您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Kalteng Putra, 13h00 ngày 17/1
Thể thao74人已围观
简介 Hồng Quân - 17/01/2024 05:00 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Tukums
Thể thaoHoàng Ngọc - 30/04/2025 11:12 Nhận định bóng ...
【Thể thao】
阅读更多Ngày này năm xưa: Lính Mỹ cưỡng hiếp bé gái Nhật Bản lĩnh án
Thể thaoTheo phán quyết của toà, thủy thủ Marcus Gill (22 tuổi) và binh nhì Rodrico Harp (21 tuổi) chịu mức án 7 năm tù trong khi binh nhì Kendrick Ledet (20 tuổi) lãnh án 6,5 năm tù, nhẹ hơn mức án mà các công tố viên đề nghị (10 năm tù). Các phạm nhân được đưa tới nhà tù Yokosuka, phía nam Tokyo để thụ án. Từ trái qua phải: Kendrick Ledet, Rodrico Harp, Marcus Gill. "Đây là một tội ác cực kỳ tàn nhẫn và trơ trẽn. Sự việc trở nên nghiêm trọng hơn khi nó đã được lên kế hoạch kỹ lưỡng", Thẩm phán Shinei Nagamine nói trước tòa.
Gia đình của các bị cáo đã phải "bồi thường thiệt hại" cho nạn nhân theo một thông lệ phổ biến tại Nhật Bản.
Trước đó, vào ngày 4/9/1995, ba quân nhân đang đóng quân tại doanh trại Hansen ở Okinawa đã bàn bạc về việc tìm gái mại dâm để mua vui, nhưng khi đó Gill nói rằng anh ta không có đủ tiền nên đã đề nghị tổ chức một vụ cưỡng hiếp. Ban đầu, những người còn lại đều nghĩ rằng Gill chỉ nói đùa nhưng sau đó họ đã bị kế hoạch của Gill thuyết phục, New York Times dẫn lời luật sư bào chữa của Harp.
Bàn bạc xong, cả ba đã thuê một chiếc xe rồi đi lòng vòng để tìm con mồi, Gill khai nhận. Vào khoảng 8 giờ tối, bọn họ nhìn thấy một bé gái và lập tức dừng xe lại.
Các nghi phạm được áp tải đến tòa. (Ảnh: AP) Harp nhảy ra khỏi xe, giả vờ hỏi đường trong khi đó, Ledet đã vòng tay siết cổ bé gái từ phía sau. Harp tiếp tục đánh vào mặt cô bé. Ledet đẩy nạn nhân vào xe rồi bịt mắt, miệng và trói chân tay cô bé lại. Gill lái chiếc xe tới một con đường vắng, bao quanh là những cánh đồng mía.
Sau đó, Gill, Ledet và Harp lần lượt ra ghế sau, đánh đập và cưỡng hiếp cô bé. Vụ việc xảy ra vào khoảng 8h20 phút ngày 4/9/1995. Sau khi giở trò đồi bại, ba gã đàn ông lái xe đi, bỏ mặc nạn nhân. Cô bé đã tìm tới một nhà dân gần đó để tìm sự giúp đỡ. Gill, Ledet và Harp bị cảnh sát quân sự bắt 2 ngày sau đó.
Căn cứ quân sự Mỹ tại Okinawa. (Ảnh: USA Today) Vụ việc khiến người dân Okinawa giận dữ và gây ra các cuộc tranh luận về sự hiện diện của lính Mỹ tại Nhật Bản. Hàng chục ngàn người do Thống đốc Okinawa dẫn đầu đã đề nghị chuyển các căn cứ của Mỹ ra khỏi khu vực.
Chính quyền Nhật Bản và Mỹ đều loại trừ khả năng này nhưng họ đã nhận thức về sự cần thiết của việc giảm sự hiện diện quân sự trên hòn đảo.
Người dân Nhật Bản phản đối căn cứ Mỹ tại Okinawa. Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản khi đó, ông Walter Mondale đã gửi lời xin lỗi tới người dân Okinawa. Đại sứ quán Mỹ cũng đưa ra thông báo thể hiện sự ủng hộ với hệ thống tư pháp Nhật Bản, đồng thời cho rằng đó là một tội ác đáng bị chỉ trích.
Sầm Hoa
">...
【Thể thao】
阅读更多Cầu thủ MU bị tố không chuyền bóng cho Hojlund
Thể thaoHojlund chỉ ghi được 1 bàn trong 10 trận gần nhất Chân sút 23 tuổi đối mặt với mùa giải đầu tiên đầy biến động, sau khi gia nhập từ Atalanta với mức phí 72 triệu bảng.
Dù 5 lần nổ súng ở vòng bảng Champions League nhưng Hojlund tịt ngòi 14 vòng đầu Ngoại hạng Anh.
Sau đó, Hojlund bất ngờ bùng nổ với 7 pha lập công trong 6 trận từ tháng 12/2023 đến tháng 2/2024.
Anh cũng trở thành cầu thủ trẻ nhất ghi bàn trong 6 trận liên tiếp tại Premier League. Tuy nhiên, Hojlund dính chấn thương cơ hôm 23/2 và phong độ sa sút từ đó.
Garnacho lười chuyền bóng cho Hojlund quãng thời gian gần đây Theo thống kê từ Opta, một số đồng đội ngày càng "lười" chuyền bóng cho Hojlund trên sân, điển hình là Alejandro Garnacho.
Cầu thủ chạy cánh Argentina chỉ hoàn thành 2 đường chuyền cho Hojlund trong 573 phút thi đấu gần nhất (hơn 6 trận). Trung bình 0,31 đường chuyền mỗi 90 phút, trái ngược thông số 12,6 đường chuyền mỗi 90 phút trước thời điểm Hojlund chấn thương.
Nguồn cung cấp bóng từ Wan-Bissaka cho Hojlund cũng sụt giảm mạnh, từ trung bình 1,76 đường chuyền mỗi trận xuống 0,68.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sampdoria vs Cremonese, 20h00 ngày 1/5: Tình hình bất lợi
- Học viện Tài chính công bố phương thức tuyển sinh năm 2023
- Xử trí với nhân sự quản lý lười biếng trong công ty
- Kết quả bóng đá U16 Việt Nam vs U16 Thái Lan
- Nhận định, soi kèo PKR Svay Rieng vs Nagaworld, 18h00 ngày 30/4: Bảo vệ ngôi vương
- Kết quả bóng đá U23 Jordan 1
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Kashima Antlers, 12h00 ngày 29/4: Lịch sử gọi tên
-
Eo biển Kerch có vị trí địa chiến lược quan trọng. Vì thế không ngạc nhiên khi biết rằng Nga và Ukraina đã xung đột quanh eo biển này từ rất lâu trước khi Crưm được sáp nhập trở lại Nga, qua đó án ngữ cả hai bờ eo biển. Nga điều xe tăng chốt dọc biên giới, quyết không thả thủy thủ Ukraina
Chuyên cơ của Thủ tướng Đức hạ cánh khẩn cấp
Ông Trump bất ngờ huỷ hội đàm với Tổng thống Putin
Ngày 25/11, các tàu chiến Nga đã tấn công và bắt giữ ba tàu hải quân Ukraina bị cáo buộc đang tìm cách vượt qua Eo biển Kerch, vốn đã bị Moscow tạm phong tỏa vì lý do an ninh.
Tàu Ukraina bị Nga bắt giữ được đưa về cảng Kerch, Crimea ngày 26/11. Ảnh: Reuters Hải quân Ukraina cho biết các tàu Nga đã nổ súng và làm bị thương ít nhất 6 sĩ quan hải quân nước này. Trong khi đó, Moscow cáo buộc các tàu Ukraina xâm phạm lãnh hải Nga trên Biển Đen. Sau khi bị buộc rời lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của Nga, các tàu này đã phớt lờ cảnh báo, vẫn hướng tới Eo biển Kerch và đi vào khu vực mà Nga đã tạm thời đóng cửa.
Ngay trong ngày 25/11, Tổng thống Ukraina Poroshenko và nội các đã thông qua nghị quyết thiết quân luật tại Ukraina. Lệnh thiết quân luật có hiệu lực 30 ngày được Quốc hội thông qua ngày 26/11.
Cuộc đụng độ hôm 25/11 là một trong những vụ việc căng thẳng nhất trong mối quan hệ qua eo biển Kerch giữa Nga và Ukraina, cho thấy mối nguy cơ ngày càng tăng của leo thang quân sự giữa hai quốc gia thuộc Liên Xô trước đây.
Bản đồ khu vực: eo biển Kerch thông giữa biển Đen và biển Azov, nằm giữa một bên là đại lục Nga, một bên là bán đảo Crưm. Eo biển Kerch bị chặn bởi đại lục Nga ở phía Đông và bán đảo Crưm ở phía Tây. Đây là cửa ngõ đường biển duy nhất thông giữa biển Azov và biển Đen. Hoạt động lưu thông qua eo biển Kerch có ý nghĩa sống còn với các thành phố cảng lớn vốn nằm bên bờ biển Azov, như Rostov-on-Don của Nga hay Mariupol của Ukraina.
Chính vì thế không ngạc nhiên khi biết rằng Ukraina và Nga đã xung đột xung quanh eo biển này từ rất lâu trước năm 2014, thời điểm Crưm được sáp nhập trở lại Nga và bùng phát cuộc khủng hoảng ly khai ở Donbass, miền Đông Ukraina.
Sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, Eo biển Kerch trở thành một điểm nóng tranh chấp pháp lý và chính trị giữa Nga và "người anh em" cũ Ukraina. Kiev đã đơn phương thiết lập một đường ranh giới tại eo biển này vào năm 1999 và thực thi nhiều động thái nhằm tuyên bố một số khu vực thuộc biển Azov là vùng nội thủy.
Nga đối phó lại bằng cách xây dựng một con đập từ đất liền nối với đảo Tuzla nằm giữa eo Kerch mà Ukraina tuyên bố sở hữu. Sự việc này, tới tận ngày nay, vẫn được các lãnh đạo Ukraina coi là "bằng chứng từ ban đầu" về hành vi "gây hấn" của Moscow.
Tàu Nga chắn ngang eo biển Kerch ngày 25/11. Những nỗ lực liên tiếp của Nga nhằm kiểm soát Eo biển Kerch bị phía Ukraina phản kháng và hai nước từng suýt nữa rơi vào xung đột quân sự nhiều năm trước sự kiện Crưm 2014.
Ngày 23/5/2005, một đơn vị hải quân của Nga đã đổ quân xuống Feodosiya ở Crưm và bị lực lượng biên phòng Ukraina đẩy lùi. Vụ việc khiến người ta nhớ đến sự kiện năm 1994 (3 năm sau khi Liên Xô tan rã và Ukraina tách ra độc lập), Ukraina và Nga suýt nữa đã "tung đòn" vào nhau sau vụ bắt giữ một tàu đang tranh chấp thuộc Hạm đội Biển Đen, được lắp đặt nhiều trang thiết bị đắt tiền.
Cần phải nói rõ sự tan rã của Liên bang Xô viết năm 1991 đã dẫn đến tình trạng tranh chấp căng thẳng giữa Nga và Ukraina xung quanh qui chế của Hạm đội Biển Đen và các căn cứ quân sự tại Crưm.
Sau nhiều lần đàm phán thất bại, ngày 10/6/1995, hai nước đã nhất trí trên nguyên tắc là chia đôi Hạm đội. Tuy nhiên, Nga đã dần mua lại phần lớn cổ phần bên phía Ukraina và cuối cùng giành được quyền sở hữu 82% số tàu thuộc Hạm đội quan trọng này.
Tàu hai nước đuổi nhau trên vùng biển gần eo Kerch. Ảnh: TASS Sau khi Crưm được sáp nhập trở lại Nga năm 2014, Moscow đã xúc tiến ngay hoạt động xây dựng một cây cầu ngang qua Eo biển Kerch, nối bán đảo Crưm với đại lục Nga.
Trong một nỗ lực ngăn cản xây dựng cầu Kerch và đảm bảo quyền qua lại eo biển cho tàu thuyền, Ukraina đã đơn phương kiện Nga ra tòa án ở La Haye (Hà Lan) với cáo buộc Moscow vi phạm Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển.
Nga kịch liệt phản đối hành động của Kiev. Truyền thông nhà nước Nga cũng tuyên truyền mạnh mẽ cho dự án cầu Kerch sắp hoàn thành, được trông đợi sẽ trở thành điểm tựa cho một sự biến chuyển "thần kỳ" kinh tế ở Crưm.
Trong khi đó, cuộc khủng hoảng ở Donbass, mà Ukraina cáo buộc Nga hậu thuẫn cho các lực lượng đòi độc lập, vẫn chưa đi đến hồi kết. Thỏa thuận Minsk do Đức, Pháp, Nga, Ukraina ký kết chỉ làm giảm bớt tiếng súng ở Donbass, trong khi cuộc nổi dậy tại đây vẫn là một cái gai trong mắt Kiev.
Cùng thời điểm đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã thông qua quyết định điều máy bay ném bom và tên lửa chiến thuật Iskander tới Crưm. Đáp lại, Ukraina cũng tăng cường đầu tư cho lực lượng quân sự, cải thiện quyền kiểm soát trên mặt đất. Các bệ phóng rocket Javelin chống tăng do Mỹ cung cấp chỉ là một phần nhỏ trong nỗ lực này.
Những năm gần đây, Nga và Ukraina liên tục tăng cường quân sự tới vùng biển Azov, nơi giới quan sát cho rằng có thể là chiến trường mới của xung đột giữa hai nước.
Tổng thống Poroshenko kêu gọi thiết quân luật trước Quốc hội Ukraina ngày 26/11. Ảnh: Reuters Viễn cảnh lặp lại phản ứng bối rối như của Ukraina vào năm 2004 sẽ không còn nữa. Tuy nhiên, chính trường nội bộ khá rối ren ở Ukraina lại gây lo ngại về cách đối phó khủng hoảng với Nga. Phải tới tận tháng 3/2019 Ukraina mới tổ chức cuộc bầu cử tổng thống. Trong hầu hết các cuộc thăm dò dư luận gần đây, Tổng thống đương nhiệm Petro Poroshenko đang bám sau đối thủ chính Yulia Tymoshenko, người đã tập trung tấn công ông Poroshenko ở nhiều vấn đề nóng như Donbass, Crưm...
Chiến lược của bà Tymoshenko, thỏa thuận Minsk đình trệ, khó khăn kinh tế kéo dài, vấn nạn tham nhũng..., là những yếu tố khiến ông Poroshenko khó lòng giữ ghế. Lựa chọn khả quan nhất của ông là phải thể hiện mình ít nhất cũng là một vị Tổng thống "thời chiến" quyết đoán. Động thái mới nhất của ông Poroshenko thiết quân luật đã ủng hộ cho nhận định này.
Theo TTXVN/Báo Tin tức
Nga phong toả cảng biển của Ukraina, Kiev nhờ NATO giúp đỡ
Bộ trưởng cơ sở hạ tầng Ukraina Volodymyr Omelyan hôm nay (29/11) cho biết, hai cảng biển của nước này là Berdyansk và Mariupol đã bị Nga phong toả
" alt="Căng thẳng Nga – Ukraina: 20 năm tranh giành Eo biển Kerch giữa Nga">Căng thẳng Nga – Ukraina: 20 năm tranh giành Eo biển Kerch giữa Nga
-
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
V-LEAGUE 2023/24 - VÒNG 16
03/05
18:00
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 1-2 Quảng Nam
FPT Play, TV360, HTV Thể thao
VCK U23 CHÂU Á 2024 – TRANH HẠNG 3
03/05
22:30
Nhật Bản 1-0 Uzbekistan
XEM VIDEO
NGOẠI HẠNG ANH 2023/24 – VÒNG 36
04/05
02:00
Luton 1-1 Everton
K+SPORT 1
VĐQG TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 35
04/05
02:00
Getafe 0-2 Ath.Bilbao
SCTV 15
VĐQG ITALIA 2023/24 – VÒNG 35
04/05
01:45
Torino 0-0 Bologna
ON SPORTS +
VĐQG ĐỨC 2023/24 – VÒNG 32
04/05
01:30
Hoffenheim 1-1 RB Leipzig
ON SPORTS NEWS
VĐQG PHÁP 2023/24 – VÒNG 32
04/05
00:00
Toulouse 1-2 Montpellier
04/05
02:00
Lens 2-0 Lorient
VĐQG SAUDI ARABIA 2023/24 – VÒNG 30
03/05
22:00
Al Taawon 0-3 Al Hilal
04/05
01:00
Abha 3-1 Al Ittihad
Al Ettifaq 1-2 Al Feiha
VĐQG NHẬT BẢN 2024 – VÒNG 11
03/05
12:00
Yokohama Marinos 1-1 Jubilo Iwata
03/05
13:00
Cerezo Osaka 1-1 Consadole Sapporo
Kashima Antlers 3-1 Shonan Bellmare
Machida Zelvia 2-0 Kashiwa Reysol
Sagan Tosu 0-2 Tokyo Verdy
FC Tokyo 2-1 Kyoto Sanga
03/05
14:00
Avispa Fukuoka 1-0 Gamba Osaka
Kawasaki 3-1 Urawa Reds
" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/5/2024: Tâm điểm chung kết U23 châu Á">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 3/5/2024: Tâm điểm chung kết U23 châu Á
-
Ông Cấn Văn Nghĩa Thông tin cho hay, sau khi làm việc với ông Cấn Văn Nghĩa, Tổng cục TDTT có văn bản báo cáo Bộ VH, TT&DL để chờ xử lý. Thông tin cụ thể về vụ việc sẽ do Bộ VH, TT&DL phát ngôn.
Trước cuộc làm việc vào chiều 14/9, Thanh tra Chính phủ yêu cầu phải kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với tập thể lãnh đạo, xử lý trách nhiệm đồng thời xử lý kỷ luật nghiêm minh theo quy định pháp luật đối với Giám đốc, Phó Giám đốc Khu liên hợp có liên quan đến các thiếu sót, khuyết điểm, vi phạm, sai phạm.
Qua thanh tra, Thanh tra Chính phủ phát hiện số tiền vi phạm của Khu liên hợp là gần 777 tỷ đồng, trong đó hơn 658 tỷ đồng là tiền nợ thuê đất của các doanh nghiệp. Tháng 6/2021, Thanh tra Chính phủ kiến nghị chuyển tài liệu, hồ sơ, chứng cứ cho Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an để làm rõ một số nội dung nêu trong kết luận của Thanh tra Chính phủ.
Khu liên hợp thể thao Quốc gia Mỹ Đình có nhiều sai phạm dưới thời Giám đốc cũ Hiện tại, tài khoản của Khu liên hợp thể thao Quốc gia Mỹ Đình đã bị Cục thuế Hà Nội phong tỏa do chưa thực hiện việc trả khoản thuế nợ chậm theo đúng quy định.
Tính đến 18/8, theo Chi cục thuế Quận Nam Từ Liêm (Hà Nội), tổng số tiền thuế nợ chưa nộp ngân sách của Khu liên hợp Thể thao Quốc gia Mỹ Đình lên tới 855.004.090.459 đồng (hơn 855 tỷ đồng). Trong đó tiền thuế tính đến ngày 31/7 là hơn 479 tỷ đồng, tiền thuế chậm nộp khoảng hơn 375 tỷ đồng, tiền thuế nợ phát sinh là hơn 11,6 tỷ đồng.
" alt="Tổng cục TDTT triệu tập ông Cấn Văn Nghĩa, báo cáo Bộ VH, TT&DL">Tổng cục TDTT triệu tập ông Cấn Văn Nghĩa, báo cáo Bộ VH, TT&DL
-
Nhận định, soi kèo Mantova vs Cesena, 20h00 ngày 1/5: Duy trì khoảng cách an toàn
-
Kết quả bóng đá Nam Định 2