Dự án Politifact của viện Poynter cố gắng lấp đầy khoảng trống thông tin này bằng giám sát những lời hứa của các tổng thống Mỹ. Trang web của họ công bố những kết quả rất đáng chú ý: tổng thống đương nhiệm Biden đã thực hiện được 12% lời hứa trong năm đầu tiên ở Nhà trắng, tổng thống Obama thực hiện được 47% trong khi tỷ lệ này của Trump là 23%.

Việc lời hứa thực hiện được hay không ảnh hưởng lớn đến uy tín và sinh mệnh chính trị của các nhà lãnh đạo. Năng lực của người đứng đầu thể hiện bằng hành động nhiều hơn lời nói.

Tuần này, một số thành viên chính phủ "trả bài" trong lần chất vấn đầu tiên, khi Quốc hội khóa 15 họp kỳ thứ hai. Theo lịch trình làm việc, các bộ trưởng đăng đàn trước tiên sẽ đến từ Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch - Đầu tư và Bộ Giáo dục Đào tạo.

Trong bối cảnh đất nước cần phục hồi hơn bao giờ hết, có lẽ nhiều vấn đề trong các phiên chất vấn sẽ được đặc biệt chú ý. Đây là cơ hội để lãnh đạo trình bày cụ thể những việc mình đã làm trong thời gian qua cũng như kế hoạch hành động thời gian tới. Những cam kết, lời hứa được đưa ra trên nghị trường cũng sẽ là nhiệm vụ mà các bộ trưởng chính thức nhận trước Quốc hội và cử tri cả nước.

Là một người theo dõi chính sách, tôi quan tâm đến nội dung câu hỏi và hồi đáp từ các bộ trưởng. Nhưng là một người dân, tôi sẽ chú ý nhiều hơn đến đến khả năng thực hiện lời hứa từ các "tư lệnh ngành".

Kể từ khi các phiên họp Quốc hội được truyền hình trực tiếp năm 1998, tôi thấy các bộ trưởng thường đưa ra nhiều cam kết ở nghị trường. Tuy nhiên, không có nhiều thông tin về việc lãnh đạo sau đó thực hiện đầy đủ các lời hứa hay không. Lời cam kết gần nhất mà tôi nhớ là thời gian vận hành của đường sắt Cát Linh - Hà Đông. Bộ trưởng Giao thông đã khẳng định rằng, tuyến đường sẽ được khai thác thương mại vào cuối năm 2018. Và nó đã không xảy ra.

Có lẽ nhiều đại biểu cũng băn khoăn giống tôi. Đã từng có không ít phàn nàn rằng các bộ trưởng quên không thực hiện đúng cam kết, hoặc không đưa ra lộ trình cụ thể để xử lý những vấn đề cử tri kiến nghị. Vì thế mà khi vừa nhậm chức hai ngày, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết sẽ tập trung đánh giá "lời hứa" của bộ trưởng, cụ thể là thông qua các phiên chất vấn và giám sát chuyên đề.

Tuy nhiên, việc giám sát này mang tính thời điểm và sẽ chỉ tạo phản ứng mang tính đối phó với người được chất vấn. Có người chỉ cần trổ tài ăn nói và "xử lý" các lời hứa bằng cách đưa thêm những lời hứa khác thay vì cố gắng giải quyết vấn đề một cách thực chất. Hoặc có người cố gắng xử lý bề nổi của vấn đề thay vì đưa ra các giải pháp dài hạn. Ví dụ như để làm tăng chỉ số GDP của địa phương, thay vì lựa chọn các phương án đầu tư đem lại hiệu quả cao, các lãnh đạo có thể phê duyệt những công trình dễ thực hiện nhưng không có mấy giá trị với dân như tượng đài hay cổng chào. Một số học giả gọi đây là kiểu "quản trị trình diễn" - lấy vẻ bên ngoài để che đậy nét sơ sài bên trong.

Một cách làm khác là tạo ra các ban bệ phục vụ riêng cho công tác giám sát. Bất lợi lớn nhất của phương án này, đương nhiên, là tăng thêm chi phí vận hành, khiến bộ máy nặng nề hơn. Quy trình giám sát dựa vào hệ thống quan liêu có thể sẽ kéo dài đến vô tận, bởi nếu anh giám sát tôi thì ai giám sát cơ quan giám sát?

Người dân có thể là câu trả lời. Ở nhiều quốc gia, giám sát lời hứa của chính trị gia được thực thi tốt nhất từ phía xã hội, bao gồm truyền thông, các tổ chức, đặc biệt là các công dân liên quan trực tiếp tới quyết sách. Khi có lợi ích liên quan, sự giám sát sẽ được tiến hành liên tục và khách quan hơn. Trường hợp trang web PolitiFact ở trên là một.

Thêm vào đó, chế tài đủ mạnh có lẽ đóng vai trò quyết định trong việc giám sát lời hứa bộ trưởng. Qua nhiều nhiệm kỳ, Quốc hội hiện đang thực hiện hiệu quả cơ chế bỏ phiếu tín nhiệm và Bộ Chính trị cũng vừa ban hành Quy định 41 về miễn chức vụ với cán bộ có số phiếu tín nhiệm thấp. Rõ ràng, việc các bộ trưởng thực hiện cam kết của mình tới đâu sẽ là thông tin tác động trực tiếp tới lá phiếu tín nhiệm của họ.

Tuy nhiên, bởi việc bỏ phiếu tín nhiệm chỉ diễn ra một lần trong cả nhiệm kỳ Quốc hội và đồng loạt với tất cả chức danh, quy trình này có thể tốn thời gian mà không thực sự hiệu quả. Thay vào đó, Quốc hội nên có thêm các phiên bỏ phiếu tín nhiệm "bất thường" với một số vị trí, dựa trên đề xuất của các đại biểu Quốc hội.

Mặc dù đã có quy định về điều này trong Luật Tổ chức Quốc hội 2014, chưa có tiền lệ nào về bỏ phiếu tín nhiệm bất thường. Chế tài không chỉ là hình phạt cho những ai thất hứa, mà còn để trân trọng những lãnh đạo thực hiện đúng lời nói của mình.

Nhớ lại thời tôi đi học, hơn 20 năm trước, một trong những biện pháp giám sát của cách dạy và học truyền thống là mười phút kiểm tra bài cũ đầu giờ. Mỗi khi nhớ về nó, tôi vẫn còn thấy run.

Hình ảnh cô giáo chau mày dò tên trên sổ điểm, sau đó chậm rãi gọi một cái tên thiếu may mắn lên bảng có lẽ ám ảnh nhiều học sinh cùng trang lứa với tôi.

Nhưng giờ nghĩ lại, tôi thấy giá trị của những lần kiểm tra bài cũ. Nỗi sợ của việc nghe tên mình, lê bước lên gần bục giảng - cạnh bàn cô giáo, ấp úng vì quên mất vài từ - và do đó quên luôn phần còn lại, trả lời ngắc ngứ trước vài chục cặp mắt hay tệ hơn là bị ghi vào sổ đầu bài, có lẽ phần nào khiến nhiều học sinh chúng tôi đã dậy sớm hơn một chút để ôn bài trước khi đến lớp.

Đó cũng là bài học đầu tiên của tôi về trách nhiệm giải trình: hiệu quả chỉ đến khi nhiệm vụ được chỉ ra rõ ràng, quy trình giám sát chặt chẽ và chế tài thực hiện đủ mạnh, công khai.

Nguyễn Khắc Giang

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" />

Lời hứa của bộ trưởng

Kinh doanh 2025-01-23 11:13:25 7

Dự án Politifact của viện Poynter cố gắng lấp đầy khoảng trống thông tin này bằng giám sát những lời hứa của các tổng thống Mỹ. Trang web của họ công bố những kết quả rất đáng chú ý: tổng thống đương nhiệm Biden đã thực hiện được 12% lời hứa trong năm đầu tiên ở Nhà trắng,ờihứacủabộtrưởgiải vô địch bóng đá ý tổng thống Obama thực hiện được 47% trong khi tỷ lệ này của Trump là 23%.

Việc lời hứa thực hiện được hay không ảnh hưởng lớn đến uy tín và sinh mệnh chính trị của các nhà lãnh đạo. Năng lực của người đứng đầu thể hiện bằng hành động nhiều hơn lời nói.

Tuần này, một số thành viên chính phủ "trả bài" trong lần chất vấn đầu tiên, khi Quốc hội khóa 15 họp kỳ thứ hai. Theo lịch trình làm việc, các bộ trưởng đăng đàn trước tiên sẽ đến từ Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch - Đầu tư và Bộ Giáo dục Đào tạo.

Trong bối cảnh đất nước cần phục hồi hơn bao giờ hết, có lẽ nhiều vấn đề trong các phiên chất vấn sẽ được đặc biệt chú ý. Đây là cơ hội để lãnh đạo trình bày cụ thể những việc mình đã làm trong thời gian qua cũng như kế hoạch hành động thời gian tới. Những cam kết, lời hứa được đưa ra trên nghị trường cũng sẽ là nhiệm vụ mà các bộ trưởng chính thức nhận trước Quốc hội và cử tri cả nước.

Là một người theo dõi chính sách, tôi quan tâm đến nội dung câu hỏi và hồi đáp từ các bộ trưởng. Nhưng là một người dân, tôi sẽ chú ý nhiều hơn đến đến khả năng thực hiện lời hứa từ các "tư lệnh ngành".

Kể từ khi các phiên họp Quốc hội được truyền hình trực tiếp năm 1998, tôi thấy các bộ trưởng thường đưa ra nhiều cam kết ở nghị trường. Tuy nhiên, không có nhiều thông tin về việc lãnh đạo sau đó thực hiện đầy đủ các lời hứa hay không. Lời cam kết gần nhất mà tôi nhớ là thời gian vận hành của đường sắt Cát Linh - Hà Đông. Bộ trưởng Giao thông đã khẳng định rằng, tuyến đường sẽ được khai thác thương mại vào cuối năm 2018. Và nó đã không xảy ra.

Có lẽ nhiều đại biểu cũng băn khoăn giống tôi. Đã từng có không ít phàn nàn rằng các bộ trưởng quên không thực hiện đúng cam kết, hoặc không đưa ra lộ trình cụ thể để xử lý những vấn đề cử tri kiến nghị. Vì thế mà khi vừa nhậm chức hai ngày, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết sẽ tập trung đánh giá "lời hứa" của bộ trưởng, cụ thể là thông qua các phiên chất vấn và giám sát chuyên đề.

Tuy nhiên, việc giám sát này mang tính thời điểm và sẽ chỉ tạo phản ứng mang tính đối phó với người được chất vấn. Có người chỉ cần trổ tài ăn nói và "xử lý" các lời hứa bằng cách đưa thêm những lời hứa khác thay vì cố gắng giải quyết vấn đề một cách thực chất. Hoặc có người cố gắng xử lý bề nổi của vấn đề thay vì đưa ra các giải pháp dài hạn. Ví dụ như để làm tăng chỉ số GDP của địa phương, thay vì lựa chọn các phương án đầu tư đem lại hiệu quả cao, các lãnh đạo có thể phê duyệt những công trình dễ thực hiện nhưng không có mấy giá trị với dân như tượng đài hay cổng chào. Một số học giả gọi đây là kiểu "quản trị trình diễn" - lấy vẻ bên ngoài để che đậy nét sơ sài bên trong.

Một cách làm khác là tạo ra các ban bệ phục vụ riêng cho công tác giám sát. Bất lợi lớn nhất của phương án này, đương nhiên, là tăng thêm chi phí vận hành, khiến bộ máy nặng nề hơn. Quy trình giám sát dựa vào hệ thống quan liêu có thể sẽ kéo dài đến vô tận, bởi nếu anh giám sát tôi thì ai giám sát cơ quan giám sát?

Người dân có thể là câu trả lời. Ở nhiều quốc gia, giám sát lời hứa của chính trị gia được thực thi tốt nhất từ phía xã hội, bao gồm truyền thông, các tổ chức, đặc biệt là các công dân liên quan trực tiếp tới quyết sách. Khi có lợi ích liên quan, sự giám sát sẽ được tiến hành liên tục và khách quan hơn. Trường hợp trang web PolitiFact ở trên là một.

Thêm vào đó, chế tài đủ mạnh có lẽ đóng vai trò quyết định trong việc giám sát lời hứa bộ trưởng. Qua nhiều nhiệm kỳ, Quốc hội hiện đang thực hiện hiệu quả cơ chế bỏ phiếu tín nhiệm và Bộ Chính trị cũng vừa ban hành Quy định 41 về miễn chức vụ với cán bộ có số phiếu tín nhiệm thấp. Rõ ràng, việc các bộ trưởng thực hiện cam kết của mình tới đâu sẽ là thông tin tác động trực tiếp tới lá phiếu tín nhiệm của họ.

Tuy nhiên, bởi việc bỏ phiếu tín nhiệm chỉ diễn ra một lần trong cả nhiệm kỳ Quốc hội và đồng loạt với tất cả chức danh, quy trình này có thể tốn thời gian mà không thực sự hiệu quả. Thay vào đó, Quốc hội nên có thêm các phiên bỏ phiếu tín nhiệm "bất thường" với một số vị trí, dựa trên đề xuất của các đại biểu Quốc hội.

Mặc dù đã có quy định về điều này trong Luật Tổ chức Quốc hội 2014, chưa có tiền lệ nào về bỏ phiếu tín nhiệm bất thường. Chế tài không chỉ là hình phạt cho những ai thất hứa, mà còn để trân trọng những lãnh đạo thực hiện đúng lời nói của mình.

Nhớ lại thời tôi đi học, hơn 20 năm trước, một trong những biện pháp giám sát của cách dạy và học truyền thống là mười phút kiểm tra bài cũ đầu giờ. Mỗi khi nhớ về nó, tôi vẫn còn thấy run.

Hình ảnh cô giáo chau mày dò tên trên sổ điểm, sau đó chậm rãi gọi một cái tên thiếu may mắn lên bảng có lẽ ám ảnh nhiều học sinh cùng trang lứa với tôi.

Nhưng giờ nghĩ lại, tôi thấy giá trị của những lần kiểm tra bài cũ. Nỗi sợ của việc nghe tên mình, lê bước lên gần bục giảng - cạnh bàn cô giáo, ấp úng vì quên mất vài từ - và do đó quên luôn phần còn lại, trả lời ngắc ngứ trước vài chục cặp mắt hay tệ hơn là bị ghi vào sổ đầu bài, có lẽ phần nào khiến nhiều học sinh chúng tôi đã dậy sớm hơn một chút để ôn bài trước khi đến lớp.

Đó cũng là bài học đầu tiên của tôi về trách nhiệm giải trình: hiệu quả chỉ đến khi nhiệm vụ được chỉ ra rõ ràng, quy trình giám sát chặt chẽ và chế tài thực hiện đủ mạnh, công khai.

Nguyễn Khắc Giang

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn
本文地址:http://user.tour-time.com/html/299d599474.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1

Soi kèo tài xỉu Oman vs Belarus hôm nay 22h00 ngày 20/11

Nhận định Eibar vs Valladolid 18h00, 17/03 (VĐQG Tây Ban Nha)

Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!

Dự đoán: Bayern Munich 3-1 PSG

Soi kèo tài xỉu trận Bayern Munich vs PSG

  • Kèo tài xỉu cả trận (3.25): Bayern Munich vs PSG: -0.99/3.25/0.89
  • Kèo tài xỉu hiệp 1 (1.25): Bayern Munich vs PSG: 0.81/1.25/-0.91

Chất lượng trên mặt trận tán công của cả Bayern Munich và PSG là điều không ai dám phủ nhận. Đây lại là thời điểm mà cả hai đội bóng đều cần chiến tahwnsg cho mục tiêu đi tiếp của họ. Thế trận đôi công sòng phẳng sẽ là điều đã được dự báo từ trước. Mức kèo tài xỉu được nhà cái 188BET ấn định lên tới 3.25 bàn cũng báo hiệu một bữa tiệc bàn thắng trên sân Allianz Arena, chuyên gia Siêu kèo đặt niềm tin vào lựa chọn tài.

Dự đoán tổng số bàn thắng: 4 (Chọn Tài)

Lịch sử đối đầu giữa hai đội bóng

  • 09/03/2023           Bayern Munich 2-0 Paris Saint Germain
  • 15/02/2023           Paris Saint Germain 0-1 Bayern Munich
  • 14/04/2021           Paris Saint Germain 0-1 Bayern Munich
  • 08/04/2021           Bayern Munich 2-3 Paris Saint Germain
  • 24/08/2020           Paris Saint Germain 0-1 Bayern Munich

Thống kê 5 lần đối đầu gần nhất giữa hai đội bóng, thì Bayern Munich họ đang làm tốt hơn khi mang về cho mình 4 chiến thắng và 1 thất bại.

Soi kèo châu Âu trận đấu Bayern Munich vs PSG

Tỷ lệ kèo châu Âu đang đánh giá rất cao đội chủ nhà sẽ có được cho mình chiến thắng. Đẳng cấp lẫn phong độ thi đấu của Bayern Munich đang khá chói sáng, hàng công của họ đang thể hiện được bản lĩnh của mình. Khả năng PSG có điểm rất thấp khi nhìn vào hàng thủ và thành tích đối đầu khá tệ ở những lần gặp nhau gần đây.

Dự kiến đội hình ra sân Bayern Munich vs PSG

  • Bayern Munich: Manuel Neuer; Josip Stanisic, Kim Min-Jae, Dayot Upamecano, Raphael Guerreiro; Joshua Kimmich, Joao Palhinha; Michael Olise, Serge Gnabry, Jamal Musiala; Harry Kane.
  • PSG: Gianluigi Donnarumma; Achraf Hakimi, Milan Škriniar, Beraldo, Nuno Mendes; Lee Kang-in, João Neves, Fabián Ruiz; Ousmane Dembélé, Marco Asensio, Bradley Barcola.

Vừa rồi là những thông tin soi về trận Bayern Munich vs PSG thuộc Champions League. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp cho người chơi có thể mang về lợi nhuận khi đặt cược tại nhà cái.

">

Soi kèo Bayern Munich vs PSG, 03h00

Soi kèo tài xỉu U19 San Marino vs U19 Macedonia hôm nay 19h00 ngày 23/11

Dự đoán Levante vs Real Madrid (2h45 25/2) bởi Vicente del Bosque

友情链接