- Không trực tiếp khám bệnh hay cầm dao mổ như bác sĩ, các cán bộ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị của các bệnh nhân.

{keywords}
 Chị Hoàng Thị Hòa là cán bộ của Khoa Dinh Dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội. Công việc của chị Hòa cũng như cán bộ tại khoa là tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân, kiểm soát an toàn thực phẩm và giám sát bếp ăn. Mỗi ngày, các cán bộ của khoa như chị Hòa sẽ phải tới bệnh viện vào lúc 6 giờ sáng, kiểm tra nguồn nhập thực phẩm, hợp đồng nhập thực phẩm, làm các kiểm tra nhanh đối với thực phẩm đưa vào bếp ăn của bệnh viện, để đảm bảo thực phẩm sử dụng cho bệnh nhân là an toàn. 
{keywords}
Sau khi hoàn thành công việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thực phẩm cho bệnh nhân, công việc tiếp theo của chị Hòa là gặp bệnh nhân để tư vấn dinh dưỡng, sàng lọc, lên thực đơn cho từng bệnh nhân ở các khoa mà chị phụ trách. Hiện nay, biên chế của Khoa dinh dưỡng có 6 người, bao gồm cả trưởng, phó khoa phải chia nhau phụ trách 10 khoa của Bệnh viện Trường ĐH Y. Có cán bộ phải phụ trách bệnh nhân của 3 khoa. Trong khi đó, công việc tư vấn dinh dưỡng của các cán bộ dinh dưỡng như chị Hòa là phải làm rất tỉ mỉ, đến từng bệnh nhân một chứ không thể sơ sài. "Đôi khi tôi cũng thấy công việc của mình quá tải"  - chị Hòa chia sẻ.
{keywords}
Không chỉ tư vấn cho các bệnh nhân tại giường bệnh, chị Hòa và các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn là người tư vấn dinh dưỡng cho các bệnh nhân sau khi xuất viện. Trong ảnh, chị Hòa đang tư vấn về những lưu ý trong ăn uống cho người nhà một bệnh nhân vừa được xuất viện. Chị Hòa cho biết, niềm vui đối với chị là có những bệnh nhân nằm điều trị trong bệnh viện nhiều tháng, được tư vấn thay đổi chế độ ăn trong quá trình điều trị, sau khi ra viện đã tới cảm ơn, nhiều người còn gọi điện để nhờ các chị tư vấn về ăn uống sau khi nằm viện.
{keywords}
Sau khi hoàn thành việc tư vấn, lên thực đơn bữa ăn cho từng bệnh nhân, chị Hòa và các cán bộ khác sẽ nhận các yêu cầu về bữa ăn trưa của từng bệnh nhân từ bộ phận điều dưỡng trên hệ thống, rà soát lại để chuyển cho nhà bếp. Quá trình rà soát này được thực hiện đi thực hiện lại khoảng vài lần để chắc chắn suất ăn được giao đến bệnh nhân là đúng liều lượng đã lên sẵn. 
{keywords}
Chị Hòa cho biết, hiện nay, vấn đề dinh dưỡng ở Việt Nam chưa được chú trọng nhiều. Hầu hết các bệnh nhân khi vào viện thì điều quan tâm nhất là ai là người mổ cho tôi mà ít quan tâm đến chế độ ăn uống. Trong khi đó, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng, phối hợp với thuốc để giúp bệnh nhân phục hồi tốt hơn. Trong hình là các cán bộ của Khoa Dinh dưỡng đang thực hiện rà soát lại từng suất săn cho các bệnh nhân trước khi giao xuống cho nhà bếp để chuẩn bị chia suất ăn.

{keywords}
Công đoạn tiếp theo của chị Hòa là lấy mẫu thức ăn trước các bữa ăn để lưu trữ và kiểm tra khi cần thiết. Chị Hòa cho biết, các cán bộ Khoa dinh dưỡng có nhiệm vụ phải lấy mẫu tất cả các món ăn trong bếp ăn được nấu cho bệnh nhân và lưu trữ trong vòng 72 giờ. Việc lấy mẫu do đó mất khá nhiều thời gian.

{keywords}
Các mẫu thức ăn được cho vào từng hộp nhỏ sau đó đậy kín. Tên món ăn và ngày giờ lấy mẫu được ghi đầy đủ trên nắp hộp để làm cơ sở đối chiếu. Chị Hòa cho biết, không chỉ phải lấy mẫu để lưu trữ, các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn có nhiệm vụ giám sát cho tới khi bữa ăn tới tay bệnh nhân và tiếp nhận các phản hồi của bệnh nhân sau khi ăn. 

{keywords}
Mặc dù đang mang bầu và hôm nay là ngày thứ 7, song chị Hòa vẫn tỉ mẫn đi đến từng khay thức ăn để lấy mẫu cho vào hộp. "Công việc của chúng tôi khá là tỉ mỉ" - chị Hòa chia sẻ.

{keywords}
Hỗ trơ chị Hòa ghi tên các mẫu thức ăn hôm nay là Hoàng Thị Quỳnh, sinh viên năm thứ 3, ngành Cử nhân Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội. Mặc dù phải tới năm thứ 4 các em mới phải thực hành lâm sàng chuyên ngành dinh dưỡng, song một số sinh viên như Quỳnh vẫn tranh thủ ngày thứ 7 để lên khoa tham gia công việc cùng với các anh chị để học hỏi kiến thức thực tế.

{keywords}
Các khoa dinh dưỡng mới được thành lập trở lại sau một thời gian dài bị đưa ra khỏi các bệnh viện sau kể từ sau thời kỳ bao cấp. Do đó, hầu hết các cán bộ của các khoa này tại các bệnh viện đều là từ các ngành khác như bác sĩ, điều dưỡng chuyển sang sau khi được đào tạo thêm về chuyên ngành dinh dưỡng. Chị Hòa cho biết, bản thân chị Hòa cũng là từ ngành điều dưỡng chuyển sang. 
{keywords}
Cho tới nay, Trường ĐH Y Hà Nội cũng là trường ĐH đầu tiên và duy nhất đào tạo cử nhân chuyên ngành dinh dưỡng. Theo TS Lê Thị Hương, Trưởng Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội, đồng thời là Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, nhu cầu nhân lực chuyên ngành dinh dưỡng tới đây sẽ tăng cao, không chỉ trong các bệnh viện mà còn các đơn vị, tổ chức khác chuyên về thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm. Khóa cử nhân dinh dưỡng đầu tiên của Trường ĐH Y Hà Nội đào tạo được 48 em, tới cuối năm nay mới tốt nghiệp nhưng hầu hết đều đã được "đặt hàng" trước.
{keywords}
Một số sinh viên đang học ngành dinh dưỡng tại Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, mỗi chuyên ngành có những đặc thù riêng và mỗi công việc lại có những khó khăn riêng của nó. Công việc của các cán bộ điều dưỡng không trực tiếp khám bệnh, cầm dao giống như các bác sĩ, điều dưỡng nhưng lại yêu cầu họ phải có kiến thức chắc chắn về bệnh học để từ đó hiểu được cơ chế bệnh để tư vấn dinh dưỡng, lên thực đơn cho bệnh nhân phù hợp với các phác đồ điều trị.
{keywords}
Các mẫu thức ăn của bữa trưa ngày hôm nay, 25/2 được chị Hòa cất giữ cẩn thận trong tủ lưu trữ của Khoa. Đây sẽ là căn cứ để đối chiếu trong trường hợp bệnh nhân sau khi bệnh nhân có phản hồi để từ đó điều chỉnh thực đơn cho phù hợp với từng bệnh nhân.
{keywords}
Công việc tiếp theo của chị Hòa là sẽ giám sát việc chia suất ăn cho từng bệnh nhân. Theo chị Hòa, việc giám sát này đảm bảo từng suất ăn của bệnh nhân đã được nhà bếp chia theo đúng thực đơn mà Khoa Dinh dưỡng đã giao xuống. Các yêu cầu nhỏ nhất như bệnh nhân ăn cơm mềm, cơm nhạt hay ăn lượng muối bao nhiêu, bao nhiêu gam thịt, cá... đều được ghi chi tiết trong thực đơn. 
{keywords}
Các công đoạn này đều được thực hiện rất tỉ mỉ, khá mất thời gian tuy nhiên, chị Hòa không được bỏ qua bất cứ bước nào. 
{keywords}
Trong lúc đó, Ma Ngọc Yến, cũng là sinh viên ngành cử nhân dinh dưỡng năm thứ 3 đang chuyển thực đơn bổ sung từ các bệnh nhân tới nhà bếp. Yến cho biết, năm thì vào trường, em được 27,5 điểm (kể cả điểm ưu tiên), thừa một điểm để vào ngành bác sĩ đa khoa nhưng em đã chọn vào ngành cử nhân dinh dưỡng. Yến cho biết, ngoài lý do cá nhân thì em cho rằng ngành dinh dưỡng cũng có thú vị riêng. 
{keywords}
Trên thực tế, công việc của các cán bộ dinh dưỡng trong bệnh viện vất vả, khó khăn không hề kém những bộ phận khác. Họ phải có mặt ở bệnh viện lúc 6h sáng và chỉ được ra về khi bữa ăn phụ lúc 9h tối của các bệnh nhân đã "chốt" xong. Chị Hòa cho biết, dù là công việc nào trong bệnh viện thì cũng đều góp phần vào việc giúp bệnh nhân khỏi bệnh. Vì vậy, mỗi khi bệnh nhân khỏi bệnh được ra viện thì mình cũng thấy vui vì được góp phần vào đó. "Đó là niềm vui trong công việc của chúng tôi" - chị Hòa chia sẻ.

Lê Văn

" />

Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 nghe chuyện những người đo đếm bữa ăn cho bệnh nhân

Bóng đá 2025-01-20 03:34:54 2159

 - Không trực tiếp khám bệnh hay cầm dao mổ như bác sĩ,àythầythuốcViệtNamnghechuyệnnhữngngườiđođếmbữaănchobệnhnhâlich thi đấu mu các cán bộ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị của các bệnh nhân.

{ keywords}
 Chị Hoàng Thị Hòa là cán bộ của Khoa Dinh Dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội. Công việc của chị Hòa cũng như cán bộ tại khoa là tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân, kiểm soát an toàn thực phẩm và giám sát bếp ăn. Mỗi ngày, các cán bộ của khoa như chị Hòa sẽ phải tới bệnh viện vào lúc 6 giờ sáng, kiểm tra nguồn nhập thực phẩm, hợp đồng nhập thực phẩm, làm các kiểm tra nhanh đối với thực phẩm đưa vào bếp ăn của bệnh viện, để đảm bảo thực phẩm sử dụng cho bệnh nhân là an toàn. 
{ keywords}
Sau khi hoàn thành công việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thực phẩm cho bệnh nhân, công việc tiếp theo của chị Hòa là gặp bệnh nhân để tư vấn dinh dưỡng, sàng lọc, lên thực đơn cho từng bệnh nhân ở các khoa mà chị phụ trách. Hiện nay, biên chế của Khoa dinh dưỡng có 6 người, bao gồm cả trưởng, phó khoa phải chia nhau phụ trách 10 khoa của Bệnh viện Trường ĐH Y. Có cán bộ phải phụ trách bệnh nhân của 3 khoa. Trong khi đó, công việc tư vấn dinh dưỡng của các cán bộ dinh dưỡng như chị Hòa là phải làm rất tỉ mỉ, đến từng bệnh nhân một chứ không thể sơ sài. "Đôi khi tôi cũng thấy công việc của mình quá tải"  - chị Hòa chia sẻ.
{ keywords}
Không chỉ tư vấn cho các bệnh nhân tại giường bệnh, chị Hòa và các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn là người tư vấn dinh dưỡng cho các bệnh nhân sau khi xuất viện. Trong ảnh, chị Hòa đang tư vấn về những lưu ý trong ăn uống cho người nhà một bệnh nhân vừa được xuất viện. Chị Hòa cho biết, niềm vui đối với chị là có những bệnh nhân nằm điều trị trong bệnh viện nhiều tháng, được tư vấn thay đổi chế độ ăn trong quá trình điều trị, sau khi ra viện đã tới cảm ơn, nhiều người còn gọi điện để nhờ các chị tư vấn về ăn uống sau khi nằm viện.
{ keywords}
Sau khi hoàn thành việc tư vấn, lên thực đơn bữa ăn cho từng bệnh nhân, chị Hòa và các cán bộ khác sẽ nhận các yêu cầu về bữa ăn trưa của từng bệnh nhân từ bộ phận điều dưỡng trên hệ thống, rà soát lại để chuyển cho nhà bếp. Quá trình rà soát này được thực hiện đi thực hiện lại khoảng vài lần để chắc chắn suất ăn được giao đến bệnh nhân là đúng liều lượng đã lên sẵn. 
{ keywords}
Chị Hòa cho biết, hiện nay, vấn đề dinh dưỡng ở Việt Nam chưa được chú trọng nhiều. Hầu hết các bệnh nhân khi vào viện thì điều quan tâm nhất là ai là người mổ cho tôi mà ít quan tâm đến chế độ ăn uống. Trong khi đó, chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng, phối hợp với thuốc để giúp bệnh nhân phục hồi tốt hơn. Trong hình là các cán bộ của Khoa Dinh dưỡng đang thực hiện rà soát lại từng suất săn cho các bệnh nhân trước khi giao xuống cho nhà bếp để chuẩn bị chia suất ăn.

{ keywords}
Công đoạn tiếp theo của chị Hòa là lấy mẫu thức ăn trước các bữa ăn để lưu trữ và kiểm tra khi cần thiết. Chị Hòa cho biết, các cán bộ Khoa dinh dưỡng có nhiệm vụ phải lấy mẫu tất cả các món ăn trong bếp ăn được nấu cho bệnh nhân và lưu trữ trong vòng 72 giờ. Việc lấy mẫu do đó mất khá nhiều thời gian.

{ keywords}
Các mẫu thức ăn được cho vào từng hộp nhỏ sau đó đậy kín. Tên món ăn và ngày giờ lấy mẫu được ghi đầy đủ trên nắp hộp để làm cơ sở đối chiếu. Chị Hòa cho biết, không chỉ phải lấy mẫu để lưu trữ, các cán bộ Khoa Dinh dưỡng còn có nhiệm vụ giám sát cho tới khi bữa ăn tới tay bệnh nhân và tiếp nhận các phản hồi của bệnh nhân sau khi ăn. 

{ keywords}
Mặc dù đang mang bầu và hôm nay là ngày thứ 7, song chị Hòa vẫn tỉ mẫn đi đến từng khay thức ăn để lấy mẫu cho vào hộp. "Công việc của chúng tôi khá là tỉ mỉ" - chị Hòa chia sẻ.

{ keywords}
Hỗ trơ chị Hòa ghi tên các mẫu thức ăn hôm nay là Hoàng Thị Quỳnh, sinh viên năm thứ 3, ngành Cử nhân Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội. Mặc dù phải tới năm thứ 4 các em mới phải thực hành lâm sàng chuyên ngành dinh dưỡng, song một số sinh viên như Quỳnh vẫn tranh thủ ngày thứ 7 để lên khoa tham gia công việc cùng với các anh chị để học hỏi kiến thức thực tế.

{ keywords}
Các khoa dinh dưỡng mới được thành lập trở lại sau một thời gian dài bị đưa ra khỏi các bệnh viện sau kể từ sau thời kỳ bao cấp. Do đó, hầu hết các cán bộ của các khoa này tại các bệnh viện đều là từ các ngành khác như bác sĩ, điều dưỡng chuyển sang sau khi được đào tạo thêm về chuyên ngành dinh dưỡng. Chị Hòa cho biết, bản thân chị Hòa cũng là từ ngành điều dưỡng chuyển sang. 
{ keywords}
Cho tới nay, Trường ĐH Y Hà Nội cũng là trường ĐH đầu tiên và duy nhất đào tạo cử nhân chuyên ngành dinh dưỡng. Theo TS Lê Thị Hương, Trưởng Khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Trường ĐH Y Hà Nội, đồng thời là Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng, Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, nhu cầu nhân lực chuyên ngành dinh dưỡng tới đây sẽ tăng cao, không chỉ trong các bệnh viện mà còn các đơn vị, tổ chức khác chuyên về thực phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm. Khóa cử nhân dinh dưỡng đầu tiên của Trường ĐH Y Hà Nội đào tạo được 48 em, tới cuối năm nay mới tốt nghiệp nhưng hầu hết đều đã được "đặt hàng" trước.
{ keywords}
Một số sinh viên đang học ngành dinh dưỡng tại Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, mỗi chuyên ngành có những đặc thù riêng và mỗi công việc lại có những khó khăn riêng của nó. Công việc của các cán bộ điều dưỡng không trực tiếp khám bệnh, cầm dao giống như các bác sĩ, điều dưỡng nhưng lại yêu cầu họ phải có kiến thức chắc chắn về bệnh học để từ đó hiểu được cơ chế bệnh để tư vấn dinh dưỡng, lên thực đơn cho bệnh nhân phù hợp với các phác đồ điều trị.
{ keywords}
Các mẫu thức ăn của bữa trưa ngày hôm nay, 25/2 được chị Hòa cất giữ cẩn thận trong tủ lưu trữ của Khoa. Đây sẽ là căn cứ để đối chiếu trong trường hợp bệnh nhân sau khi bệnh nhân có phản hồi để từ đó điều chỉnh thực đơn cho phù hợp với từng bệnh nhân.
{ keywords}
Công việc tiếp theo của chị Hòa là sẽ giám sát việc chia suất ăn cho từng bệnh nhân. Theo chị Hòa, việc giám sát này đảm bảo từng suất ăn của bệnh nhân đã được nhà bếp chia theo đúng thực đơn mà Khoa Dinh dưỡng đã giao xuống. Các yêu cầu nhỏ nhất như bệnh nhân ăn cơm mềm, cơm nhạt hay ăn lượng muối bao nhiêu, bao nhiêu gam thịt, cá... đều được ghi chi tiết trong thực đơn. 
{ keywords}
Các công đoạn này đều được thực hiện rất tỉ mỉ, khá mất thời gian tuy nhiên, chị Hòa không được bỏ qua bất cứ bước nào. 
{ keywords}
Trong lúc đó, Ma Ngọc Yến, cũng là sinh viên ngành cử nhân dinh dưỡng năm thứ 3 đang chuyển thực đơn bổ sung từ các bệnh nhân tới nhà bếp. Yến cho biết, năm thì vào trường, em được 27,5 điểm (kể cả điểm ưu tiên), thừa một điểm để vào ngành bác sĩ đa khoa nhưng em đã chọn vào ngành cử nhân dinh dưỡng. Yến cho biết, ngoài lý do cá nhân thì em cho rằng ngành dinh dưỡng cũng có thú vị riêng. 
{ keywords}
Trên thực tế, công việc của các cán bộ dinh dưỡng trong bệnh viện vất vả, khó khăn không hề kém những bộ phận khác. Họ phải có mặt ở bệnh viện lúc 6h sáng và chỉ được ra về khi bữa ăn phụ lúc 9h tối của các bệnh nhân đã "chốt" xong. Chị Hòa cho biết, dù là công việc nào trong bệnh viện thì cũng đều góp phần vào việc giúp bệnh nhân khỏi bệnh. Vì vậy, mỗi khi bệnh nhân khỏi bệnh được ra viện thì mình cũng thấy vui vì được góp phần vào đó. "Đó là niềm vui trong công việc của chúng tôi" - chị Hòa chia sẻ.

Lê Văn

本文地址:http://user.tour-time.com/html/276e599327.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó

Kết luận vụ 21 học sinh ở Gia Lai đau bụng, buồn nôn sau khi uống trà sữa - 1

Sau khi tổ chức liên hoan Tết Trung thu tại lớp học, nhiều học sinh phải nhập viện theo dõi (Ảnh: Chí Anh).

Đồng thời, Trung tâm Y tế thành phố Pleiku đã tổ chức lấy mẫu trà sữa thập cẩm do một tiệm chè và trà sữa trên đường Phùng Hưng, phường Hội Thương, thành phố Pleiku, cung cấp cho học sinh trong trường.

Sau đó, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đã tiến hành kiểm nghiệm mẫu trà sữa trên. Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu ở mẫu trà sữa đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống không cồn.

Bệnh viện Đại học Y Dược Hoàng Anh Gia Lai chỉ định cấy phân định danh vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm nhưng không thấy vi khuẩn mọc.

Căn cứ hồ sơ, kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm, bệnh phẩm, Chi cục An toàn Vệ sinh thực phẩm tỉnh Gia Lai kết luận đây không phải là vụ ngộ độc thực phẩm.

Ngành chức năng Sở Y tế tỉnh Gia Lai đang phối hợp cùng nhà trường để tiếp tục xác minh việc hàng loạt học sinh có triệu chứng đau bụng, buồn nôn sau buổi liên hoan.

Như Dân tríthông tin, ngày 16/7, Ban đại diện phụ huynh lớp 7/1, Trường THCS Tôn Đức Thắng tổ chức liên hoan Tết Trung thu cho 45 học sinh, mỗi em 1 ly trà sữa. Sau khi ăn, uống xong, 21 em có triệu chứng đau bụng, chóng mặt, nôn ói nên Ban giám hiệu nhà trường thông báo cho Trạm Y tế phường Thống Nhất đến kiểm tra.

Chiều cùng ngày, tình hình sức khỏe các học sinh cơ bản ổn định. 

">

Kết luận vụ 21 học sinh ở Gia Lai đau bụng, buồn nôn sau khi uống trà sữa

Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học - 1

Trong suốt quá trình lấy giác mạc, người con trai đứng lặng lẽ một góc phòng (Ảnh: T.D).

Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".

Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.

Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.

Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học - 2

Anh ôm chầm lấy mẹ lần cuối, khi giác mạc của mẹ đã được lấy (Ảnh: T.D).

Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.

Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng. 

Trong giai đoạn 2007-2023, cả nước có 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh thành trong cả nước, người hiến nhỏ tuổi nhất là cháu bé 4 tuổi và lớn tuổi nhất là cụ già hơn 107 tuổi.

Tuy nhiên, con số ghép được là rất ít ỏi. Hàng dài bệnh nhân phải chờ đợi 5-6 năm vẫn không có nguồn giác mạc để hiến. Vẫn có hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.

Trong số bệnh nhân chờ ghép giác mạc, nhiều nhất là ở độ tuổi 30-60, có cả trẻ em. Các bác sĩ kêu gọi người dân trong cộng đồng đăng kí hiến giác mạc nếu không may qua đời.

Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học - 3

Việc lấy giác mạc không ảnh hưởng gì đến hình thể đôi mắt. Một người hiến giác mạc có thể đem lại ánh sáng cho 2 người (Ảnh: T.D).

Giác mạc chỉ được thu nhận sau khi người hiến tặng qua đời. Thời gian tốt nhất để lấy giác mạc là trong khoảng 6-8 giờ sau khi người hiến mất. 

Bất cứ ai cũng có thể hiến giác mạc sau khi qua đời, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính. Những người có thị lực kém và ngay cả những người mắc bệnh nan y như ung thư hay đái tháo đường… vẫn có thể hiến tặng giác mạc.

">

Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học

với tác dụng chống oxy hóa, chống bức xạ mạnh gấp vitamin E 100 lần, vitamin C 65 lần và β-caroten 54 lần. Chính điều này sẽ giúp bảo vệ mắt khỏi tác hại của ánh sáng xanh từ thiết bị điện tử, tia cực tím và quá trình lão hóa do tuổi tác hiệu quả.

Không chỉ vậy, Astaxanthin chiết xuất từ vi tảo lục còn có khả năng chống viêm, ngăn chặn sự chết đi của tế bào thần kinh thị giác và tế bào hạch võng mạc mắt.

Alpha lipoic acid và Quercetin

Alpha lipoic acid có khả năng tan tốt trong cả hai môi trường dầu và nước nên dễ dàng thấm sâu vào mô mắt, mang lại tác dụng mạnh mẽ hơn so với chất chống oxy hóa thông thường. Đồng thời, làm tăng nồng độ chất chống oxy hóa nội sinh để bảo vệ mắt toàn diện.

Khi kết hợp Alpha lipoic acid với Quercetin sẽ giúp Quercetin hấp thu tốt hơn và mang lại nhiều lợi ích hơn cho mắt.

Minh Nhãn Khang Platinum - công thức đột phá X2 tác dụng bảo vệ mắt - 1
Minh Nhãn Khang Platinum và công thức 9 dưỡng chất vàng cho mắt.

2. Nhóm kháng sinh tự nhiên

Câu kỷ tử là vị thuốc sáng mắt nổi tiếng trong y học cổ truyền. Những thành phần như carotenoid, flavonoid, phenol trong Câu kỷ tử không chỉ có tác dụng chống oxy hóa mạnh mà còn có khả năngkháng khuẩn, chống viêm, tăng thị lực. Kết hợp cùng hoạt chất kháng sinh Palmatin từ Hoàng đằng sẽ giúp tăng hiệu quả diệt khuẩn, chống viêm.

3. Chất chống thoái hóa

Lutein và Zeaxanthin tham gia cấu trúc điểm vàng của mắt, giúp chống thoái hóa, chống oxy hóa, đồng thời hấp thụ và loại bỏ tia UV, ánh sáng xanh, qua đó bảo vệ mắt khỏi tác hại của tia cực tím và hỗ trợ ngăn chặn các bệnh lão hóa mắt như thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể…

4. Nhóm dưỡng chất cho mắt

Minh Nhãn Khang Platinum bổ sung Kẽm và Vitamin B2 là hai dưỡng chất cần thiết cho mắt, giúp tham gia cấu tạo võng mạc, dây thần kinh thị giác và đảm bảo quá trình trao đổi chất tại võng mạc, giác mạc diễn ra hiệu quả.

Minh Nhãn KhangPlatinum và 5 lợi ích vượt trội cho mắt

Với công thức 9 thành phần hoàn hảo, đặc biệt là bổ sung thêm vi tảo lục Haematococcus và Câu kỷ tử, Minh Nhãn Khang Platinum mang lại hiệu lực bảo vệ mắt toàn diện hơn nhờ khả năng tác động cả bên trong lẫn bên ngoài, giúp hỗ trợ cải thiện thị lực cho người bị khô mắt, nhìn mờ nhòe, nhức mỏi mắt, người sử dụng nhiều máy tính, người mắc các bệnh về mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng.

Minh Nhãn Khang Platinum - công thức đột phá X2 tác dụng bảo vệ mắt - 2
Minh Nhãn Khang Platinum - giải pháp chăm sóc mắt toàn diện.

5 lý do nên lựa chọn viên bổ mắt Minh Nhãn Khang Platinum

- Công thức được kế thừa và phát huy giá trị từ Minh Nhãn Khang:Minh Nhãn Khang là viên uống bổ mắt có thương hiệu uy tín hơn 10 năm trên thị trường, được giới chuyên môn và người bệnh đánh giá cao. Sự ra đời của Minh Nhãn Khang Platinum với công thức bổ sung thêm tảo Haematococcus và Câu kỷ tử hứa hẹn mang lại giải pháp chăm sóc toàn diện hơn dành cho mắt.

- Với công thức 9 thành phần ưu việt và an toàn, Minh Nhãn Khang Platinum hỗ trợ tốt cho tất cả mọi vấn đề về mắt như khô mắt, đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng, tăng nhãn áp, võng mạc tiểu đường…

- Nguồn gốc rõ ràng:Minh Nhãn Khang Platinum là sản phẩm của Công ty Cổ phần Sản xuất & Thương mại Hồng Bàng - đơn vị sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe đạt chuẩn GMP-HS tại Việt Nam. Sản phẩm đã được kiểm định và cấp phép lưu hành.

- Nhiều người dùng phản hồi tốt:Theo kết quả khảo sát do báo Khoa học Đời sống và Tạp chí Sức khỏe Môi trường thực hiện, có tới 93.20% người bệnh mắt đánh giá hài lòng về Minh Nhãn Khang. Với công thức đột phá, Minh Nhãn Khang Platinum chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả bảo vệ mắt tối ưu hơn cho người bệnh.

Sự ra đời của Minh Nhãn Khang Platinum không chỉ là giải pháp chăm sóc mắt toàn diện hơn mà còn mang lại tác dụng bảo vệ tối ưu hơn trước tác động của tia bức xạ, ánh sáng xanh - những yếu tố khiến thị lực sụt giảm trong thời đại công nghệ số. Bởi vậy, dù bạn là ai cũng nên lựa chọn ngay cho mình một sản phẩm bổ mắt chuyên biệt như vậy để bảo vệ tầm nhìn từ khi còn trẻ.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

">

Minh Nhãn Khang Platinum

Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà

Giải trí với game bài Socvip Club

Link tải game bài Vua Win mới nhất 2022 

Việt Nam trở thành thành viên của Liên đoàn Vật lý trị liệu thế giới - 1

Tư thế ngồi sai và tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính (Ảnh: System).

Thông thường độ tuổi trung bình khi bị thoái hóa khớp là 45 - 50 tuổi nhưng hiện nay dân văn phòng mới bước sang tuổi 35 đã gặp những triệu chứng của căn bệnh này.

Các động tác vận động giữa giờ là một biện pháp hữu hiệu giúp dân văn phòng phòng ngừa các vấn đề sức khỏe đặc trưng. Thời điểm này cần vai trò của vật lý trị liệu, vừa điều trị vừa có các bài tập phòng ngừa cho giới văn phòng ngồi lâu.

Theo ông Dần, vật lý trị liệu cũng bao gồm cả phục hồi chức năng cho người khuyết tật như người bị đột quỵ, chấn thương tủy sống, bại liệt, bại não, nứt đốt sống, cong vẹo cột sống, bàn chân bẹt, Parkinson…

Việt Nam trở thành thành viên của Liên đoàn Vật lý trị liệu thế giới - 2

Ông Trần Văn Dần, Chủ tịch Hội Vật lý trị liệu Việt Nam (ngồi đầu tiên từ trái sáng) tại đại hội (Ảnh: N.J).

Mới đây, tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất đã diễn ra đại hội lần thứ 20 của Liên đoàn Vật lý trị liệu thế giới. Đây là hoạt động diễn ra mỗi 4 năm của liên đoàn. Đại hội quy tụ đại diện từ 129 quốc gia thành viên trên thế giới để thảo luận về các vấn đề liên quan.

Mục tiêu là để giúp ngành vật lý trị liệu ngày càng phát triển nhằm bảo vệ sự an toàn cho người bệnh, tối đa hóa chức năng của mọi người và nâng cao sức khỏe toàn dân. Hội Vật lý trị liệu Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn Vật lý trị liệu thế giới kể từ tháng 1/2021.

Trong quá trình diễn ra đại hội, các chuyên gia cũng đã chia sẻ những thành công trong việc thay đổi nhìn nhận của xã hội về chuyên viên vật lý trị liệu. Theo đó, xóa bỏ tên gọi kỹ thuật viên (technician) để trở thành đúng nghĩa là nhà trị liệu (therapist). Đồng thời, cũng được công nhận tính tự chủ trong hành nghề chuyên môn và hợp tác hiệu quả với các nhân viên y tế khác với nguyên tắc lấy người bệnh làm trung tâm và thực hành dựa trên chứng cứ.

">

Việt Nam trở thành thành viên của Liên đoàn Vật lý trị liệu thế giới

友情链接