Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'
TS Trương Đình Thăng (sinh năm 1975) đã có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục. Anh là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted) và nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).
Anh tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trường ĐH Sư phạm Dunedin,ếnsĩduhọcnướcngoàivềlàmhiệutrưởngngôitrườngdướiđálịch ngoại hang ĐH Otago (New Zealand) năm 2003-2004 và tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trường ĐH Vitoria thành phố Wellington (New Zealand) năm 2013.
Nghiên cứu của TS Thăng tập trung vào các lĩnh vực: lãnh đạo và quản lý trường học, phát triển chuyên môn, lãnh đạo chuyên môn, văn hóa và lãnh đạo. Anh đã công bố nhiều bài báo trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục SSCI, Scopus và các chương sách trên các nhà xuất bản quốc tế có uy tín…
Với bản lý lịch khoa học như trên, TS Thăng khiến khá nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị, ở vị trí hiệu trưởng.
"11 năm học dưới ánh đèn dầu mà còn đi du học được…"
TS Thăng nói sau hơn 4 năm làm tiến sĩ ở New Zealand, có khá nhiều người khuyên anh ở lại.
“Tôi đi bằng học bổng 322, nên tất nhiên là có điều khoản ràng buộc là phải về nước làm việc. Tuy nhiên, nói thật là tôi biết một số người cũng du học bằng học bổng này và họ vẫn tìm cách ở lại bằng được, nên nếu muốn, tôi cũng có thể…”.
Khi đó, công việc của vợ anh Thăng cũng đang rất thuận lợi – chị làm quản lý tiệm nail khá lớn cho một người bạn. Người này cũng khuyên vợ anh suy nghĩ, nếu muốn họ sẽ thuê luật sư lo thủ tục ở lại cho.
“Vợ tôi băn khoăn lắm. Con tôi khi đó đã học được một học kỳ ở lớp 1. Mọi thứ có thể nói là khá thuận lợi nếu tôi quyết định không về” – anh Thăng nhớ lại.
“Vì vậy, về hay ở cốt lõi là sự lựa chọn. Có một số yếu tố khiến tôi không cần phải suy tính quá nhiều, mà trước hết, tôi tự thấy mình là người nặng tình".
| ||
TS Trương Đình Thăng (ngoài cùng bên phải) ngày tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Trường ĐH Sư phạm Dunedin, ĐH Otago (New Zealand) |
Tôi xuất thân từ nông thôn, ở một vùng rất nghèo của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Nơi tôi sinh ra nghèo khó tới mức đến tận năm lớp 12, tôi mới được học dưới ánh đèn điện. Nhưng không hiểu sao, chính sự nghèo khó này lại khiến tôi gắn bó với quê hương. Tôi nghĩ quê tôi cần những người con được học hành quay về.
Hơn nữa, đến thời điểm đó, tôi cảm thấy mình xa nhà đã quá lâu rồi, bố mẹ đã đến tuổi già, tôi muốn ở gần để tiện chăm sóc”.
Anh Thăng nhìn nhận rằng đa phần những người chọn ở lại thực chất mong muốn một môi trường tốt hơn cho con cái chứ không phải cho bản thân.
“Các cụ có câu “hy sinh đời bố, củng cố đời con”. Ở lại vì con, thì bản thân mình – thẳng thắn mà nhìn nhận – sẽ chỉ là “công dân hạng 2”, trừ khi mình đủ khả năng trở thành giáo sư, giảng viên trong các trường đại học lớn của nước bạn.
Trở về cũng có cái hay. Bản thân tôi học trường làng, làm bài dưới ánh đèn dầu mà vẫn có cơ hội du học như ai. Vì vậy, con cái mình mà có ý chí thì vẫn có cơ hội đi tiếp.
Đến bây giờ, với những người bạn mong con em du học sớm tôi vẫn có lời khuyên nếu không thực sự cần thiết thì cứ từ từ. Cứ để con ở bên mình trong giai đoạn niên thiếu, khi con cần sự quan tâm của cha mẹ trước những thay đổi về tâm sinh lý. Ở đây, con vẫn có môi trường học tập tốt và hoàn toàn có cơ hội du học sau này".
Và còn một điều quan trọng khác khiến anh Thăng không mất nhiều thời gian suy tính ở hay về.
“Tôi nghĩ rằng Nhà nước đã cho mình bao nhiêu tiền ăn học đến chừng này, thì việc của mình – dù nói thì có vẻ sách vở - phải là trở về để tham gia đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Tôi không mong ước lớn lao, chỉ muốn trở thành một tác nhân cho những thay đổi tốt đẹp hơn trong giáo dục”.
Trở về với ngôi trường “dưới đáy”
Khi mới về Việt Nam, ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng và một số trường đại học ở Hà Nội, TP.HCM đều sẵn sàng tiếp nhận vị tiến sĩ này. Nhưng rốt cuộc, anh Thăng lại chọn về ngôi trường có vị trí rất khiêm tốn trong hệ thống các trường ĐH, CĐ của Việt Nam.
Đảm nhiệm vị trí phó hiệu trưởng rồi hiệu trưởng từ năm 2018, anh Thăng nói 3 năm qua đã dành mọi tâm huyết cho sự phát triển của nhà trường.
![]() |
TS Thăng và GS Clive Dimmock - ĐH Glasgow (Scotland) |
TS Thăng chia sẻ rằng lúc mới về, anh đã mong Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị sẽ phát triển thành một trường đại học địa phương. Quả thực, với 15 tiến sĩ, 74 thạc sĩ, nhà trường có một đội ngũ giảng viên mạnh trong nhóm các trường cao đẳng. Tuy nhiên, mong muốn này đã không thành hiện thực.
Bên cạnh đó, vị tân hiệu trưởng còn phải đối mặt với thực trạng khắc nghiệt: “Tôi đảm nhận vị trí hiệu trưởng khi trường đã trong tình trạng “thủng đáy” - cơ sở khang trang, giáo viên chất lượng cao nhưng không tuyển được người học. Trường từng “được” lên báo khi khó khăn đến mức 1 khoa chỉ tuyển được... 5 sinh viên. Câu chuyện éo le này xảy ra với nhà trường trong suốt 5 năm qua".
Theo TS Trương Đình Thăng, dùng từ "dưới đáy", "thủng đáy" với hàm ý trường ở tình thế vô cùng khó khăn. Nguyên nhân là hiện nay từng bước tiến tới việc giáo viên mầm non, tiểu học, trung học và dạy nghề phải có trình độ đại học trở lên. Điều này có nghĩa là sứ mệnh của các trường cao đẳng sư phạm gần như đã hết.
“Tháng 10/2019, trong ngày khai giảng, nhìn 200 sinh viên năm cuối, tôi tự hỏi nếu năm sau mà không được tuyển học sinh phổ thông, ngôi trường này sẽ ra sao?”.
Câu trả lời là nếu cứ tiếp tục tình trạng này, hoặc phải giải tán trường, hoặc đưa giảng viên sang các trường khác giảng dạy để giải quyết vấn đề đội ngũ. Chỉ có hy vọng là đề án thành lập Trường phổ thông liên cấp nằm trong Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị được UBND tỉnh thông qua. Và hy vọng này đã trở thành hiện thực khi đề án được phê duyệt.
“Dù có thể nói đây là một bước lùi so với mong muốn nâng cấp lên đại học, nhưng chúng tôi phải tự cứu lấy mình. Nếu không làm, trường sẽ “chết”. Có câu ngạn ngữ rằng “Thà thắp lên một que diêm còn hơn ngồi nguyền rủa bóng tối”" - anh Thăng trầm tư.
Năm học 2020-2021, Trường Phổ thông liên cấp CĐ Sư phạm Quảng Trị tuyển sinh được 200 học sinh khối 6 và khối 10 (mỗi khối 3 lớp). Đây là trường công lập đầu tiên tại Quảng Trị cho các em học 2 buổi/ngày, có bán trú hoặc nội trú. Nếu mọi việc thuận lợi, trong 3 năm nữa, trường sẽ có từ 800-1.000 học sinh phổ thông. Bên cạnh đó, trường tiếp tục triển khai các đề án bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trong tỉnh, nâng chuẩn giáo viên, đào tạo lại, đào tạo mới giáo viên…
“Ngày khai giảng vừa qua đã diễn ra trọn vẹn. Thú thực, nếu năm nay còn chưa được tuyển học sinh phổ thông, có lẽ tôi “dẹp” luôn lễ khai giảng khi chỉ tuyển được 40 sinh viên theo học ngành mầm non".
Trong những năm qua, chỉ có một điều khiến cựu du học sinh này tiếc là không được làm việc ở một môi trường có thể phát huy nhiều hơn về năng lực nghiên cứu khoa học. "Ngoài ra, tôi không hề ân hận vì đã là nhân tố giúp nhà trường ổn định và sẽ phát triển trong tương lai”.
Điều tâm đắc nhất khi làm hiệu trưởng, theo anh Thăng, chính là sức ì ít hơn, chủ động, tìm tòi hơn trong công việc. “Tôi thay đổi được chính bản thân mình”.
Làm thầy là "làm gương"
Trở lại với câu chuyện nhận giữ "ghế" hiệu trưởng một ngôi trường đang gặp quá nhiều khó khăn, anh Thăng kể rằng khi biết tin này, một trong những người thầy có ảnh hưởng lớn nhất tới anh đã gửi thư khuyên. Đó là GS Philip Hallinger, hiện đang làm việc tại ĐH Mahidol (Thái Lan).
Trong thư, GS Philip Hallinger viết rằng: “Anh suy nghĩ kỹ rồi hãy lựa chọn. Trước đây, tôi từng có những sinh viên xuất sắc trong nghiên cứu khoa học nhưng khi làm quản lý thì năng lực nghiên cứu của họ lụi tàn”.
![]() |
Với GS Philip Hallinger - người có ảnh hưởng rất lớn tới TS Thăng |
Tuy nhiên, anh Thăng đã không “nghe lời” thầy, bởi theo anh, dù mất thời gian với công tác quản lý nhưng tầm ảnh hưởng trong công việc nghiên cứu lại tốt hơn.
Và có lẽ, đây chỉ là một trong số ít lần anh Thăng “cãi” thầy như vậy. Còn lại, những gì anh được học và nhận từ những người thầy khi đi du học, anh đều áp dụng đối với học trò của mình.
“Đó chính là sự “làm gương”. Khi tôi đi học, các thầy cô giúp đỡ tôi không đòi hỏi, nề hà.
Vì vậy, tôi muốn đưa sự tử tế mình từng nhận được tới sinh viên, học viên và hy vọng sau này các em sẽ hành xử phù hợp”.
Ngân Anh

Phim ngắn về cô giáo người Mường lọt top 10 giáo viên toàn cầu
Tổ chức Varkey Foundation vừa công bố phim ngắn về cô Hà Ánh Phượng, giáo viên Tiếng Anh của Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ - người vừa lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4: Đẳng cấp khác biệt
PGS.TS Hoàng Anh Sơn, Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu. Ảnh: Trọng Đạt Nhìn chung, việc khai thác, chế biến các mỏ đất hiếm của Việt Nam còn rất hạn chế. Nguyên nhân chính của việc chậm trễ này là do các doanh nghiệp chưa làm chủ được công nghệ chế biến ra sản phẩm đạt yêu cầu (đất hiếm tổng hợp có hàm lượng ≥ 95%), cũng như chưa có công nghệ tách chiết ra các sản phẩm đất hiếm riêng rẽ.
Trước thực trạng trên, để khai thác hiệu quả và hợp lý nguồn tài nguyên đất hiếm, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đề xuất Chính phủ điều tra và đánh giá trữ lượng đất hiếm, ưu tiên ứng dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
“Khảo sát để có định hướng khai thác, chế biến và ứng dụng hiệu quả đất hiếm Việt Nam. Cân đối giữa khai thác với dự trữ khoáng sản quốc gia đối với các khoáng sản chiến lược, quy mô lớn như urani, đất hiếm, làm cơ sở phát triển bền vững xã hội”, Viện trưởng Viện Khoa học Vật liệu nhận định.
Việt Nam cũng cần xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ bằng cách thành lập các trung tâm nghiên cứu mạnh về đất hiếm, tập hợp đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, đầu tư hạ tầng, trang thiết bị nghiên cứu hiện đại về công nghệ khai thác, chế biến sâu đất hiếm và xử lý môi trường.
Đất hiếm là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất ra các sản phẩm điện tử. Ảnh: Shutterstock.com Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam xung phong xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm, phân chia riêng rẽ các oxit đất hiếm độ sạch cao, công nghệ chế tạo nam châm đất hiếm cho ngành công nghiệp ô tô điện, điện gió để sớm đưa vào thực tế sản xuất trong vòng 10 năm tới.
Các nhà khoa học cũng đề xuất ban hành cơ chế, chính sách riêng để phát triển công nghiệp đất hiếm Việt Nam, trong đó gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu, phát triển công nghệ và triển khai sản xuất, chế biến.
Việt Nam cần tạo cơ chế, chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào khai thác, chế biến sâu đất hiếm, kèm theo điều khoản về chuyển giao công nghệ, nhất là các doanh nghiệp từ các quốc gia có nền công nghiệp đất hiếm phát triển như Nhật, Hàn Quốc, Mỹ...
Đất hiếm, bao gồm tập hợp 17 nguyên tố kim loại, với những đặc tính từ tính, điện hóa và phát quang. Đây là một trong những nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn. Đất hiếm cũng được ứng dụng trong điện thoại thông minh, ổ đĩa cứng, xe điện cho tới các hệ thống phòng thủ quân sự, năng lượng sạch và thiết bị y tế.
Theo Cục Khảo sát địa chất Mỹ, trong tổng trữ lượng 130 triệu tấn đất hiếm của thế giới, trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam đạt tới 22 triệu tấn, đứng thứ 2, chỉ xếp sau Trung Quốc (44 triệu tấn).
Cơn sốt chip AI khiến Phố Wall chao đảoTop 10 công ty giá trị nhất thế giới dẫn đầu bởi Microsoft, Apple và Nvidia chào đón tân binh mới của 'câu lạc bộ nghìn tỷ' - công ty đúc chip TSMC." alt="Việt Nam chưa thể chế biến đất hiếm cho công nghiệp bán dẫn, xe điện" />Taliban khôi phục hàng loạt hình phạt tàn khốc
Giới chức Taliban hôm 13/9 cho biết, họ sẽ tái lập Bộ Tuyên truyền Đạo đức và Phòng chống Đồi bại, vốn bị bãi bỏ từ đầu thập niên 2000.
" alt="Taliban ra quyết định với nữ sinh, phụ nữ Afghanistan xuống đường ủng hộ" />- Với mong muốn lan tỏa tình yêu thương của những cái ôm, nhiều bạn trẻ ở Hà Nội đã bất chấp thời tiết nắng nóng để cùng nhau tham gia "Ngày hội Ôm quốc tế ‘International Free Hugs Day 2016".
Chiều 24/7, dù thời tiết nắng nóng, nhưng rất đông các bạn trẻ háo hức góp mặt và không quên mang theo những tấm biển mang thông điệp “ôm miễn phí” được chuẩn bị từ trước. Dù mới đầu có chút lạ lẫm, e ngại vì ôm những người xa lạ, nhưng chỉ sau ít phút các bạn trẻ đã trao cho nhau những cái ôm thoải mái trong những tiếng cười vui.
Sau khi ôm nhau, các bạn trẻ đã trải đi khắp phố phường, cầm theo những tấm biển Freehugs được chuẩn bị từ trước và trao đi những cái ôm cho những người xa lạ.
"Ngày hội Ôm Quốc tế International FreeHugs Day" nhằm mục đích khuyến khích mọi người bày tỏ yêu thương và sự quan tâm lẫn nhau thông qua những cái ôm tự do.
Chương trình năm nay được được tổ chức đồng thời tại Hà Nội và TP.HCM như một cơ hội để kết nối các bạn trẻ khắp đất nước.
Những thông điệp ôm “miễn phí”
Sau những phút ban đầu lạ lẫm, e ngại, các bạn trẻ đã trao cho những người xa lạ những cái ôm đầy yêu thương.
Có cả những cái ôm cho bạn khác giới.
Mọi người trở nên vui vẻ, thoải mái hơn.
Sau những cái ôm đơn lẻ, các bạn trẻ còn tạo nên những vòng tròn ôm tập thể rộn tiếng cười.
Thanh Hùng
" alt="Giới trẻ Hà thành háo hức ôm nhau giữa trời nóng nực" />Theo đó, năm học 2019-2020, UBND thành phố Hà Nội cấm việc lợi dụng danh nghĩa Ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản thu ngoài quy định tại Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT quy định về Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Ban đại diện cha mẹ học sinh chỉ được thu các khoản phục vụ trực tiếp cho hoạt động của Ban.
Bên cạnh đó, Ban đại diện cha mẹ học sinh không được thu 7 khoản, gồm: Bảo vệ cơ sở vật chất, bảo đảm an ninh nhà trường; Trông coi phương tiện tham gia giao thông của học sinh; Vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; Khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; Mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học hoặc cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; Hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; Sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường.
Việc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn tài trợ, quà biếu, tặng tại các cơ sở giáo dục được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các sở và UBND các quận, huyện, thị xã tăng cường thanh tra, kiểm tra các khoản thu, chi trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn; xử lý nghiêm đối với người đứng đầu cơ sở giáo dục và trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục trên địa bàn đã để xảy ra lạm thu.
Ngân Anh
Hàng loạt trường ở Hà Nội đặt ra những khoản thu trái quy định
Hàng loạt trường trên khắp các quận, huyện của Hà Nội đã tự ý đặt ra những khoản thu trái với quy định, gây bức xúc trong phụ huynh học sinh.
" alt="Hà Nội quy định 7 khoản Hội phụ huynh không được thu" />Cận cảnh bộ trang phục của Phương Anh tại đêm chung kết Hoa hậu Việt Nam bị chê kém duyên. Ngay sau khi đêm thi kết thúc, nhiều cư dân mạng đã đăng tải lại hình ảnh của á hậu Phương Anh cho rằng cô kém duyên khi lựa chọn chiếc váy xuyên thấu, thậm chí còn nhìn rõ nội y.
Ngày 25/12, trên trang cá nhân, á hậu Phương Anh chính thức lên tiếng về sự việc. Cô cho biết cảm thấy choáng và bất ngờ khi nhìn được tấm ảnh đó. Cô viết: "Thật lòng, tôi cũng không chấp nhận được tấm ảnh đó. Tuy nhiên, đó là một sự cố ngoài ý muốn. Nó thực sự là một tai nạn đáng xấu hổ. Khi chọn đầm mặc thử hay cả khoảnh khắc đi thảm đỏ, tôi và ê-kíp thấy bộ đầm vẫn ở trạng thái bình thường. Tuy nhiên, khi lên sân khấu, ánh sáng đã 'hại' tôi".
Người đẹp giải thích thêm về ồn ào này, bên trong bộ đầm có mặc đồ ôm sát màu nude dài đến đầu gối để "bảo hộ" cơ thể khi diện những trang phục mỏng manh. Tuy nhiên, đồ "bảo hộ" lần này không thể cứu được cô.
Cuối bài viết, Phương Anh bày tỏ sự xấu hổ và gửi lời xin lỗi đến khán giả vì đây là sự cố ngoài ý kiến muốn chứ cô không cố tình tạo scandal. Người đẹp nói thêm, đây sẽ là bài học để cô ghi nhận sâu sắc, cẩn thận hơn mỗi lần xuất hiện trước công chúng.
Phương Anh sinh năm 1998, là á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2022. Cô sở hữu chiều cao 1m77, số đo 3 vòng lần lượt là 82-61-90 cm. Người đẹp tốt nghiệp thủ khoa Đại học RMIT, thông thạo ngoại ngữ. Ngoài khả năng giao tiếp thành thạo tiếng Anh, đạt IELTS 8.0, đại diện của Việt Nam tại Hoa hậu Quốc tế 2022 còn đạt DALF C1 tiếng Pháp. Cô từng đăng quang Hoa khôi Áo dài Nữ sinh Việt Nam 2015; thủ khoa đầu vào khối song ngữ THPT chuyên Lê Hồng Phong; giải Nhất Olympic tiếng Pháp năm 2013 và 2014; giải Nhất thành phố tiếng Pháp năm 2014; giải Ba quốc gia tiếng Pháp 2016.
BTC Hoa hậu Việt Nam 2022 tối 25/12 cũng đã ra thông cáo về sự cố trang phục trong đêm chung kết và gửi lời xin lỗi khán giả. "Rất đáng tiếc là đã xảy ra sự cố mang tính tai nạn đối với bộ trang phục Á hậu Phạm Ngọc Phương Anh mặc khi lên trao vương miện cho á hậu 1 Trịnh Thuỳ Linh. Bộ trang phục này khi bị ánh sáng rọi vào ở một vài góc độ nhất định đã tạo ra hình ảnh không đẹp trên sân khấu.
Thực tế, các máy ảnh của BTC, từ góc độ của mình, đã không ghi nhận được các hình ảnh không đẹp như bức đang lan truyền trên mạng xã hội. BTC cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2022 xin lỗi khán giả và người hâm mộ khi không lường trước và không kiểm soát được sự cố trên đây.
Á hậu Phạm Ngọc Phương Anh là một trí thức trẻ, thông minh, học rộng, là người kín đáo và có gu ăn mặc tinh tế. Sự cố trên đây là một tai nạn hoàn toàn nằm ngoài ý muốn của Phương Anh và ê kíp khi không lường hết được hiệu ứng ở một số góc độ của ánh sáng. Cô cũng đã lên tiếng xin lỗi khán giả và người hâm mộ trên phương tiện thông tin đại chúng.
Một lần nữa, BTC cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2022 xin lỗi khán giả và người hâm mộ về sự cố trên đây và rất mong nhận được sự cảm thông của quý vị".
Thắm Nguyễn
" alt="BTC Hoa hậu Việt Nam xin lỗi vì váy xuyên thấu của Phương Anh" />Hà Nội chốt thi 3 môn vào lớp 10 công lập
Gần 130.000 sĩ tử của Hà Nội sẽ bước vào mùa thi lớp 10 năm nay với 3 bài thi: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Tuy nhiên, sẽ chỉ có 77.000 suất vào các trường THPT công lập.
" alt="Nhiều trường Hà Nội ủng hộ thi 3 môn vào lớp 10" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
- ·Du học yêu nhau, ngủ hay không ngủ?
- ·'Du học sinh Lào' phản ứng 'du học sinh Mỹ'
- ·Kiên Giang: 873 hội viên, nông dân đăng ký tài khoản trên sàn thương mại điện tử
- ·Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi
- ·Cải tạo chung cư cũ: Vẫn “rùa bò”
- ·TikTok và KOLs ảnh hưởng lớn đến quyết định mua sắm của Gen Z
- ·Hợp tác xã Suối Giàng: Chuyển đổi số đến tận... gốc chè!
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
- ·Anh thắt chặt quản lý các trang web thu thập thông tin người dùng
Bệnh viện Emcas nơi xảy ra liên tục các vụ tai sai sót trong phẫu thuật làm đẹp. Ảnh:Minh Anh
Chị A. nhập viện Emcas để thực hiện hút mỡ bụng theo diện bệnh nhân dành cho “bác sĩ hợp tác”. Theo quy trình, các bước xét nghiệm, kiểm tra sức khỏe trước khi thực hiện phẫu thuật sẽ theo chỉ định của bác sĩ.
Qua trao đổi bệnh nhân nói không có thai, bác sĩ Đinh Viết Hưng trực tiếp phẫu thực không có chỉ định làm xét nghiệm về thai cho bệnh nhân. Tuy nhiên, tại thời điểm trước phẫu thuật, bệnh viện thẩm mỹ Emcas vẫn tiến hành siêu âm bụng, khảo sát lòng tử cung cho chị A. Song bác sĩ siêu âm đã không phát hiện ra có túi thai, nghĩa là không phát hiện chị A. đang mang thai.
Bệnh nhân được xét nghiệm vào ngày 27/9 và được phẫu thuật ngày 28/9 sau đó 1 ngày bệnh nhân xuất viện.
Báo cáo này được gửi sở Y tế và đang chợ đợi kết luận của cơ quan chức năng, phía bệnh viện cam kết sẽ phối hợp với bác sĩ và gia đình để làm rõ vụ việc.
Cùng ngày, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM xác nhận đã tiếp nhận vụ việc, hiện phòng nghiệp vụ Y và Thanh tra sở đang vào cuộc làm rõ vụ việc.
Trước đó, trước tình trạng tai biến làm đẹp xảy ra liên tục trên địa bàn, Phó chủ tịch thường trực Lê Thanh Liêm đã ra văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan cần chấn chỉnh hoạt động thẩm mỹ, đảm bảo an toàn sức khỏe nhân dân.
Phan Nhơn
Biến điểm 0 thành 9: Sự bất chấp của bạc tiền, quyền lực
- Từ thủ khoa thành rớt tốt nghiệp, từ 3 điểm 9 trở về những con điểm 0 và dưới 1; những điểm thật được trở về sau phanh phui gian lận thi cử khiến dư luận bàng hoàng.
" alt="“Ẵm” hai điểm 0, thí sinh vẫn trở thành Thủ khoa Trường Sĩ quan Lục quân 1" />Doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc cố tình chây ỳ, UBND TP sẽ kiên quyết dừng xem xét đối với đề xuất của doanh nghiệp về đầu tư các dự án mới trên địa bàn.
Văn phòng UBND TP Hà Nội vừa ban hành thông báo về kết luận của tập thể lãnh đạo UBND TP tại cuộc họp chỉ đạo đôn đốc thu nợ đọng tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trên địa bàn.
UBND Thành phố sẽ kiên quyết dừng xem xét đối với đề xuất
về đầu tư các dự án mới của doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc cố tình chây ỳ (Ảnh minh họa)
Theo đó, Chủ tịch UBND TP giao Cục Thuế Thành phố Hà Nội - Cơ quan Thường trực Ban chỉ đạo đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế và nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, báo cáo thống kê cụ thể, chi tiết danh mục các dự án nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất (tổng số tiền phải nộp, số tiền đã nộp, số tiền còn nợ, nguyên nhân nợ…) trước ngày 25/6/2016.
UBND TP nêu rõ quan điểm, trường hợp doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc cố tình chây ỳ, UBND Thành phố sẽ kiên quyết dừng xem xét đối với đề xuất của doanh nghiệp về đầu tư các dự án mới trên địa bàn.
UBND TP cũng yêu cầu Cục Thuế TP tiếp tục phối hợp cơ quan thông tấn, báo chí công khai danh sách doanh nghiệp nợ đọng tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. Đồng thời, kiên quyết áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ đọng thuế đối với các trường hợp cố tình chây ỳ, nợ đọng kéo dài.
Bên cạnh đó, Cục thuế TP chủ trì phối hợp Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính thống kê cụ thể từng dự án phải thực hiện nghĩa vụ tài chính từ ngày 1/1/2015 đến hết tháng 5 và nhóm dự án đến hết năm 2016, để có kế hoạch thu cụ thể. Cục Thuế thành phố Hà Nội báo cáo UBND TP tình hình và kết quả thu nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trên địa bàn thành phố, thời gian trước ngày 25 hàng tháng.
Vừa qua, Cục thuế TP đã công bố đợt VI năm 2016 danh sách doanh nghiệp nợ đọng tiền sử dụng đất, tiền thuê đất. Theo danh sách đơn vị nợ thuế lớn nhất là CTCP Tập đoàn Địa Ốc Viễn Đông nợ hơn 9,6 tỷ đồng; tiếp theo đó, là Xí nghiệp Cầu 17 – Cienco1 nợ hơn 9 tỷ đồng; CTCP Phòng cháy chữa cháy và đầu tư xây dựng Sông Đà nợ hơn 6,4 tỷ đồng; CTCP Dịch vụ giải trí Thùy Linh nợ hơn 3,6 tỷ đồng.
Danh sách công bố lần này có 13 dự án nợ tiền thuế đất, với hơn 35 tỷ đồng. Trong đó, DN nợ tiền thuế đất nhiều nhất là Công ty TNHH MTV Mai Động (12,5 tỷ đồng), tiếp đến là Công ty CP Xây dựng và Đầu tư 122 Vĩnh Thịnh (4,84 tỷ đồng), Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Vĩnh Thành (2,26 tỷ đồng)...
Trong danh sách nợ tiền sử dụng đất được Cục Thuế TP Hà Nội liên tục công khai từ đầu năm 2016 đến nay, dự án Hongkong Tower (243A - Đê La Thành, quận Đống Đa) do Công ty CP Phát triển kỹ thuật xây dựng làm chủ đầu tư nợ tiền sử dụng đất hơn 44,4 tỷ đồng. Dự án này gồm hai tòa nhà, tòa A cao 27 tầng, tòa B 23 tầng, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2017 và được chủ đầu tư giới thiệu "có vị trí vàng" ở Hà Nội. Trong danh sách DN nợ thuế mà Cục Thuế Hà Nội công bố đợt V năm 2016 hồi đầu tháng 5 dự án này nợ tiền sử dụng đất nhiều nhất.
5 tháng đầu năm 2016, sau 5 đợt công khai 655 đơn vị nợ thuế, phí và tiền sử dụng đất đã có 322/655 đơn vị nộp nợ thuế với số tiền là 146,8 tỷ đồng.
Hồng Khanh
Đánh thuế biệt thự bỏ hoang: Chỉ đại gia phải chịu!" alt="Hà Nội: Dừng xem xét dự án của doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất" />Tạo hình của NSND Quốc Trị trong một vai diễn. Trong hơn 40 năm hoạt động nghệ thuật, NSND Quốc Trị có nhiều vai diễn đáng nhớ tại Nhà hát kịch nói Quân đội. Ông thường được chọn cho những dạng vai thuộc tầng lớp lao động nhờ gương mặt khắc khổ. Ngoài sân khấu kịch, NSND Quốc Trị ghi dấu với khán giả trong các phim: Những người thợ xẻ, Ngày mai bình yên, Mùa hoa tìm lại, Phố trong làng, Gia đình mình vui bất thình lình, Dưới bóng cây hạnh phúc, Gặp em ngày nắng...
Sau thời gian vắng bóng trên truyền hình, NSND Quốc Trị gần đây trở lại với màn ảnh khi hóa thân vào vai ông bố chồng khó tính trong Dưới bóng cây hạnh phúc và vai người bạn già tốt tính trongGặp em ngày nắng. NSND Quốc Trị từng chia sẻ không phân biệt vai chính vai phụ, cứ vai diễn có "màu sắc", nhân văn là tham gia. Khi làm nghệ sĩ, NSND Quốc Trị hạnh phúc vì được sống nhiều cuộc đời.
NSND Quốc Trị chuyên vào vai người bố khắc khổ, yêu thương con trên phim. Bên cạnh nghề diễn viên, ông còn tham gia sản xuất phim với vai trò phó đạo diễn ở một số phim lấy bối cảnh chiến tranh như: Đêm Bến Tre, Tiếng cồng định mệnh…
Dù bận rộn với nghệ thuật, NSND Quốc Trị vẫn dành thời gian để chăm lo cho gia đình. NSND Quốc Trị ngoài đời nấu ăn rất ngon. Ông thường trổ tài trong bếp mỗi khi có bạn đến chơi nhà.
Thời điểm hiện tại, sức khỏe là mối bận tâm hàng đầu của NSND Quốc Trị. Ông cân bằng giữa việc đóng phim và rèn luyện sức khỏe. “Cái nào vừa với sức thì tôi làm, còn không tôi sẽ dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn. Tôi đi câu cá hoặc đàm đạo, đi du lịch với con cái", ông chia sẻ về cuộc sống hiện tại trong một chương trình truyền hình.
NSND Ngọc Thư
NSND Ngọc Thư sinh năm 1965, là một trong những gương mặt vàng của điện ảnh, sân khấu Việt Nam. Bà mang quân hàm Đại tá, từng là Giám đốc Nhà hát Kịch nói Quân đội trước khi về hưu.
NSND Ngọc Thư là Đại tá quân đội. NSND Ngọc Thư bén duyên với nghệ thuật và gắn bó với Nhà hát Kịch nói Quân đội cho tới ngày về hưu. Trong mấy chục năm công tác, bà thường xuyên đi biểu diễn phục vụ quân đội trên khắp mọi miền tổ quốc. Vì những cống hiến cho nghệ thuật nước nhà, Ngọc Thư được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND.
Ngoài sân khấu, NSND Ngọc Thư cũng được khán giả yêu mến qua nhiều tác phẩm điện ảnh, truyền hình. Trong đó phải kể đến vai Quê phim Nước mắt đàn bà, vai Lan phim Cha tôi và 2 người đàn bà, vai Thoa phim Ngọt ngào và man trá, vai Sinh phim Chuyện làng Nhô, vai Xoan phim Người đàn bà không con. Gần đây, NSND Ngọc Thư tham gia các phim như: Phố trong làng, Thông gia ngõ hẹp, Cuộc đời vẫn đẹp sao...
Trước đây, NSND Ngọc Thư thường đảm nhận những vai phụ nữ dịu dàng, tần tảo… Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao, NSND Ngọc Thư khiến khán giả ấn tượng khi vào vai người mẹ của nhân vật Luyến (Thanh Hương thủ vai).
Bên cạnh sự nghiệp, NSND Ngọc Thư còn có cuộc hôn nhân viên mãn với chồng là NSƯT Minh Tuấn – cũng công tác tại Nhà hát Kịch nói Quân đội. Họ kết hôn năm 1989 sau 7 năm tìm hiểu và từng là bạn cùng lớp. Vợ chồng NSND Ngọc Thư có 2 người con. Năm ngoái khán giả thích thú khi NSND Ngọc Thư và NSƯT Minh Tuấn vào vai vợ chồng "lươn chúa" xấu tính trong Cuộc đời vẫn đẹp sao.
NSND Ngọc Thư từng chia sẻ với VietNamNetvề cuộc sống sau về hưu: "Các con đều lớn và có gia đình riêng nên chúng tôi rất tự do thoải mái. Nếu thích đi đâu chơi là chúng tôi lên đường. Khi có dự án công việc, vợ chồng tôi ai làm việc nấy, không nhất thiết phải kè kè bên nhau. Chúng tôi cũng có nhiều thú vui riêng nên luôn tôn trọng sở thích của nhau".
Vợ chồng NSND Ngọc Thư và NSƯT Minh Tuấn trong "Cuộc đời vẫn đẹp sao". Thu Nhi
Ảnh: Tư liệuBa nữ diễn viên quen mặt trên phim VTV ngoài đời là công an
Bảo Thanh, Lưu Huyền Trang, Minh Hương - 3 diễn viên quen thuộc với khán giả truyền hình đều đang công tác trong ngành công an." alt="Hai NSND quen mặt trên truyền hình ngoài đời là Đại tá quân đội" />
- ·Soi kèo góc West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4
- ·Thùy Tiên, Mai Phương đẹp tựa nàng thơ với áo dài truyền thống
- ·MC gốc Việt sở hữu phong cách gợi cảm dẫn chung kết Hoa hậu Hoàn vũ
- ·Sắp khai trương nhà mẫu Centana Thủ Thiêm
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4: Rút ngắn khoảng cách
- ·Đặc sản gỏi cá nhệch ở Ninh Bình chấm loại nước sốt đọc trẹo miệng
- ·Bé gái 5 tuổi chỉ trích Thủ tướng Anh
- ·Việt Nam chưa thể chế biến đất hiếm cho công nghiệp bán dẫn, xe điện
- ·Kèo vàng bóng đá Genoa vs Udinese, 01h45 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Ngô Kiến Huy khoe vẻ điển trai, lịch lãm tuổi 34