Phao cứu sinh trên dòng Đakrông của thầy giáo vùng cao Quảng Trị
XEM CLIP
Những ngày qua,ứusinhtrêndòngĐakrôngcủathầygiáovùngcaoQuảngTrịlịch thi đấu bóng chuyền nam nhiều người dân trú tại xã Mò Ó (huyện Đakrông, Quảng Trị) cảm thấy thích thú, bất ngờ khi trên mặt sông Đakrông xuất hiện hệ thống cứu hộ đặc biệt chống đuối nước cho trẻ em.
Thầy giáo Phan Hoàng Bách và học trò
|
"Công trình" dân sinh có ý nghĩa trên do anh Phan Hoàng Bách (38 tuổi, trú tại xã Mò Ó) triển khai từ cuối tháng 5/2021. Anh Bách hiện là giáo viên Trường THPT Đakrông.
Chia sẻ với PV, anh Bách cho biết, việc làm của anh xuất phát từ thực tế hàng ngày anh phải chứng kiến nhiều trẻ em lội sông Đakrông để tắm mà không đảm bảo an toàn, nguy hiểm đến tính mạng.
“Mỗi buổi đi dạy về, tôi đều chứng kiến cảnh hàng chục trẻ em bơi lội dưới sông, trên người không có áo phao hay đồ bảo hộ.
Các em chủ yếu bơi lội tự phát, không có người lớn kèm cặp và không được hướng dẫn về các kỹ năng phòng chống đuối nước nên rất nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, tranh thủ buổi chiều đi dạy về, tôi lên kế hoạch và làm hệ thống phao cứu sinh để hỗ trợ cho các cháu”, anh Bách chia sẻ.
Bon, chai nhựa sau khi mua về được và kết thành từng chùm. |
Để để ý tưởng thành hiện thực, anh Bách bỏ tiền túi mua 50 đến 70 can, chai nhựa từ tiệm ve chai ở xã Mò Ó với giá 4 nghìn đồng/chai rồi mày mò làm hệ thống phao cứu sinh.
Quy trình làm với những công đoạn như khi tập hợp các can, chai nhựa lại, cột lại thành chuỗi cách xa nhau 3m. Sau đó, giăng thành một dãy có mật độ liên kết với nhau, cột vào các mỏm đá vững chắc ở giữa sông rồi tiếp tục dùng dây thép để cố định lại một lần nữa. Cuối cùng, từ chuỗi chính trong dãy đó, giăng thêm một dãy phụ xuôi theo dòng nước.
Theo anh Bách, hệ thống “phao cứu sinh” của anh mặc dù được làm từ những vật liệu có sẵn, thô sơ nhưng sẽ rất hữu ích vì chẳng may khi đang tắm, các cháu gặp dòng nước xoáy, chảy xiết thì có thể bám theo phao để vào bờ.
Hệ thống cứu hộ thô sơ nhưng có tác dụng rất cao |
“Trước đây, vào mùa hè, sau khi đi làm rẫy về, tôi khá lo lắng khi 2 đứa con của tôi thường xuyên tắm sống mà không có một thứ gì bảo hộ ở trên người.
Nhưng giờ đây, thầy Bách đã giúp cho tôi cũng như đa phần người dân trong xã bớt lo lắng đi nhiều phần khi thầy tự tay thiết kế ra mô hình trên”, anh Hồ Văn Phi - người dân ở xã Mò Ó chia sẻ.
Mặc dù được nhiều người dân địa phương và trẻ em vùng cao huyện Đakrông hưởng ứng, nhưng theo thầy Phan Hoàng Bách, đây chỉ là phương án tạm thời để hỗ trợ các cháu trong khoảng thời gian nắng nóng kéo dài, lượng trẻ em tắm sông đông.
“Về lâu dài, tôi mong chính quyền các cấp, các trường học sẽ quan tâm, mở các lớp dạy bơi cho trẻ nhỏ để các em có đầy đủ kỹ năng xử lí tình huống khi không may bị đuối nước”, anh Bách chia sẻ.
Quang Thành – Bảo Lâm
Người mẹ viết tâm thư cảm ơn 2 thầy giáo cứu con trai thoát đuối nước
- Người mẹ đã viết thư tay bày tỏ lòng biết ơn, cảm kích đến ngành giáo dục Nghệ An và 2 giáo viên đã bất chấp nguy hiểm để cứu con trai mình thoát khỏi đuối nước.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- - Năm 2013, ĐH Đà Nẵng tuyển mới 10.950 chỉ tiêu (CT), trong đó bậc ĐH tuyển 8.080CT, bậc CĐ tuyển 2.870 CT.
>> Lưu ý quan trọng khi làm hồ sơ thi ĐH
>> Chỉ tiêu tuyển mới vào ĐHQG Hà Nội
" alt="ĐH Đà Nẵng tuyển mới gần 11.000 chỉ tiêu" /> - - Theo PGS.TS Triệu Thế Hùng – Uỷ viên thường trực của Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội, nội dung hội thảo quốc tế về "Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế" 2018, có tính lý luận và thực tiễn cao với 3 yếu tố rất quan trọng trong quá trình đưa đại học Việt Nam phát triển và hội nhập quốc tế, đó là năng lực hệ thống, tài chính, quản lý và quản trị đại học.
- Sắp tới, Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội sẽ chủ trì tổ chức hội thảo "Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế". Liệu chủ đề này có phải là vấn đề bức thiết nhất của giáo dục Việt Nam cần phải giải quyết bây giờ hay không?
PGS.TS Triệu Thế Hùng: Tôi cho rằng sự đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ và phân công lao động xã hội toàn cầu đang đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục đại học thế giới nói chung và ở nước ta.
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới - kể cả các quốc gia có nền giáo dục đại học tiên tiến, đang đứng trước yêu cầu phải đổi mới giáo dục đại học để tăng tính hội nhập và cạnh tranh toàn cầu.
PGS.TS Triệu Thế Hùng – Uỷ viên thường trực của Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Nguyễn Thảo - Nên hiểu khái niệm chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào? Chuẩn hoá và hội nhập quốc tế đang diễn ra thế nào trong giáo dục đại học hiện nay, thưa ông?
Chuẩn hóa giáo dục đại học phải gắn liền với từng trình độ được đào tạo của giáo dục đại học.
Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi nội dung giáo dục đại học phải mang tính hội nhập và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản, ngoại ngữ và công nghệ thông tin với kiến thức chuyên môn và các bộ môn khoa học nền tảng, phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc; tương thích với trình độ chung của khu vực và thế giới.
Tất cả các trình độ được đào tạo cần thông thạo ít nhất một ngoại ngữ tiếng Anh và giao tiếp được bằng một ngoại ngữ khác. Việc “học ngoại ngữ” đặt ra mức độ cao hơn đối với giáo dục phổ thông, lên đại học thì phải là ngoại ngữ nâng cao và ngoại ngữ chuyên ngành.
Như vậy chuẩn hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tính đến cả mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục đại học phù hợp với từng trình độ đào tạo của giáo dục đại học, từng lĩnh vực, ngành và chuyên ngành đào tạo. Quá trình đó đang diễn ra theo những quy luật tự nhiên đồng thời rất cần có tính chủ động cao của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục đại học để thúc đẩy tiến trình phát triển nhanh hơn, theo kịp giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới.
- Ba chủ đề mà hội thảo đưa ra là năng lực hệ thống, vấn đề tài chính, vấn đề quản lý cũng như quản trị trong trường đại học. Theo ông, trong ba vấn đề đó, đâu là điểm tắc nghẽn của giáo dục đại học của ta?
Hội thảo Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế diễn ra vào thời điểm tháng 8/2018, là thời điểm kề cận việc Dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi và bổ sung một số điều sẽ được trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp tháng 10 sắp tới.
Ban tổ chức hội thảo đã tính đến hiệu quả cuối cùng là tiếp thu những ý kiến khoa học phù hợp cho việc sửa luật Giáo dục Đại học.
Có thể khẳng định 3 chủ đề chính: năng lực hệ thống, tài chính, quản lý và quản trị đại học là 3 nhóm chủ đề quan tâm chính của hội thảo, cũng là 3 nội dung đang được chỉnh sửa và bổ sung những vấn đề mới trong Luật Giáo dục Đại học để phù hợp với thực tiễn của GDĐH Việt Nam.
Cả 3 nội dung đó, tuy đều đang có những quy định trong dự luật sửa đổi nhưng còn nhiều ý kiến khác nhau, cần phải thông thoáng những "điểm nghẽn" này.
Các ý kiến tham luận và thảo luận tại hội thảo sẽ có sự phân tích cụ thể hơn về lý luận và thực tiễn cho cả 3 vấn đề trên.
Tôi hy vọng kết quả thảo luận của hội thảo sẽ góp phần giúp cho việc hoàn thiện dự luật Giáo dục Đại học, ví những vấn đề đó đều liên quan trực tiếp tới điểm mấu chốt là tự chủ đại học.
- Theo quan điểm của ông, về mặt chuyên môn, chúng ta sẽ gỡ từng vấn đề này như thế nào?
Năm 2012, lần đầu tiên chúng ta có luật Giáo dục đại học, tức là luật chuyên ngành của Luật Giáo dục.
Luật này đã đề cập đến những vấn đề khá lớn và mới, có tính hệ thống hóa giáo dục đại học ở nước ta như tự chủ đại học, phân tầng xếp hạng, kiểm định, đảm bảo chất lượng và giải quyết mối quan hệ giữa chất lượng và quy mô đào tạo, vấn đề lợi nhuận và không vì lợi nhuận của cơ sở giáo dục đại học tư thục…mà nhiều nước trên thế giới đã xử lý xong về cơ bản các vấn đề này từ lâu, thậm chí hàng trăm năm, nhưng ở nước ta vẫn là quá trình “thử nghiệm” sau một thời kỳ dài chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN.
Ví dụ về tự chủ đại học: Luật Giáo dục Đại học hiện hành 2012 đã đề cập tới tự chủ, nhưng từ đó đến nay thì việc giao quyền tự chủ đại học mới chỉ triển khai ở mức độ “thí điểm” đối với hơn 20 cơ sở giáo dục đại học trên tổng số gần 200 cơ sở giáo dục đại học công lập, theo mô hình chưa có trong luật là“công lập tự chủ về tài chính”.
Trong thời gian đó, Việt Nam đã có nhiều bước phát triển về chính sách pháp luật như: Hiến pháp 2013, NQ 29/TW, NQ 19/TW và nhiều đạo luật có nội dung sửa đổi mới.
Nên việc sửa đổi Luật Giáo dục Đại học lần này sẽ cần đề cập sâu sắc, cụ thể hơn về nội dung và mức độ tự chủ phải gắn liền với trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học; tự chủ đại học không thể chỉ là tự chủ về tài chính mà là tự chủ trên tất cả các phương diện: tổ chức, nhân sự và hoạt động, tuyển sinh và đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế…trong đó quan trọng nhất tự chủ về học thuật với nội dung cốt lõi là tự do học thuật (Academy freedom).
Tự chủ về học thuật là điểm mấu chốt, là bí quyết, là chìa khóa của thành công đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng.
Do đặc điểm của lao động đại học là lao động trí tuệ, chỉ có tự chủ về học thuật mới phát huy được sự tự do sáng tạo, đào tạo nên những sinh viên có tư duy về học thuật, năng động, sáng tạo, cung cấp cho xã hội những sáng kiến phát minh sáng chế, tự chủ học thuật là sự chủ động sáng tạo của cả thầy và trò trong môi trường giáo dục.
Mức độ tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học phụ thuộc vào năng lực thực hiện tự chủ và các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tự chủ, không nên phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các nhà quản lý.
Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh - Nguyễn Thảo
Lùi thông qua luật Giáo dục để bàn kỹ kỳ thi tốt nghiệp THPT
UBTVQH thống nhất lùi việc thông qua luật Giáo dục tại kỳ họp cuối năm nay sang kỳ họp giữa 2019 để bàn kỹ hơn về kỳ thi tốt nghiệp THPT.
" alt="Giáo dục đại học Việt Nam: Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế như thế nào?" /> - Nhận lời mời của Đảng Cộng sản và Đảng Lao động Brazil, đoàn đại biểu cấp cao Đảng ta do ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng đoàn đã thăm và làm việc tại Brazil từ 26-27/8/2024.
Trong thời gian thăm Brazil, ông Nguyễn Trọng Nghĩa đã có các cuộc hội đàm, trao đổi với Chủ tịch Đảng Cộng sản, Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Đổi mới, Luisiana Santos; Chủ tịch Đảng Lao động, Gleisi Hoffmann; Chủ tịch Đảng Dân chủ Lao động, Bộ trưởng An sinh xã hội, Carlos Lupin; cố vấn Tổng thống Brazil, Celso Amorim và Chủ tịch Hội hữu nghị Brazil-Việt Nam, Ignacio Arruda.
Đoàn đã tham dự Hội thảo quốc tế với chủ đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh và quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh”; làm việc với lãnh đạo Bộ Ngoại giao và Bộ Ngoại thương, Dịch vụ, Du lịch; thăm và làm việc với Đại sứ quán Việt Nam và một số cơ sở kinh tế, văn hóa tại Brazil.
Tại các cuộc gặp, ông Nguyễn Trọng Nghĩa bày tỏ vui mừng sang thăm, làm việc tại Brazil nhân dịp hai nước kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao; nhấn mạnh chuyến thăm góp phần củng cố, tăng cường và mở rộng quan hệ với các chính đảng tại Brazil, cũng như thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam và quốc gia Nam Mỹ ngày càng phát triển bền vững, hiệu quả, thực chất.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa cảm ơn ông Amorim, cố vấn của Tổng thống Lula da Silva, Lãnh đạo các chính đảng, tổ chức của Brazil đã tiếp và dành cho đoàn những tình cảm thân thiết và trân trọng chuyển lời chào, lời thăm hỏi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các lãnh đạo cấp cao Việt Nam tới lãnh đạo các chính đảng, nhà nước Brazil; đồng thời chân thành cảm ơn các đảng bạn đã gửi thư, điện chia buồn về việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng qua đời.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh tình đoàn kết, hữu nghị, sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân và các lực lượng cánh tả, cộng sản, tiến bộ ở Brazil đối với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, đặc biệt là những tình cảm mà nhân dân Brazil đã dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm tháng sống và làm việc tại Brazil trên hành trình đi tìm đường cứu nước.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa chúc mừng những thành tựu mà Brazil đã đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đảng, công tác an sinh xã hội, giảm nghèo; tin tưởng Brazil sẽ tiếp tục giành được những thành tựu mới, to lớn hơn nữa, tổ chức thành công cuộc bầu cử địa phương trong năm 2024 và hướng tới cuộc bầu cử Tổng thống vào năm 2026, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của Brazil trên trường quốc tế.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa bày tỏ vui mừng về quan hệ Việt Nam - Brazil ngày càng phát triển tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực, trong đó có quan hệ đoàn kết, hữu nghị, truyền thống, hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với các chính đảng tại Brazil.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã thông tin về những thành tựu, bài học kinh nghiệm của Việt Nam sau gần 40 năm Đổi mới, những mục tiêu phát triển trong các lĩnh vực, trọng tâm và đột phá chiến lược của Đại hội XIII đã đề ra, cũng như chia sẻ đánh giá về tình hình thế giới nổi lên gần đây; khẳng định Việt Nam tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, coi trọng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng, các nước lớn và các nước bạn bè truyền thống trong đó có các nước Mỹ Latinh.
Lãnh đạo các chính đảng, đại diện Chính phủ, các tổ chức hữu nghị, quần chúng của Brazil trân trọng chuyển lời thăm hỏi đến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và các đồng chí lãnh đạo cấp cao Việt Nam; đánh giá cao ý nghĩa chuyến thăm của đoàn, coi đây là dịp tốt để hai bên trao đổi về những vấn đề cùng quan tâm. Đặc biệt, lãnh đạo Đảng Lao động cầm quyền nhấn mạnh chuyến thăm là dấu mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ giữa hai Đảng, góp phần làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ giữa hai nước.
Các nhà lãnh đạo Brazil chúc mừng và rất ấn tượng về những thành tựu quan trọng mà Việt Nam đã đạt được trong thời gian qua, nhất là trong phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng Đảng, công tác đối ngoại; nhấn mạnh vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các thế hệ lãnh đạo Việt Nam trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây cũng như trong công cuộc đổi mới hiện nay; bày tỏ tin tưởng Việt Nam sẽ tiếp tục giành được nhiều thành tựu to lớn hơn nữa trong công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, coi đây là tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu đối với các chính đảng tại Brazil và Mỹ Latinh.
Các nhà lãnh đạo Brazil rất vui mừng về mối quan hệ Việt Nam - Brazil không ngừng được củng cố và phát triển; cho rằng hai nước có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, về quá trình xây dựng và phát triển đất nước; ôn lại lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và làm việc tại Brazil trong những năm đầu ra đi tìm đường cứu nước.
Lãnh đạo Brazil khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với Việt Nam trong việc thúc đẩy triển khai thực hiện hiệu quả các tuyên bố chung, thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước; tiếp tục ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế và khu vực nhằm đối phó với các thách thức đang đặt ra đối với các nước trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến hết sức phức tạp.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa và Lãnh đạo Đảng Cộng sản và Đảng Lao động Brazil đã ký Thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2024-2029 nhằm góp phần tăng cường, thúc đẩy và đưa quan hệ Việt Nam - Brazil ngày càng mở rộng, đi vào chiều sâu, hiệu quả và thiết thực hơn trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Theo đó, hai bên nhất trí tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa tình hữu nghị, đoàn kết truyền thống, hợp tác toàn diện và tin cậy chính trị giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước, mang lại lợi ích cho nhân dân mỗi nước, góp phần vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại mỗi khu vực và trên thế giới; tăng cường trao đổi thông tin về tình hình mỗi Đảng, mỗi nước, tình hình khu vực quốc tế và các vấn đề cùng quan tâm; đẩy mạnh công tác tuyên truyền; triển khai thực hiện hiệu quả các thỏa thuận; tạo đột phá trong hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; khuyến khích giao lưu nhân dân giữa hai nước; phối hợp chặt chẽ và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương.
(Nguồn: vietnamplus)Link: https://www.vietnamplus.vn/thuc-day-quan-he-viet-nam-brazil-phat-trien-len-tam-cao-moi-post972948.vnp
" alt="Ông Nguyễn Trọng Nghĩa: Quan hệ Việt Nam" /> Tham gia thị trường chuyển đổi số giao thông hơn 10 năm, Elcom đã nghiên cứu, thiết kế và phát triển hệ thống giao thông thông minh gồm một hệ sinh thái toàn diện các sản phẩm gồm cả phần cứng tích hợp phần mềm, đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế cả trong nước và quốc tế về giao thông thông minh. Trong đó có 4 cấu phần lõi: Trung tâm giám sát điều hành giao thông thông minh, thu phí tự động ETC, cân tải trọng tự động eWIM và ITS Camera.
Nhờ lượng dữ liệu lớn thu thập từ các dự án đã triển khai trong hơn một thập kỷ, các AI Model (mô hình trí tuệ nhân tạo) của Elcom được huấn luyện để phù hợp với đặc thù thói quen và hành vi tham gia giao thông của người Việt cũng như bám sát các quy định, chính sách của Nhà nước. Hệ thống này có thể đạt độ chính xác lên tới 95% trong nhận diện phương tiện, sự kiện lên tới hơn 95% trên cao tốc Việt Nam trong mọi điều kiện.
Elcom cũng là một trong những doanh nghiệp đầu tiên phát triển thành công AI camera trong giao thông.Theo đó, camera có thể tự động nhận diện sự kiện ngay tại thiết bị, giảm áp lực lên máy chủ và có tính bảo mật cao, giảm tối đa nguy cơ tấn công dữ liệu.
Trung tâm giám sát điều hành giao thông thông minh theo thời gian thực của Elcom tuân thủ mô hình chia sẻ dữ liệu để kết nối liên tuyến cũng như với cơ sở dữ liệu quốc gia khi có yêu cầu
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án quản lý kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn 2022 - 2030, nhấn mạnh mục tiêu đến năm 2030, 100% các tuyến đường bộ cao tốc và các thành phố lớn trực thuộc Trung ương lắp đặt hệ thống quản lý, điều hành giao thông thông minh. Đồng thời, trong Quy hoạch mạng lưới đường bộ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, phấn đấu cả nước có 5.000 km cao tốc đưa vào khai thác vào năm 2030.
Ước tính tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển đường bộ đến năm 2030 khoảng 900.000 tỷ đồng, nhằm mở rộng mạng lưới đường bộ và đưa công nghệ để những con đường được “thông minh hóa".
Sự ưu tiên nguồn lực từ Chính phủ chính là cơ hội lớn cho doanh nghiệp và sản phẩm số Make in Vietnam như Elcom ITS tham gia vào quá trình chuyển đổi số ngành giao thông vận tải.
" alt="Hệ thống Elcom ITS đặt mục tiêu 'thông minh hoá' những con đường Việt Nam" />MacBook là sản phẩm chủ lực duy nhất của Apple chỉ sản xuất ở Trung Quốc. (Ảnh: Reuters) Nguồn tin tiết lộ, sau khi chuyển dịch sản xuất MacBook, về cơ bản mọi át chủ bài của Apple đều có thêm một địa bàn bên ngoài Trung Quốc: iPhone tại Ấn Độ, MacBook, Apple Watch và iPad tại Việt Nam.
Apple đã chuẩn bị để chuyển một phần sản xuất MacBook sang Việt Nam trong gần 2 năm và thiết lập một dây chuyền thử nghiệm trong nước. Sản lượng MacBook thường niên của hãng là từ 20 triệu đến 24 triệu máy, trải rộng khắp các thành phố Trung Quốc như Thành Đô, Tứ Xuyên, Thượng Hải.
Việc chuyển dịch không chỉ do căng thẳng địa chính trị mà còn vì gián đoạn sản xuất do Covid-19 gây ra.
Nikkei nhận định, đối với Trung Quốc, việc mất vị thế độc tôn trong sản xuất MacBook tượng trưng cho sự suy yếu của “công xưởng thế giới”. Các nhà sản xuất hàng đầu như Apple, HP, Dell, Google, Meta đều có kế hoạch chuyển dịch sản xuất khỏi Trung Quốc từ khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump phát động cuộc chiến thương mại. Chẳng hạn, hầu hết máy chủ trung tâm dữ liệu của Google, Meta, Amazon, Microsoft đã chuyển sang Đài Loan (Trung Quốc), Mexico, Thái Lan.
Quan chức tại Inventec – đối tác chính của HP và Dell – nhận định, nhìn chung, lợi thế sản xuất giá rẻ của Trung Quốc đang phai nhạt. Nhiều khách hàng Mỹ muốn các địa bàn thay thế. Đây là xu hướng ngày một tăng đối với các thương hiệu toàn cầu và sẽ không thay đổi.
Trong nhiều thập kỷ, Apple dựa vào Trung Quốc như cứ điểm lắp ráp quan trọng nhất, song công thức thắng lợi bộc lộ điểm yếu năm nay. Vào mùa xuân, các nhà máy MacBook và iPhone ở Thượng Hải bị gián đoạn nghiêm trọng do phong tỏa Covid-19 kéo dài. Tháng 11, Apple cảnh báo các lô hàng iPhone 14 Pro và 14 Pro Max sẽ bị trì hoãn trong mùa mua sắm cuối năm, do thiếu hụt lao động tại nhà máy iPhone lớn nhất thế giới.
Chiu Shih Fang, nhà phân tích chuỗi cung ứng tại Viện nghiên cứu kinh tế Đài Loan, cho biết các thay đổi trong chuỗi cung ứng công nghệ không thể đảo ngược. Trước đây, mọi người trong ngành luôn kỳ vọng tình hình sẽ dần xoa dịu và mọi thứ trở về những ngày tốt đẹp trong quá khứ. Song, lần này, họ nhận ra không có đường quay về.
Chính sách Covid-19 nghiêm ngặt của Trung Quốc góp phần làm cho cuộc dịch chuyển diễn ra nhanh hơn dự tính của các quan chức ngành và nhà phân tích thị trường. Chưa kể, căng thẳng Mỹ - Trung cũng đóng vai trò trong việc này.
“Không ai muốn doanh nghiệp của họ bị mắc kẹt và ảnh hưởng xấu chỉ vì họ sản xuất tập trung tại một nơi. Từ lớn tới nhỏ, các nhà cung ứng cần phải có một số giải pháp để đối mặt với hiện thực toàn cầu mới này”, ông Chiu chia sẻ với Nikkei.
Hành trình của Apple tại Việt Nam bắt đầu từ AirPods, mẫu tai nghe không dây sản xuất đại trà từ năm 2020. Công ty đã chuyển một số hoạt động sản xuất iPod, Apple Watch sang Việt Nam từ năm nay.
(Theo Nikkei)
" alt="Apple lắp ráp MacBook tại Việt Nam từ giữa năm sau" />- Cùng với sự phát triển của mạng xã hội, chưa bao giờ showbiz Việt nhiễu loạn như hiện nay. Sự tự do thái quá trên môi trường mạng khiến không ít người nổi tiếng có cách hành xử vô văn hóa, phát ngôn thiếu cẩn trọng, làm ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ.
Nhiều người chán ngán với sự xuất hiện liên tục của cựu người mẫu Trang Trần trong các livestream trên trang cá nhân suốt một thời gian dài, gắn liền với những ngôn từ chợ búa, tục tĩu, sẵn sàng dằn mặt, chửi bới bất cứ ai không làm vừa ý mình. Trang Trần chưa bao giờ là một người mẫu thành công hay được tôn trọng trong nghề nhưng lại khiến mình nổi khắp cõi mạng với cách hành xử khó chấp nhận, nhất là với một người nổi tiếng có sức ảnh hưởng nhất định. Tuy vậy năm này qua năm khác cô người mẫu này vẫn chưa bị xử lý, vô tư văng tục trên mạng.
Gần đây ''chợ showbiz Việt'' thêm phần nhốn nháo với sự những màn liveshow "bóc phốt", đấu tố, xúc phạm đồng nghiệp với tần suất dày đặc của ca sĩ Nathan Lee khiến không chỉ giới showbiz mà công chúng cũng ngao ngán vì những ngôn từ rác mà anh này ném lên không gian mạng. Đó là chưa kể đến hàng loạt ca sĩ có tiếng khác như Đàm Vĩnh Hưng, Duy Mạnh... với hàng trăm nghìn lượt theo dõi trên mạng xã hội bất cứ lúc nào cũng có thể văng tục chửi bậy bằng những từ ngữ chợ búa vô cùng khó nghe. Ca sĩ Duy Mạnh từng bị Sở Thông tin - truyền thông TP.HCM phạt 7,5 triệu đồng hồi tháng 8 năm ngoái vì "phát ngôn không phù hợp thuần phong mỹ tục". Sau khi bị xử phạt, Duy Mạnh nói "không dám nói bậy bạ nữa" nhưng vẫn chứng nào tật nấy. Có lẽ mức phạt quá nhẹ nên không thay đổi được ca sĩ này.
" alt="Làm sạch giới showbiz" />
- ·Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- ·ĐHQG TP.HCM công bố phương án tuyển sinh 2013
- ·'Đề thi Địa lý vô cùng ý nghĩa'
- ·Mặc sexy như Dakota Johnson
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- ·Giết hàng xóm để có bạn chơi cờ sau khi chết
- ·Tài tử 'Mối tình đầu' Choi Soo Jong bị gãy tay phải
- ·Mỹ ‘đau đầu’ với tình trạng thiếu hụt kỹ sư bán dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Giám khảo 'American idol' bị buộc tội tấn công tình dục trẻ vị thành niên
- - Theo đánh giá của lãnh đạo một số trường, mặt bằng điểm thi khối A năm nay cao hơn năm trước, nên điểm chuẩn có thể sẽ bằng hoặc nhỉnh hơn năm ngoái. Tuy nhiên, điểm tuyệt đối môn Toán khối A lại không nhiều bằng khối B, D.
Nhắn tin nhận điểm thi đại học, rinh thêm Ipad
Đã có điểm thi 2 trường đại học
" alt="Hé lộ điểm chuẩn đại học các khối" /> - " alt="Brad Pitt thắng Angelina Jolie trong vụ kiện giành quyền nuôi con" />
- - Về 35 thí sinh tự do có điểm thi cao gặp phải những nghi vấn, đại diện Tiểu đoàn 2 (thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động) khẳng định không có chuyện các thí sinh này là con em lãnh đạo hoặc cán bộ cấp cao.
Trong những ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền danh sách kết quả điểm thi của 35 thí sinh tự do ở Lạng Sơn được cho là điểm cao bất thường. Trong số này, không có thí sinh nào dưới điểm 24.
Theo báo cáo nhanh từ Sở GD-ĐT Lạng Sơn, đó là điểm của nhóm chiến sĩ công an nghĩa vụ nằm trong số 104 thí sinh tự do của lực lượng công an, quân đội thi tại điểm thi Trường THPT Chuyên Chu Văn An.
Đại úy Đỗ Đình Viên, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2 (thuộc Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động - K20) Đại úy Đỗ Đình Viên, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2 (thuộc Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động - K20) xác nhận 35 thí sinh bị nghi ngờ về điểm số đều là chiến sĩ nghĩa vụ của đơn vị mình.
Ông Viên cho rằng nếu nói 35 chiến sĩ đó có học lực trung bình là không đúng. Chỉ có một vài thí sinh học lực trung bình, còn cơ bản là học lực khá.
Ông Viên khẳng định, không có chuyện các thí sinh này là con em lãnh đạo hoặc cán bộ cấp cao. Các thí sinh ở đây đều ôn luyện rất nghiêm túc, giờ giấc kỷ luật nghiêm.
Trong quá trình ôn thi, Ban chỉ huy tiểu đoàn xây dựng nghị quyết chỉ đạo, chuyên đề về công tác ôn thi, thành lập lớp, mời nhiều cán bộ có kinh nghiệm tham gia giảng dạy lớp học. Tại đây cũng thường xuyên mời các giảng viên từ Hà Nội và các giáo viên của trường chuyên đến ôn luyện cho các em.
Đội ngũ thầy cô giáo là những người giỏi trong và ngoài tỉnh, sự tâm huyết của thầy cô rất lớn.
“Với bảng điểm đó, tôi còn hơi tiếc bởi riêng môn Văn lẽ ra điểm còn cao hơn. Bởi môn Văn các em đã được ôn quá nhiều, rà soát tất cả các tác phẩm được đưa vào diện quan tâm số 1, số 2...”
Tiểu đoàn 2 (thuộc Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động)- nơi các 35 thí sinh đang làm nhiệm vụ. Trước khi bước vào kỳ thi thật, các thí sinh của đơn vị cũng được thi thử thậm chí là tự phối hợp với Trường THPT Chuyên Chu Văn An tổ chức thi thử thêm lần nữa. Kết quả những lần thi thử này cũng rất cao, thậm chí cao hơn điểm thật.
“Dư luận người ta theo góc độ quan điểm từ xưa nay là những chiến sĩ nghĩa vụ là chỉ đi sâu làm nhiệm vụ. Còn đơn vị tôi có sự quan tâm và có sự nỗ lực của thí sinh. Thí sinh phổ thông học tất cả các môn. Còn chiến sỹ của chúng tôi trong hơn 1 năm chỉ học 4 nội dung Toán, Ngữ Văn, Lịch Sử, Ngoại Ngữ”.
Bà Ngô Thị Hồng Minh, giáo viên môn Ngữ văn của Trường THPT chuyên Chu Văn An, là người trực tiếp tham gia ôn thi cho 35 chiến sĩ của Tiểu đoàn 2 cho biết: “Tôi có tham gia ôn luyện cho các em thuộc Trung đoàn này, tại đây các em được chia làm 2 lớp, tôi với một giáo viên nữa, mỗi người phụ trách một lớp. Trong danh sách 35 thí sinh không phải hoàn toàn là lớp tôi phụ trách mà chỉ là 1 phần trong số đó. Về năng lực học tập của các em tôi cũng chỉ đánh giá được một phần nào đó thôi, một lớp học thì chia ra làm 2 người dạy chứ không phải một mình tôi dạy. Ngoài ra, điểm số còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nữa như sự chăm chỉ nỗ lực, quyết tâm ôn luyện của các em nữa”.
Kiên Trung – Thanh Hùng
Xác minh phản ánh điểm thi bất thường ở Lạng Sơn
Ông Hồ Tiến Thiệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết, ngay sau khi có thông tin phản ánh, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở GD-ĐT tỉnh vào cuộc rà soát lại toàn bộ quá trình.
" alt="35 thí sinh điểm cao ở Lạng Sơn: “Không có con em lãnh đạo hoặc cán bộ cấp cao”" />
- ·Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương
- ·Cận cảnh sống sung sướng của nữ hoàng đồ lót
- ·Chàng trai Singapore có ngực như phụ nữ
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Street style của Taylor Swift
- ·Hiệu trường mầm non bị tố cắt xén tiền ăn của trẻ chia giáo viên
- ·Bất thường chấm thi THPT quốc gia ở Hoà Bình: Bộ Công an vào cuộc
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·NSƯT Đức Hải bị miễn nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng