Nhận định, soi kèo U23 Australia vs U23 Tajikistan, 22h30 ngày 12/09

Thời sự 2025-04-29 12:40:21 3
ậnđịnhsoikèoUAustraliavsUTajikistanhngàtrưc tiep bong da   Pha lê - 12/09/2023 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://user.tour-time.com/html/28a594454.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Frankfurt vs RB Leipzig, 23h30 ngày 26/4: Chia điểm!

Trước đó, các bác sĩ thông báo bà Montoya qua đời do không đáp ứng với hồi sức. Bởi vậy, gia đình đưa thi thể của bà phòng tang lễ. Tuy nhiên, ít giờ sau đó, bà bất ngờ tỉnh lại. 

Đây là báo cáo thứ tư về một người "đã chết" tỉnh dậy trong năm nay. Vào tháng 2, một người đàn ông được phát hiện còn thở sau khi các bác sĩ tuyên bố ông đã chết tại nhà riêng sau khi tim ngừng đập. 

Một phụ nữ 82 tuổi ở Mỹ được tuyên bố đã chết vào tháng 2 nhưng sau đó được ghi nhận còn thở vài giờ sau khi được chuyển đến nhà tang lễ ở New York. Vào tháng 1, một phụ nữ 66 tuổi ở bang Iowa (Mỹ) thở gấp gáp khi được đưa ra khỏi túi đựng xác. 

Các dấu hiệu tử vong bao gồm không có hơi thở hoặc nhịp tim, không tỉnh dậy, da nhợt nhạt, mí mắt mở hờ, đồng tử cố định và miệng mở. 

Tiến sĩ Stephen Hughes, giảng viên y khoa cao cấp tại Đại học Anglia Ruskin, Vương quốc Anh, chia sẻ với Insider, những sự kiện người đã được chứng tử bỗng sống lại rất hiếm. Tuy nhiên, ông đã chứng kiến 2 lần trong sự nghiệp 20 năm của mình. 

Tiến sĩ Stephen Hughes. Ảnh: ARU

Lần chứng kiến đầu tiên của Tiến sĩ Hughes là khi ông làm tại một bệnh viện nông thôn. Bệnh nhân nữ bị động kinh đã dùng quá liều một loại thuốc an thần kiểu cũ. 

Bác sĩ đến hiện trường và gọi hỏi bệnh nhân nhưng không có phản hồi. Ông không thể nghe thấy nhịp tim của người bệnh, không thể cảm thấy mạch đập hay phát hiện bất kỳ hơi thở nào. Bác sĩ thông báo người này đã chết và thi thể được đưa đến nhà xác.

Tại đó, nhân viên nhận thấy chân của người bệnh co giật nhẹ. Khi kiểm tra kỹ hơn, họ thấy bà vẫn còn mạch. Bệnh nhân được đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt.

"Nếu tôi nhớ không nhầm, người đó đã bình phục", Hughes chia sẻ trên Conversation.

Trong trường hợp thứ 2, các chuyên gia y tế cho rằng một nữ bệnh nhân sắp chết nên đã ngừng hồi sức cho cô ấy. Sau đó, người phụ nữ được tuyên bố đã chết. Tiến sĩ Hughes và đồng nghiệp rời đi trong khi một bác sĩ khác điền vào giấy tờ. Đột nhiên, bệnh nhân tưởng đã chết bắt đầu thở lại.

Vị tiến sĩ cho biết đây là một trong những trường hợp khiến ông suy nghĩ nhiều nhất vì bệnh nhân không được kiểm tra kỹ càng. Nếu bác sĩ bật màn hình, họ sẽ thấy tim vẫn còn hoạt động.

Đồng tử giãn ra có thể là dấu hiệu của cái chết hoặc một số loại thuốc còn tồn trong cơ thể. 

Tiến sĩ Hughes giải thích "cái chết là một quá trình chứ không phải một sự kiện" do đó có thể gây nhầm lẫn. Các hệ thống trong cơ thể ngừng hoạt động với tốc độ khác nhau. 

Một kiểm tra chứng nhận tử vong là liệu đồng tử có còn cố định và giãn ra hay không. Nhưng khi một số loại thuốc vẫn còn dư lượng trong cơ thể, đồng tử vẫn có khả năng bị giãn ra. 

Tiến sĩ Hughes nói rằng đã có rất nhiều trường hợp người "chết" sống lại vào thời xưa. Nhưng khi quy trình xác nhận cái chết được chính thức hóa và giảng dạy tại trường y, khả năng đó xảy ra ít hơn nhiều.

Cụ bà đập quan tài đòi ra trong lễ tang của mình

Cụ bà đập quan tài đòi ra trong lễ tang của mình

Những người tới dự một lễ tang ở Ecuador bị choáng váng sau khi nghe thấy tiếng đập quan tài của người "đã mất".">

Một bác sĩ hai lần chứng kiến ‘người chết’ sống lại

 - “Việt Nam đang trong nền giáo dục 1.0. Giáo dục 4.0 hiện vẫn còn nằm trên... ý tưởng”. TS KH Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên trợ lý Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) nêu quan điểm tại một hội thảo giáo dục.

Theo TS. Tiến, tương ứng với 4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục. Giáo dục 1.0 là giáo dục của thời kỳ công nghiệp đầu tiên với những đặc trưng: giáo dục một lần, một chiều, đồng loạt và chuẩn bị con người cho sản xuất công nghiệp.

Sau đó chuyển sang giáo dục 2.0 có một số thay đổi như chuyển từ giáo dục một chiều sang tương tác hai chiều. Giáo dục 3.0 chuyển từ giáo dục một lần sang giáo dục suốt đời. Hiện nay, giáo dục 4.0 là giáo dục suốt đời, mở, cá thể hóa và chuẩn bị con người cho canh tân, sáng tạo.

{keywords}

4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục.

30 năm qua Việt Nam vẫn chủ trương đi theo đúng tuần tự nói trên bằng việc từng bước nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động.

Nhưng theo TS Tiến, đó chỉ là những bước đi trên... hoạch định.

“Trên thực tế, giáo dục Việt Nam hiện nay vẫn đang là giáo dục 1.0 và dần tiệm cận với giáo dục 2.0. Sinh viên vào trường, ra trường như một dây chuyền sản xuất hàng hóa. Mặc dù giáo dục cũng đã lấy người học làm trung tâm, nhưng đó là quá trình đang chuyển dịch. Còn giáo dục 4.0 vẫn dừng lại trên ý tưởng”.

TS. Tiến cho rằng, Việt Nam vẫn đang phải loay hoay với chính những yếu kém của mình. Để minh chứng cho những “loay hoay” trong việc đào tạo nhân lực trình độ cao, TS. Phạm Đỗ Nhật Tiến đã đưa những dẫn chứng cụ thể.

Theo nghiên cứu của World Bank, yếu kém của Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao là do thiếu 5 liên kết cơ bản: Liên kết với cơ quan tuyển dụng, liên kết với doanh nghiệp, liên kết với các viện nghiên cứu, liên kết với nội bộ các cơ sở đào tạo và liên kết với trường phổ thông – nơi chuẩn bị nhân lực cho trường đại học.

Việc thiếu những liên kết này là do các trường đại học đang rơi vào tình trạng “ba không”: không biết (thiếu thông tin để liên kết); không cần (thiếu động lực để liên kết); không thể (thiếu năng lực để liên kết).

Thậm chí, thế nào là “giáo dục mở” – vấn đề cốt lõi của giáo dục 4.0 - hiện nay tại Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong khi ở khu vực, tại các nước như Indonesia, Malaysia hay Philippines, những chính sách, nền tảng cho giáo dục mở đã sẵn sàng.

“Hiện tại, Việt Nam chưa có sự chuẩn bị tương ứng cũng như chưa có sự đổi mới về chương trình giáo dục, cách dạy, cách học để hướng tới 4.0. Như vậy có thể khẳng định, giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói.

{keywords}

"Giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói (Ảnh: Thanh Hùng)

TS. Tiến cho rằng, từ những tiếp cận trên có thể khái quát lại những nguyên nhân dẫn đến yếu kém của đào tạo nhân lực trình độ cao trước yêu cầu sẵn sáng cho tương lai.

Về môi trường kinh tế xã hội, Việt Nam cơ bản vẫn là xã hội nông nghiệp cùng với di sản nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hóa. Cùng với đó, tình trạng mất niềm tin nghiêm trọng vào đổi mới giáo dục vẫn đang diễn ra.

Một nguyên nhân khác là ở cấp hệ thống, chính sách phát triển nhân lực vẫn hướng tới trọng cung, thiếu trách nhiệm giải trình khiến mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội là một quan hệ lỏng lẻo. Trong khi đó, cấp trường lại thiếu sự liên kết cần thiết với các cơ sở có liên quan trong môi trường xung quanh khiến việc đổi mới chương trình giáo dục hướng tới các kỹ năng của tương lai diễn ra rất chậm.

Mặc dù các nhà hoạch định chính sách đã rất nỗ lực khi đưa ra Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, tuy nhiên từ chủ trương đến tổ chức thực hiện vẫn còn có khoảng cách khá xa. Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học theo TS. Tiến hiện mới chỉ tháo gỡ một số nút thắt của giáo dục đại học.

“Do vậy, cần phải có một tiếp cận tổng thể hơn liên quan đến các yếu tố ngoài ngành giáo dục, bao gồm sự đột phá trong chính sách nhân lực, việc xây dựng xã hội dân chủ, việc xây dựng hệ giá trị mới, việc khôi phục niềm tin xã hội,...”, TS. Tiến khẳng định.

Thúy Nga

Trường đại học ở TPHCM dùng điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp

Trường đại học ở TPHCM dùng điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp

Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM) sẽ sử dụng thêm tiêu chí điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy.

">

“Việt Nam vẫn đang trong nền giáo dục… một chấm”

{keywords}

Một nữ sinh ở New Jersey (Mỹ) đã kiện chính bố mẹ mình vì đã ném cô ra khỏi nhà từ năm 18 tuổi và không chi trả học phí trung học và cao đẳng cho cô.

Rachel Canning đã đệ đơn kiện lên tòa án, yêu cầu bố mẹ phải trả học phí những năm học trung học, chi phí sinh hoạt cũng như chi phí đi lại. Đồng thời, cô cũng muốn bố mẹ sử dụng số tiền từ quỹ dành cho học đại học hiện tại để trả ít nhất một phần học phí đại học của cô. Thậm chí, cô gái này còn đề nghị được thanh toán những hóa đơn hợp pháp khác.

Nhưng cuối cùng Canning phải từ bỏ vụ kiện sau khi thẩm phán từ chối đề nghị được trả sinh hoạt phí. Tuy nhiên, kết thúc có hậu khi Canning nhận được học bổng trị giá 56.000 USD từ ĐH Western New England.

Mục sư ăn trộm của Nhà thờ

{keywords}

Một mục sư ở Colorado Springs, Colorado đã bị kết án 4 năm tù vì sử dụng tiền của Nhà thờ để trả tiền học phí đại học cho 2 con. Tổng số tiền biển thủ lên tới 99.000 USD.

Lần đầu tiên bị cáo buộc, ông đã bị trừng phạt bởi Nhà thờ Episcopal. Sau đó, ông Donald Armstrong thành lập nhà thờ của riêng mình. Nhiều thành viên của cộng đoàn cũ bây giờ lại tham gia nhà thờ đó và có vẻ không cảm thấy phiền lòng vì những việc làm sai trái trước kia của ông.

Ngủ trong thư viện để tiết kiệm tiền

{keywords}

Năm 2004, một sinh viên năm thứ 2 ĐH New York đã ngủ 8 tháng trong tầng hầm thư viện vì không có tiền thuê ký túc xá. Steve Stanzak, lúc đó 20 tuổi, cho biết cậu bắt đầu dành 6 tiếng một đêm ở tầng hầm phụ của thư viện Bobst khi cậu không thể trả số tiền đặt cọc 1.000 USD.

Steve ngủ trên 4 chiếc ghế và chỉ mang theo một số vật dụng quan trọng trong ba lô: máy tính cá nhân, sách và một ít quần áo. Các vật dụng vệ sinh và quần áo khác được cậu giữ trong tủ đồ riêng.

Lãnh đạo trường chỉ biết chuyện sau khi Steve chia sẻ kinh nghiệm của mình trên một tạp chí. Thay vì đuổi cậu ra khỏi đó, nhà trường đã sắp xếp cho cậu một phòng ký túc xá miễn phí.

Ăn để trả học phí

{keywords}

Sinh viên chuyên ngành kỹ thuật máy tính Eric Dahl hiện đang xếp thứ 3 thế giới về khả năng ăn uống trong tất cả các cuộc thi ăn uống chuyên nghiệp, mặc dù anh cũng từng một lần xếp vị trí đứng đầu. Dahl đã kiếm được hơn 18.000 USD nhờ thắng các giải về ăn uống và sử dụng tiền này để trả học phí.

Quyên góp qua mạng xã hội

{keywords}

Corey Arvinger – sinh viên ĐH Howard từng nợ nhà trường 14.000 USD khi đang dang dở kỳ học thứ 4 vào năm 2012. Vì thế, cậu quyết định quyên góp tiền trực tuyến. Ý tưởng nảy ra khi Arvinger đang đăng nhập vào các tài khoản mạng xã hội của mình và tìm cách sử dụng nó để quay lại trường đại học.

Cậu nhận thấy mình có hàng nghìn bạn bè và người theo dõi trên Facebook và Twitter. Và cậu chợt nghĩ rằng nếu mình có thể quyên góp 4 USD từ 4.000 người thì cậu có thể quay lại trường.

Với sự giúp đỡ của bạn bè và mọi người, Arvinger đã tạo trang web 4for14000.com để chia sẻ câu chuyện của mình và kêu gọi sự giúp đỡ từ mọi người. Những tờ báo lớn của Mỹ cũng đăng tải câu chuyện và cuối cùng Arvinger cũng đạt được mục đích.

Cướp ngân hàng

{keywords}

Năm 2007, 2 sinh viên tới từ Ohio đã bị kết án 20 năm tù vì tội dùng sung cướp ngân hàng. Khi bị bắt, họ cho biết đang cần tiền để trả học phí.

Hai kẻ liều lĩnh này là Christopher Avery, 22 tuổi, sinh viên ĐH Cincinnati và Andrew Butler, 20 tuổi, sinh viên ĐH Toledo. Mẹ của Butler cho biết con trai bà là một trong 2 sinh viên da đen của trường trung học công nghệ thông tin Taft (Ohio) nhận được học bổng 20.000 USD được trao trong 4 năm. Tuy nhiên, học phí của ĐH Toledo quá cao mặc dù đã có học bổng.

Tuy nhiên, thẩm phán đã tỏ ra rất lạnh lùng khi nói rằng: “Bạn không cần tới 130.000 USD để học ĐH Toledo”.

Nhảy để quyên tiền

{keywords}

Trong suốt 3 năm, Jason Hopkins đã cố thủ ở con phố Michigan Avenue, nhảy disco với tiếng nhạc phát ra từ chiếc đài cát-xét và một tấm biển kêu gọi quyên góp tiền để cậu trả các chi phí khi đang theo học ngành hoạt hình ở Viện Nghệ thuật.

Làm ‘chuột thí nghiệm’

 {keywords}

Sinh viên được biết đến là đối tượng có những cách kiếm tiền rất sáng tạo, nhưng cũng rất ít người có thể cạnh tranh được với nữ sinh Allison Yochim của ĐH Boston – người từng kiếm tiền bằng cách theo dõi những hình ảnh rùa biển đánh nhau và “làm tình”.

Yochim – người tự miêu tả mình là một ‘con chuột bạch’ – cho biết cô đã kiếm được hơn 3.000 USD bằng cách tham gia hơn 30 nghiên cứu y học ở các bệnh viện nghiên cứu đẳng cấp thế giới của Boston.

Bán trinh tiết trả học phí

{keywords}

Tháng 3 năm 2014, một sinh viên y khoa giấu mặt tự xưng tên là Elizabeth Raine đã gây xôn xao khi rao bán trinh tiết của mình cho người trả giá cao nhất.

Trên blog, cô gái người Mỹ 27 tuổi này đã trả lời những câu hỏi về trinh tiết. Cô giải thích rằng cô coi thỏa thuận này là một giao dịch sòng phẳng và “không quan tâm anh ta là ai, miễn là anh ta không bị tâm thần và chúng tôi hòa hợp được với nhau”.

Tuy nhiên, cuối cùng cô đã quyết định lộ mặt và tiết lộ tên thật của mình chỉ để hủy bỏ cuộc đấu giá vào phút cuối.

  • Nguyễn Thảo(Theo Oddee)
">

Những cách kiếm tiền đóng học phí lạ đời nhất

Nhận định, soi kèo Guimaraes vs Rio Ave, 0h00 ngày 28/4: Hướng ra trời Âu

 - Tôi tên DVC tức Dịch Vụ Cười Mở đầu câu chuyện, thầy giáo Dương Văn Cẩn cười tươi rói giới thiệu: “Tên tôi viết tắt là DVC nên học trò thường đọc thành Dịch Vụ Cười. Còn tôi luôn muốn học trò đã đi học là phải được vui cười, hạnh phúc”.

Thầy giáo siêu hài: “Không gì dễ hiểu bài bằng… cãi nhau”

“Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh. Còn tôi chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò”. Vì muốn học trò được vui nên ngoài con chữ, các lớp học của thầy giáo Cẩn chưa bao giờ thiếu đi tiếng cười.

{keywords}
Thầy giáo Dương Văn Cẩn: “Tôi tên DVC tức Dịch Vụ Cười”

Những thế hệ học trò 9X của thầy vẫn nhớ mãi về những bài thơ được “Thánh thơ Vật lý” gieo vần:

"Photon là sóng điện từ

Không điện, không khối sống lâu vô cùng

Vận tốc xưng bá xưng hùng

300 triệu đấy ai thời hơn không?”.

Nhờ thơ ca, những bài học Vật lý khô khan được biến hóa thành câu từ dễ thuộc, dễ đi vào lòng người khiến lũ học trò thích thú.

“Nhưng dạy Lý bằng thơ là cách tôi áp dụng từ hơn chục năm về trước. Giờ học trò không còn thích học qua thơ nữa”, thầy Cẩn nói.

Thế là thầy bắt đầu tìm cách lồng ghép cảm xúc vào mỗi bài giảng.

Dạy đến bài Bước sóng, có cậu học trò chợt quên công thức áp dụng, chỉ cần thầy giáo vu vơ đọc câu thần chú “Ai ngồi trên đê nhìn sóng”, cậu học trò vội gãi đầu nhớ ra ngay.

Mỗi bài giảng thường được thầy Cẩn đưa ra ví dụ cụ thể, sinh động từ đời sống hay bằng chính những câu chuyện vui để hút hồn học sinh vào môn học. Tiết học vì thế cũng không còn trở nên đáng sợ nữa mà học trò có những giây phút thoải mái, vui vẻ nhất để sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới.

“Đôi khi chỉ là một đường vẽ, một cái “like tay” hay một âm thanh đặc biệt cũng có thể "tấn công" vào cảm xúc học trò ngay tức thì. Muốn có những ví dụ gần gũi, cứ trò chuyện với học trò, lăn vào tâm hồn chúng sẽ hiểu. Nhờ vậy bản chất hiện tượng cũng được học sinh hiểu tường tận chứ không phải thuộc bài một cách máy móc, không có tính hệ thống”.

Theo thầy Cẩn, học Vật Lý là để đưa vào cuộc sống chứ không phải là đưa vào đầu, viết vào bài thi, thi xong là quên ngay.

Thầy Cẩn lý giải, sở dĩ học trò ngày nay thường chán học những môn khô khan là bởi giáo viên chưa biết cách làm thế nào để khơi gợi cảm xúc tới học sinh. Tại các trường đào tạo sư phạm, nghiệp vụ tạo cảm xúc cho học sinh cũng chưa từng xuất hiện trong chương trình.

Trong khi, đó là điều then chốt quyết định giờ dạy có thành công hay không.

Với cách dạy vui vẻ, có những học trò ban đầu không biết gì về Vật Lý, tới mức thầy Cẩn phải thốt lên rằng “Không phải em mất gốc, mà là chưa bao giờ có gốc để mất”, nhưng qua bài giảng của thầy, những học sinh này cũng dần vỡ vạc tư duy và đã thi đỗ đại học.

Yêu thích văn chương lại giỏi thơ ca nhưng thầy Cẩn đã chọn Vật lý làm lĩnh vực để gắn bó. Sư phạm là nghề thầy coi như “định mệnh” bởi từ những năm học lớp 8 trường làng, cậu bé Cẩn đã được hai thầy giáo dạy Toán là thầy Phạm Đình Năng và thầy Hoàng Thọ Sản trao cho giáo án giảng bài thay thầy trong những tiết học phụ đạo.

Những tiết dạy “đầu tay” đã khiến bạn bè gọi cậu bằng cái tên “thầy giáo Cẩn”. Cứ thế, tình yêu với nghề cầm phấn nhem nhóm dần khiến Dương Văn Cẩn dự thi và đỗ vào khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Trong những năm tháng theo nghiệp Toán, Dương Văn Cẩn được giảng viên khoa Vật Lý là Th.S Phan Văn Đồng phát hiện ra tố chất.

{keywords}
Thầy giáo Dương Văn Cẩn luôn tìm tòi cách dạy để học sinh thích thú

Nghe lời thầy, Dương Văn Cẩn nộp đơn xin “vượt rào” sang khoa Vật lý và được tuyển thẳng.

Sau này, khi trở thành giáo viên dạy Vật Lý của Trường THPT Việt Đức (Hà Nội), thầy giáo Cẩn luôn tâm niệm, đã làm nghề cầm phấn, không thể để viên phấn trở nên vô hồn. Đó phải là viên phấn truyền được cảm hứng khiến học trò đam mê với Vật lý. Vì thế, thầy giáo Cẩn luôn chú trọng đến sự tương tác giữa thầy và trò. Các thế hệ học trò cũng truyền nhau rằng, hễ đến tiết học Lý của thầy Cẩn luôn phải “tỉnh táo”.

Thầy Cẩn thường dạy học theo kiểu “bẫy sai”. Thỉnh thoảng, thầy sẽ ghi sai lên bảng để học trò phát hiện lỗi và “tố ngược” lại thầy. “Học sinh bị thầy “lừa” như thế tức lắm. Đứa nào không tỉnh táo cứ ghi đầy vở, kiểu gì trong cả buổi học cũng phải gạch đi 2, 3 lần. Bị gạch đi nhiều nên chúng biết rằng, không cần thiết phải ghi chép dài dòng.

Ngồi lắng nghe bài giảng để nhớ, nhớ rồi thì không cần ghi”, thầy Cẩn nói. Cách dạy này mặc dù mất thời gian nhưng thầy Cẩn cho rằng sẽ đem đến cảm xúc rất tốt vì học trò có cơ hội được tranh luận. “Không gì dễ hiểu bài bằng chuyện… cãi nhau”.

Thầy Cẩn luôn dạy học trò, “học môn Vật Lý nên không vô lý được”. Do vậy, học trò sẽ phải vắt óc suy nghĩ tìm lỗi sai và đưa ra đủ mọi lý lẽ để chứng minh điều mình nói là đúng.

Mỗi tiết học Lý vì thế luôn khiến học sinh hào hứng. Học sinh được quyền nói, được quyền thảo luận về tất cả những nội dung liên quan đến bài học.

“Mình làm tốt, xã hội sẽ trả công như một quy luật”

Người ta có đủ thú vui như chơi chim, chơi cá, chơi cây cảnh còn thầy Cẩn chỉ có đam mê duy nhất là uốn nắn học trò.

“Mỗi khi nhìn “chậu cây” mình chăm bẵm mọc thêm một chiếc lá, nở thêm một nhành hoa, tôi lại thấy mình hạnh phúc”, thầy Cẩn nói.

Trong quãng thời gian “gieo hạt”, thầy Cẩn cảm thấy mãn nguyện vì đã uốn nắn được nhiều cái cây xơ xác trở nên tươi xanh, đủ sức che chở cho bản thân và nhiều người khác.

Có cậu học trò bố phải vào tù và không lâu sau qua đời. Cậu bé suy sụp đến mức vứt bỏ tất cả trong gang tấc. Biết chuyện, thầy giáo Cẩn đã đến tìm gặp và khuyên nhủ. Sau nhiều lần thuyết phục, cậu học trò lạc lối đã quyết thi lại và đỗ Trường Đại học Bách khoa. Giờ đây, cậu đã tốt nghiệp và có tổ ấm nhỏ của riêng mình.

Thầy Cẩn bộc bạch: “Tôi thấy hài lòng vì những việc mình làm. Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực.

Theo tôi, đó mới đúng nghĩa của từ giáo dục.” “Có nhiều người hỏi tôi rằng đông học trò như thế chắc phải kiếm được nhiều tiền lắm nhỉ? Nhưng đó không phải điều tôi quan tâm. Mỗi ngày đi dạy tôi chỉ nghĩ, hôm nay đi dạy sẽ có bao nhiêu học trò trưởng thành. Còn khi mình làm tốt, xã hội sẽ tự “trả công” cho mình như một quy luật công bằng, dù bằng cách này hay cách khác”. Thầy giáo siêu hài: “Không gì dễ hiểu bài bằng… cãi nhau” "Hôm nay học trò bi quan gặp thầy phải trở nên lạc quan. Nếu học trò có hành động tiêu cực, người thầy phải khiến chúng trở nên tích cực".

Sống tận tâm với nghề nhưng có lần thầy Cẩn bị đặt điều đến mức tự ái, thầy quyết định xin nghỉ dạy. Thế nhưng, các học trò của thầy nhất định không cho thầy rời bục giảng.

Chúng kéo nhau đến tận nhà, cùng nhau viết thư gửi đến các tòa soạn báo yêu cầu phải lấy lại danh dự cho thầy giáo. Thấy nước mắt của học trò, thầy lại không nỡ bỏ nghề.

Cũng có một vài trường tư mời thầy về làm hiệu trưởng nhưng thầy từ chối vì sợ phải xa viên phấn. “Có quãng thời gian tôi chuyển sang làm... lãnh đạo. Nhưng vì nhớ nghề, tôi lại quay về công việc giảng dạy. Chỉ cần học trò còn muốn học, tôi sẽ không ngừng dạy”. Với quan điểm đem tình yêu thương cho học trò, học trò sẽ đáp trả tình yêu thương, nên mỗi dịp 20-11 đến, thầy Cẩn luôn hạnh phúc vì biết bao thế hệ học trò quay trở về thăm thầy.

“Có đứa mang cả chồng, con đến thăm. Chúng vẫn nhớ và quan tâm thầy theo những cách giản dị, thân tình. Có đứa còn tặng thầy cả bấm móng tay. Chúng bảo không biết thầy thiếu cái gì nên tặng cái này thầy đỡ phải mua. Sự quan tâm của học trò có lẽ là niềm hạnh phúc nhất của những người làm nghề giáo”.

Với thầy Cẩn, hạnh phúc chính là được làm nghề gắn với bảng đen phấn trắng. Hạnh phúc chính là nghĩa tình thầy trò được thầy ghi lại bằng những vần thơ:

“Cả cuộc đời tôi úp mặt vào bảng đen, Để đem lại cho đời bao khuôn mặt tươi sáng. Cả cuộc đời tôi cầm viên phấn bạc Viết cho đời những dòng chữ ân tình!”.

Thúy Nga

">

Thầy giáo vui tính luôn mang lại tiếng cười cho học trò

tg h2676.jpg
Linh Nhi - con gái lớn của nhạc sĩ, ca sĩ Tú Dưa.

Sản phẩm âm nhạc của Linh Nhi bao gồm 3 ca khúc, trong đó 2 ca khúc Mất ngủ, Ngày hôm ấy thật buồnđược sáng tác bởi nhạc sĩ Vũ Khắc Anh, ca khúc còn lại mang tên Em lại như thế rồicủa nhạc sĩ Reyvin. 

Ba ca khúc trong sản phẩm âm nhạc của Linh Nhi đều là những bản ballad trầm buồn có giai điệu bắt tai, được ghi hình tại Trung Quốc. Đây cũng là phong cách âm nhạc Linh Nhi lựa chọn sẽ theo đuổi sau khi ra mắt với vai trò ca sĩ solo. 

Lựa chọn tựa đề EP 06001706, Linh Nhi cho biết những con số đó có ý nghĩa là ngày sinh nhật của cô.  

Có mặt trong buổi họp báo, ca sĩ, nhạc sĩ Tú Dưa chia sẻ, anh rất tôn trọng con gái nên chỉ đứng sau hỗ trợ, kết nối công việc giúp Linh Nhi. Còn lại mọi ý tưởng, chi phí thực hiện dự án âm nhạc này đều do con gái anh tự chủ.

dsf1078.jpg
Tú Dưa rất yêu thương và tôn trọng mọi quyết định của con gái lớn.

"Những người bạn thân của tôi đều rất yêu thương Linh Nhi. Bạn ấy cũng có thuận lợi khi gia đình có công ty sản xuất âm nhạc. Ngoài ra, khi con gái tôi đi làm ở công ty của bố đã có nhiều trải nghiệm, tiết kiệm được kha khá tiền nên có thể tự chủ về tài chính. Có thể nói bố Tú chính là 'đại gia' của Linh Nhi", nhạc sĩ Tú Dưa giải thích vì sao anh để con gái tự chủ mọi thứ khi trở thành ca sĩ.

Tú Dưa từng chia sẻ, trong số 5 người con, Linh Nhi là cô con gái mà anh cảm thấy yên tâm nhất vì tự lập, ngoan ngoãn.

“Từ bé Linh Nhi đã bộc lộ năng khiếu về âm nhạc nhưng tôi chưa bao giờ muốn con đi theo nghề này. Tôi muốn con có một cuộc sống bình yên và hạnh phúc vì con đường nghệ thuật đôi khi rất chông gai không muốn con gái phải đương đầu với những thử thách như vậy. Nhưng tôi yêu và rất tôn trọng quyết định của con khi năm lớp 12, Linh Nhi tâm sự rất nghiêm túc muốn làm ca sĩ”, nam ca sĩ trải lòng.

Nói về bố, ca sĩ Linh Nhi cho biết, bố Tú Dưa chính là người luôn âm thầm đứng sau ủng hộ để cô có thể hoàn thành mơ ước ca hát.

"Từ bé, bố Tú rất ít khi mắng tôi. Bố luôn dạy tôi bằng lời nói, sự nhẹ nhàng. Tôi thậm chí thấy sợ sự nhẹ nhàng ấy hơn là bị mắng. Cũng có những lúc tôi bật khóc vì bị bố mắng hát chưa hay. Tuy nhiên, sau mỗi lần như vậy tôi lại thấy bản thân tiến bộ rất nhiều", Linh Nhi chia sẻ về bố.

Linh Nhi sinh năm 1999, tốt nghiệp khoa Thanh nhạc trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội. Cô có niềm đam mê lớn với âm nhạc ngay từ khi còn nhỏ. Ở tuổi 15 cô bắt đầu lên sân khấu lớn hát song ca cùng người bố Tú Dưa. 

Giọng hát live của Linh Nhi: 

Mỹ Hà
Ảnh: Hà Hải Dương

Bằng Kiều, Tuấn Hưng ủng hộ Tú Dưa trở lại ca hát ở tuổi 43Trong buổi mini concert 'The Ballad' của Tú Dưa tối 5/12 tại Hà Nội, Bằng Kiều và Tuấn Hưng đều có mặt sớm chúc mừng người anh em thân thiết.">

Con gái ca sĩ của Tú Dưa: 'Nhiều lúc tôi bật khóc vì bị bố mắng'

{keywords}

Lễ trưởng thành ở Nhật Bản bắt đầu từ năm 1948 và diễn ra vào ngày thứ hai của tuần thứ 2 tháng Giêng hàng năm. Người ta tổ chức buổi lễ để chúc mừng và động viên những người vừa bước sang tuổi 20 tuổi và giúp họ nhìn nhận bản thân. Hoạt động của ngày lễ gồm nghi thức tổ chức ở các văn phòng địa phương và các buổi tiệc với gia đình, bạn bè. Vào ngày này, các cô gái Nhật Bản thường mặc kimono, còn nam giới mặc hakama. Ảnh: Getty Images

 

{keywords}

Chàng trai Nhật Bản tỏ ra nhí nhảnh khi chụp ảnh phía ngoài một trung tâm văn hóa ở Himeji hôm 13/1. Lễ trưởng thành là một bước ngoặt trong cuộc đời, bởi nó cho phép các thanh niên Nhật Bản uống rượu, hút thuốc và bầu cử. Ảnh: Getty Images

 

{keywords}

Thiếu nữ Nhật Bản trong bộ trang phục kimono truyền thống. Ảnh: Getty Images

 

{keywords}

Một cô gái trang điểm kỹ trước khi dự lễ trưởng thành. Ảnh: Getty Images

 

{keywords}

Tại lễ trưởng thành, thanh niên Nhật Bản sẽ nhận một vật kỷ niệm nhỏ để công nhận họ đã là người lớn thực sự. Ảnh: Getty Images

 

{keywords}

Những cô gái vừa bước sang tuổi 20 tạo dáng trước máy ảnh. Ảnh: Getty Images

 

{keywords}

Nam thanh, nữ tú Nhật Bản ngồi chật kín nhà văn hóa thành phố Himeji. Ảnh: Getty Images

 

{keywords}

Các cô gái, chàng trai chụp ảnh trong ngày trọng đại. Ảnh: Getty Images

 

{keywords}

Sau lễ trưởng thành ở hội trường thành phố, thanh niên Nhật Bản sẽ ăn mừng cùng gia đình và bạn bè. Ảnh: Getty Images

(Theo Zing)

">

Thiếu nữ Nhật rạng rỡ trong lễ trưởng thành

友情链接