ thống HIMARS của Mỹ và hệ thống tên lửa M270 của Anh.
Viện Kiel cho biết họ cũng đã gửi hơn 500 khẩu pháo dã chiến, bao gồm cả lựu pháo M777 từ Mỹ.
Tên lửa Storm Shadow. Ảnh: BBC Máy bay chiến đấu
Cuối tháng 7, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết, lực lượng không quân Ukraine đã tiếp nhận lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ phương Tây. Theo nhà lãnh đạo này, Ukraine vẫn cần thêm nhiều máy bay nữa.
Các nước NATO, bao gồm Bỉ, Đan Mạch, Hà Lan và Na Uy, đã cam kết cung cấp cho Ukraine 65 chiếc máy bay chiến đấu hoặc nhiều hơn nữa. Đây là máy bay do Mỹ sản xuất và các nước đã có kế hoạch không sử dụng.
Chiến đấu cơ F-16. Ảnh: US Navy. Tháng 8/2023, Mỹ đã cho phép gửi máy bay F-16 do nước này sản xuất sang Ukraine. Kể từ đó, các quốc gia phương Tây bắt đầu đào tạo phi công Ukraine lái các máy bay này.
Hệ thống phòng không
Để chống lại các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa của Nga vào các thành phố và cơ sở hạ tầng của Ukraine, các quốc gia phương Tây đã gửi cho nước này một số loại hệ thống phòng không.
Những hệ thống này bao gồm vũ khí phòng không tầm ngắn của Anh, Starstreak, đến hệ thống tên lửa Patriot. Mỹ và Na Uy cũng cung cấp hệ thống tên lửa đất đối không tiên tiến Nasams, Đức cung cấp hệ thống Iris-T cho Ukraine.
Tên lửa StarStreak. Ảnh: BBC Đạn dược
Tháng 7/2023, Mỹ đã cung cấp bom chùm cho Ukraine nhằm giúp đánh bật quân đội Nga khỏi các vị trí phòng thủ. Bom chùm đã bị hơn 100 quốc gia cấm sử dụng vì có nguy cơ gây hại cho dân thường.
Xe tăng
Đầu năm 2023, các quốc gia phương Tây đã đồng ý gửi xe tăng đến Ukraine với mục đích phương tiện này sẽ giúp lực lượng Ukraine phá vỡ các tuyến phòng thủ của Nga trong một cuộc phản công.
Anh đã cung cấp 14 xe tăng Challenger 2 cho Ukraine. Ngoài ra, các nước châu Âu cũng gửi hơn 200 xe tăng Leopard 1 và Leopard 2 do Đức sản xuất cho Kiev, theo số liệu thống kê của viện Kiel. Trong khi đó, Mỹ gửi 31 xe tăng M1 Abrams, loại xe tăng được cho là hiện đại nhất thế giới.
Xe tăng. Ảnh: BBC Vũ khí chống xe tăng
Mỹ và Anh đã cung cấp hàng nghìn tên lửa chống tăng Javelin và Nlaw cho Ukraine. Các tên lửa này rất quan trọng trong việc ngăn quân Nga tiến vào Kiev.
Máy bay không người lái
Máy bay không người lái đã được sử dụng rộng rãi trong suốt cuộc xung đột, để giám sát, nhắm mục tiêu, phóng tên lửa và làm vũ khí cảm tử. Ukraine đã nhận được máy bay không người lái Bayraktar TB2 từ Thổ Nhĩ Kỳ, Switchblade từ Mỹ cùng một số UAV từ các quốc gia khác.
Nga sắp ‘trừng phạt’ các vụ phóng tên lửa ATACMS, quyết giành mục tiêu ở Ukraine
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố, Moscow sẽ trả đũa các cuộc tấn công liên tục của Ukraine bằng tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp nhằm vào lãnh thổ Nga." alt="Ukraine nhận được những loại vũ khí nào từ phương Tây?">Ukraine nhận được những loại vũ khí nào từ phương Tây?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Dortmund, 20h30 ngày 26/4: Mất cảnh giác
- Thí sinh thi lớp 10 bị đình chỉ vì cố ý mang điện thoại vào phòng thi
- Samuel Eto'o tấn công Youtuber bên ngoài SVĐ World Cup
- Câu chuyện về nữ y tá chiến thắng bệnh viêm phổi trong 11 ngày
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Nordsjaelland, 23h00 ngày 27/4: Bám đuổi ngôi đầu
- Soi kèo phạt góc Lahti vs KuPS, 23h ngày 1/7
- Soi kèo phạt góc Viking vs Brann, 23h00 ngày 24/6
- LĐBĐ Anh hủy tấm thẻ đỏ cho Bruno Fernandes
- Soi kèo góc Southampton vs Fulham, 21h00 ngày 26/4
- Video highlights Philippines 1
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4
- Casemiro chạy khỏi MU, sang Saudi Arabia nhận lương 'khủng'
- Ai trong gia đình thay 'ái nữ' Ivanka làm cố vấn hàng đầu cho ông Trump?
- US Open 2023: Daniil Medvedev thắng nhọc ở vòng 2
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Rennes, 2h05 ngày 27/4: Không còn đường lùi
- 'Chân gỗ'
- Kết quả bóng đá Thanh Hóa 0
- Lí do ngành công nghiệp vũ khí Đông Âu bất ngờ phát triển mạnh
- Loạt laptop Lenovo mới tại Việt Nam
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 5/10
- Đề thi môn Toán vào lớp 10 chuyên Tin tại Hà Nội 2023
- Nỗ lực lội ngược dòng của thủ khoa ĐH bị đuổi học vì nghiện game
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karma SC, 21h00 ngày 28/4: Trả nợ sòng phẳng
- Mason Greenwood lập siêu phẩm cho Getafe
- PSG nỗ lực chuyển nhượng Rashford
- Kinh tế Trung Quốc có thể vượt qua Mỹ trong tương lai?
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Fulham, 21h00 ngày 26/4: Chiến đấu vì danh dự
- Charles Ponzi và vụ lừa thế kỷ 'tiền đổi tiền'
- Điểm chuẩn học bạ xét tuyển của các trường đại học năm 2023
- Mỹ tốn bao nhiêu tiền trong chiến dịch tìm kiếm tàu lặn Titan?
- 搜索
-
- 友情链接
-