您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Toshiba nâng cấp ổ cứng thể rắn SSD
Công nghệ73798人已围观
简介Ổ cứng SSD sẽ thay thế ổ HDD truyền thống trong tương lai. Ảnh: Notebookcheck. Theângcấpổcứngthểrắar...
Ổ cứng SSD sẽ thay thế ổ HDD truyền thống trong tương lai. Ảnh: Notebookcheck. |
Theângcấpổcứngthểrắarsenal vs west hamo thông báo mới nhất của Toshiba, hãng đang tiếp tục phát triển ổ cứng thể rắn SSD sử dụng chip nhớ flash công nghệ NAND hiện hành. Loại ổ cứng SSD thế hệ mới sẽ có 2 series là SG dành cho UMPC, netbook và HG dành cho các loại máy tính xách tay có hiệu năng sử dụng cao như chơi game hay ứng dụng đồ họa mạnh. Cả hai đều hỗ trợ mã hóa AES và lệnh TRIM của Windows 7.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
Công nghệHư Vân - 17/01/2025 18:30 Việt Nam ...
阅读更多10 loại nước ép không nên uống cùng thuốc tây
Công nghệTrái cây có chứa các chất hóa chất thực vật, chất chống oxy hóa như flavonoid, axit phenolic, carotenoid, vitamin, phytoestrogen... có lợi cho sức khỏe. Nước ép trái cây giúp cải thiện vị giác, bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ quá trình trao đổi chất. Bác sĩ Trần Thị Trà Phương, khoa Dinh dưỡng Tiết chế, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, lưu ý một số loại nước ép có khả năng phá hủy cấu trúc thành phần trong thuốc, đẩy nhanh tốc độ hòa tan thuốc, làm giảm hiệu quả điều trị.
Nước ép bưởicó khả năng tương tác mạnh với thuốc điều trị các bệnh tim mạch, huyết áp, cholesterol; thuốc chống trầm cảm, chống co giật, ức chế miễn dịch.
Nước ép camcũng ảnh hưởng đến tác dụng của nhóm thuốc tim mạch, mỡ máu, giảm cholesterol. Nước ép cam có thể làm tăng nồng độ thuốc trong máu, dẫn đến nguy cơ gặp tác dụng phụ nghiêm trọng, bao gồm tổn thương cơ bắp và gan. Theo bác sĩ Trà Phương, loại nước ép này cũng có thể làm giảm khoảng 60% hấp thụ của một số thuốc trị loãng xương so với nước lọc.
Tránh dùng nước ép họ cam, quýt, chanh với thuốc kháng viêm không steroid. Các loại nước ép giàu vitamin C cũng được khuyến cáo không uống cùng thuốc có thành phần kém bền vững ở môi trường axit.
Nước ép cà rốtchứa nhiều beta-carotene (tiền vitamin A), vitamin K. Uống nước ép cà rốt với một số loại thuốc chống đông máu có thể làm thay đổi mức độ hấp thụ, chuyển hóa của các thành phần thuốc trong cơ thể, gây ra tác dụng phụ hoặc giảm hiệu quả điều trị.
...
阅读更多Nam giới đột quỵ nhiều gấp 4 lần nữ
Công nghệ"Việt Nam đang đối mặt với 3 vấn đề liên quan đến đột quỵ là tỷ lệ mắc cao, tử vong tương đương ca mắc và trẻ hóa tuổi mắc bệnh", PGS Nguyễn Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai nói tại Tọa đàm Những đổi mới trong chăm sóc sức khỏe tim mạch và điều trị đột quỵ, chiều 5/12 tại Hà Nội. Đây là phiên tọa đàm thứ 4 thuộc Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024. Thực tế, số bệnh nhân đột quỵ vào Trung tâm tăng qua các năm. Năm 2023, các bác sĩ tiếp nhận 13.228 người, tăng hơn 2.000 ca so với năm trước đó, khoảng 8% là người trẻ. Trung bình mỗi ngày, nơi này tiếp nhận 50-55 bệnh nhân, ngày cao điểm đến 60 bệnh nhân. Đầu năm nay, Bệnh viện Bạch Mai phải mở rộng giường điều trị đột quỵ để đáp ứng nhu cầu bệnh nhân.
Bộ Y tế thống kê Việt Nam mỗi năm có khoảng 200.000 người đột quỵ, tỷ lệ tử vong khoảng 40%. Đặc biệt, số người trẻ bị đột quỵ đang có xu hướng tăng. Người trẻ và người trung niên chiếm khoảng 30% tổng ca đột quỵ. Tại các bệnh viện, tỷ lệ đột quỵ ở người trẻ tuổi trung bình tăng khoảng 2% mỗi năm, trong đó số nam giới nhiều gấp 4 lần nữ.
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Game show ca nhạc đang chết trên sóng giờ vàng VTV, bi kịch từ đâu?
- Chủ quán net Vĩnh Long treo biển tạm nghỉ để học sinh ôn thi
- Gia đình Cẩm Ly 'thao túng' chương trình Ca sĩ thần tượng
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Điều ít biết về 'trọng tài thép' điển trai nhất World Cup 2018
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
-
Tình yêu là điều bất ngờ nhất thế gian, khi hai người xa lạ trở thành một đôi và càng đặc biệt hơn khi họ hơn kém nhau 11 tuổi. Nàng còn là mẹ đơn thân, có 3 con riêng. Câu chuyện kể trên là về vợ chồng Hoàng Giáp Nhật (24 tuổi) và Thu Trang (35 tuổi) ở Thái Nguyên. Họ đã cùng nhau vượt qua định kiến và đấu tranh với chính bản thân để đi đến hạnh phúc.
Giáp Nhật kém vợ 11 tuổi. Thu Trang từng trải qua cuộc hôn nhân buồn với người đàn ông ở Hà Nội. Năm 2014, cô ly hôn và đưa hai con gái về Thái Nguyên sinh sống, con trai để lại cho chồng cũ nuôi.
Bốn năm sau, cô gặp Giáp Nhật - chàng trai trẻ qua buổi đi chơi chung. Khi đó Trang có tâm thế khá cao ngạo. Vết thương trong quá khứ khiến cô tổn thương sâu sắc nên không có ý định kết hôn, càng không muốn bước vào mối quan hệ tình cảm.
Họ trao đổi Facebook cá nhân. Thế rồi những câu chuyện vu vơ, lời hỏi thăm hàng ngày đã khiến trái tim cả hai rung động.
Giáp Nhật hay sang nhà Thu Trang chơi, dần dần chiếm được cảm tình từ hai cô con gái riêng của Trang.
Mặc dù kém Trang nhiều tuổi nhưng Nhật suy nghĩ và hành xử chững chạc, có phần già dặn.
“Khi ấy tôi làm nghề nhiếp ảnh, chụp ảnh cưới và làm cho các studio. Tôi thấy Trang bận nên thường qua nhà chở hai bé đi học vào buổi sáng, chiều lại đón về”, Nhật chia sẻ.
Một ngày, Nhật chính thức ngỏ lời yêu và vỡ òa khi Thu Trang đồng ý. Bao nhiêu kiên trì và nhẫn nại cuối cùng cũng có quả ngọt. Họ chuyển từ xưng hô chị - em sang gọi tên rồi gọi 'mình ơi'.
Thế nhưng, lúc này sóng gió mới thực sự đến với hai người. Bố mẹ Thu Trang sợ con gái khổ, đi vào vết xe đổ nên ra sức ngăn cản, khuyên nhủ con gái. Nhật bảo Trang thuyết phục bố mẹ gặp mình một lần.
Hôm ra mắt, Nhật mời nhà vợ tương lai đi ăn. Ngoài bố mẹ vợ còn có hai cô chú là bạn thân của gia đình Trang. Lần đầu gặp mặt, gia đình Thu Trang đã bị sự già dặn, hiểu biết của Nhật chinh phục.
Về phần Nhật, bạn bè xung quanh xì xào, thậm chí mỉa mai việc “phi công trẻ lái máy bay bà già”.
Những lời lẽ đó khiến Nhật đau khổ nhưng anh thương người yêu nhiều hơn. Người đời dị nghị anh là trai bao, moi tiền của Trang… Bao sự đàm tiếu đổ lên đầu chàng trai trẻ vừa bước vào đời. “Tôi tự nhủ, sẽ làm tất cả để cưới được cô ấy”, Nhật nói.
Chuyện tình của vợ chồng Giáp Nhật từng nhận không ít lời ác ý. Lời dị nghị của người đời đã mệt mỏi, cặp đôi lệch tuổi còn rơi và tình trạng căng thẳng với chính người mình yêu. Thu Trang vốn mang nhiều đau khổ từ lần đổ vỡ trước nên sinh ra tính nghi ngờ và hay ghen.
Công việc của Nhật lại làm chụp ảnh, thường xuyên tiếp xúc với phái nữ. Trang cũng buồn vì bị người khác thêu dệt, đặt điều về mình và Nhật. Nhiều lần, hai người xảy ra cãi vã lớn.
Đỉnh điểm, lần Trang vào TP.HCM giải quyết công việc, cô và Nhật có khúc mắc nên nói lời chia tay. Giáp Nhật đau khổ, vùi đầu vào rượu và công việc để quên. Vậy nhưng, chỉ vài ngày họ lại liên lạc vì không thể thiếu nhau.
Nhật quyết định bỏ nghề chụp ảnh, cùng Thu Trang xây dựng tổ ấm và phát triển công việc kinh doanh, thiết kế bể nuôi cá Koi.
“Chụp ảnh thuộc về đam mê nhưng Trang và lũ trẻ mới là điều quan trọng nhất trong cuộc đời tôi. Thời gian đầu tôi nuôi cá Koi bán, ai cũng bảo bị điên, ngay cả vợ cũng phản đối nhưng sau thấy tôi quyết tâm nên Trang theo và ủng hộ hết mình”.
Sau lần đó, họ dọn về chung một nhà. Nhật phải đối mặt với sự phản đối từ con gái út của Trang. Trái ngược với anh chị, ủng hộ mẹ tái hôn, bé lại kiên quyết không đồng ý.
Nhật từng bước chinh phục cả nhà vợ và các con riêng của vợ bằng sự ấm áp. Cô bé quý Nhật nhưng việc anh trở thành chồng của mẹ là điều bé khó chấp nhận. Nhật đã dùng chính sự chân thành để đối đãi với cô bé.
Thu Trang và Giáp Nhật thường xuyên tổ chức các chuyến đi chơi, tạo sự gắn kết cho gia đình. Nhật quan tâm hơn đến bé út, đưa bé đi mua đồ, đi học rồi hướng dẫn bài vở. Mọi sự cố gắng cũng được đền đáp khi một ngày bé chính thức gọi Nhật là ba.
Với con trai tên Bi của Trang, Nhật cùng cậu bé chơi game, trò chuyện như người bạn. Bi thích nấu ăn nên Nhật thường vào bếp hướng dẫn bé.
“Ở nhà, tôi là người phụ trách bếp núc vì các con hợp khẩu vị món ăn tôi nấu hơn. Khi nào tôi bận, vợ mới phải vào bếp”, anh Nhật cho hay.
Ngày 20/10/2019 vợ chồng Trang đi đăng ký kết hôn. “Vợ tôi từng sinh mổ bốn lần. Cả bốn bé đều là con của chồng cũ, bé thứ 4 không may mất sớm. Sau này đến với nhau, tôi xác định không cần sinh thêm nữa vì tôi coi con Trang như con mình. Tuy nhiên vì “nghiện con” nên Trang muốn sinh thêm”, Nhật nhớ lại.
Hạnh phúc nhân lên gấp bội khi Thu Trang mang bầu. Vậy nhưng, niềm vui chẳng được bao lâu, Thu Trang bị hỏng thai.
Sau lần sảy thai này, Thu Trang may mắn có thai trở lại và sinh con trai Thiên Ân vào đầu năm 2020.
Hành trình mang thai lần 5 của Trang khá vất vả, Giáp Nhật thường xuyên ở cạnh động viên, nấu những món vợ thích.
Ngày mới sinh, bà ngoại xuống hỗ trợ nhưng khi về nhà, Nhật một tay chăm sóc, giặt quần áo cho vợ con.
Lễ đầy tháng bé Thiên Ân. “Các bữa cơm ở cữ cho vợ, tôi mày mò vào Facebook và mạng, xem món nào phù hợp cho sản phụ. Tôi có kinh nghiệm chăm bé lớn nhưng bé sơ sinh và sản phụ là lần đầu nên cũng gặp nhiều lúng túng.
May mắn, vào các hội nhóm tham khảo, tôi cũng học hỏi được nhiều”, Nhật vui vẻ chia sẻ.
Nay, tổ ấm nhỏ của vợ chồng Thu Trang - Giáp Nhật đã trọn vẹn và luôn tràn ngập tiếng cười. Hai vợ chồng gây dựng được cơ ngơi khang trang với trại cá rộng 6.000m2.
Nhắc đến việc tổ chức đám cưới, Giáp Nhật chia sẻ, nếu tổ chức đám cưới đơn giản, không có gì khó khăn nhưng thâm tâm anh muốn tặng Trang đám cưới đẹp như mơ, xứng đáng với những gì cô ấy đã hi sinh cho mình.
Bởi vậy, anh đợi một thời gian nữa, công việc kinh doanh ổn định hơn, mới tổ chức hôn lễ.
Nhật muốn dành tặng vợ đám cưới ý nghĩa. “Vợ tôi sinh bé Ân là mổ lần thứ 5, tôi bàn với vợ cho mình triệt sản nhưng Trang chưa đồng ý. Mỗi lần nhìn em bé mới sinh, Trang lại ao ước đủ sức khỏe và kinh tế, sinh thêm đứa con nữa”, Nhật tâm sự.
Ông bố trẻ khẳng định, anh không có ý định sinh thêm con, vì vợ sẽ bị ảnh hưởng sức khỏe. Bác sĩ cũng khuyến cáo, Trang không nên mang thai nữa vì có nhiều nguy cơ.
Chuyện tình chàng trai Việt và cô gái Estonia: 'Chúng tôi là định mệnh'
Sau lần gặp mặt ở sân bay, anh Ngọc và Liisi không ngờ lại học cùng lớp bên Hong Kong (Trung Quốc) và nảy sinh tình cảm.
" alt="Chuyện tình của chàng trai Thái Nguyên và người phụ nữ hơn 11 tuổi">Chuyện tình của chàng trai Thái Nguyên và người phụ nữ hơn 11 tuổi
-
Trong số này, gần 4.000 người theo diện Hiệp định giữa Việt Nam với các nước, còn lại là diện tự túc chi phí hoặc theo thỏa thuận song phương ở cấp trường và địa phương. Giai đoạn 2016-2019, số du học sinh tới Việt Nam không ngừng tăng, từ 17.500 lên 21.000. Tuy nhiên, đến năm 2020-2021, con số này chỉ còn lần lượt 18.500 và 16.000, do ảnh hưởng của Covid-19. Sau đại dịch, số sinh viên nước ngoài đến Việt Nam tăng trở lại.
"Các trường đại học tích cực thu hút và tạo điều kiện học tập tốt nhất cho lưu học sinh nước ngoài. Việc trao đổi học sinh, sinh viên giúp thức đẩy giao lưu văn hóa, trao đổi học thuật và góp phần tăng cường đoàn kết hữu nghị với các nước, hội nhập quốc tế", Bộ nhận định.
" alt="Số sinh viên quốc tế đến Việt Nam cao nhất 9 năm">Số sinh viên quốc tế đến Việt Nam cao nhất 9 năm
-
Ra mắt năm 1997, “Cảnh sát hình sự” là series phim truyền hình đầu tiên có đề tài phòng chống tội phạm do Trung tâm sản xuất phim truyền hình Việt Nam (thuộc Đài truyền hình Việt Nam) sản xuất. Kể từ đó tới nay, đã có thêm hàng chục phần phim khác được lên sóng nhưng trong mắt người hâm mộ, thế hệ diễn viên đầu tiên của loạt phim này gồm “bộ tứ” diễn viên chính: NSƯT Võ Hoài Nam, diễn viên Hoa Thúy, NSƯT Hoàng Hải, NSƯT Nguyễn Văn Báu vẫn để lại nhiều ấn tượng nhất.
Nếu như những cái tên như Võ Hoài Nam, Hoa Thúy hay Hoàng Hải vẫn được nhắc tới trên báo chí thì nam diễn viên Văn Báu lại khá trầm lắng dù ông vẫn tham gia đóng phim truyền hình.
Sau thành công với Cảnh sát hình sự, có lẽ NSƯT Văn Báu là người duy nhất còn theo đuổi dòng phim này. Bắt đầu nghiệp diễn với vai người quản giáo nghiêm khắc nhưng giàu tình yêu thương con người trong phim Câu chuyện về người tù, cho tới nay, nam diễn viên đã kinh qua hàng chục vai diễn cảnh sát khác nhau.
NSƯT Văn Báu là người đóng nhiều vai diễn công an nhất trên màn ảnh.
Trong đó không thể không nhắc đến những phần phim gây tiếng vang trong series Cảnh sát hình sự như: Lời sám hối muộn màng, Làng cát, Trò chơi sinh tử, Bí mật những cuộc đời, Chạy án 1, Chạy án 2, Bí mật tam giác vàng,…Chính vì gắn liền với dạng vai này nên sự nghiệp của ông dường như không thể thoát ra khỏi hình ảnh người chiến sĩ công an.Đã có lúc, ông muốn thoát khỏi những vai diễn này khi từ chối lời mời tham gia bộ phim Chạy án, nhưng cuối cùng nhờ sự thuyết phục của đạo diễn Vũ Hồng Sơn, ông quyết định nhận lời và thể hiện rất thành công trong phần phim ăn khách nhất series Cảnh sát hình sự.
Cũng nhờ quãng thời gian gắn bó với vai cảnh sát năm 2007, NSƯT Văn Báu vinh dự nhận kỷ niệm chương từ Bộ Công an cho những cống hiến của ông trong việc xây dựng hình tượng người chiến sĩ công an qua những bộ phim.
Nam diễn viên trong bộ phim Người phán xử.
Vai diễn ấn tượng gần đây nhất của ông là nhân vật bố nuôi của Lê Thành trong bộ phim truyền hình Người phán xử. Dù chỉ xuất hiện vỏn vẹn vài tập đầu nhưng vai diễn người bố nuôi luôn yêu thương các con hết mực, sẵn sàng dành toàn bộ số tiền tiết kiệm để lo cho tương lai các con thay vì chữa bệnh, đã thật sự gây xúc động mạnh cho khán giả.NSƯT Văn Báu ngoài đời.
Chia sẻ về cuộc sống đời tư, ông kể trong một bài phỏng vấn: "Trước đây khi đi đóng phim, bà xã đôi khi cũng cằn nhằn nhưng từ khi có tuổi rồi, con cái đã lớn, lập gia đình nên rảnh rang hơn. Những ngày đi đóng phim thì nhớ vợ nhưng ở nhà mãi cũng buồn. Vợ tham gia đội ca nhạc cựu chiến binh nên cũng khuây khỏa khi mình đi vắng. Nhờ có môi trường sinh hoạt riêng mà bà ấy đỡ bức xúc, không còn như thời tôi mới đi đóng phim. Thậm chí còn động viên nhau nữa".Theo Dân Việt
Đại tá công an chuyên đóng vai trùm tội phạm khét tiếng trên màn ảnh là ai?
Dù thường được đạo diễn giao những vai ông tùm tội phạm cộm cán nhưng ít ai biết ngoài đời Nguyễn Hải lại là một nghệ sĩ thuộc biên chế đoàn kịch nói Công An Nhân Dân.
" alt="Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim 'Cảnh sát hình sự' giờ ra sao?">Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim 'Cảnh sát hình sự' giờ ra sao?
-
Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
-
Gần bốn mươi năm sau. Hà Nội thay đổi cả, những người đi tìm hình bóng chậm rãi của một Hà Nội cũ chắc chỉ biết nhìn vào ảnh tư liệu hay tranh của bác Bùi Xuân Phái để mường tượng. Phố của Phạm Bỉnh Chương Tôi sinh ra ở Hà Nội. Cụ nội tôi tên là cụ Lai, nhà ở góc phố Lương Ngọc Quyến ( phố Galet ) và Tạ Hiện (phố Géraud). Nhà cụ rộng nên cụ treo biển "Trương nhà" (biển cho thuê nhà) trên tầng hai. Khách thuê thường là các thầy ký hay thầy đội, họ ở trọ trả tiền theo tháng. Con phố Tạ Hiện nhỏ và ngắn tập trung đa số dân Hoa kiều sang làm ăn sinh sống với những món ăn như bánh bao, thịt quay, chè vừng, chè khoai. Cụ Lai làm ở sở Lục Lộ (sở Giao thông công chính) không biết có phải vậy mà người ta hay gọi là cụ Lai "sắt".
Trong nhà nuôi một anh phu xe để chở cụ đi làm, đến sở và đi công chuyện, ngoài ra còn có u Tấn, người chăm sóc bác cả, bố tôi, chú tôi và cô út. Sau giờ làm cụ tôi có thói quen đi vòng quanh bát phố, tối muộn cụ mới về, cơm nước xong hay hút một bát thuốc cho sảng khoái, đám khói đặc quện bay lên trần nhà đóng lại một ngày gắn liền với những công việc giao thông của cụ. Kháng chiến nổ ra, tất cả tủ chè, sập gụ trong nhà cụ đều mang ra làm chiến luỹ dọc chợ Đồng Xuân, vàng bạc trong nhà thì góp cho Chính phủ trong tuần lễ vàng. Ông nội tôi theo kháng chiến còn bác cả, bố và chú tôi theo cụ bà về phố Sơn Tây cạnh bến xe Kim Mã trong khi các ông các bà họ hàng thì rải rác ở các phố Thuốc Bắc và Hàng Mã.
Thời bé tôi thường nhảy tàu điện từ đầu Ô Chợ Dừa, nơi tôi ở, dọc theo phố Hàng Bột (Tôn Đức Thắng), xuống tàu ở Văn Miếu, đi bộ qua bệnh viện St. Paul để lên nhà bác cả ở phố Sơn Tây chơi với các anh con bác. Hà Nội thời xưa rất nhỏ, ranh giới cuối cùng là đường tàu hoả phố Khâm Thiên, phía bên phố Khâm Thiên đã là vùng ngoại ô, sau này thì mở rộng xuống đến Gò Đống Đa. Đường tàu điện chạy từ chợ Đồng Xuân qua Bờ Hồ, dọc phố Nguyễn Thái Học xuống phố Hàng Bột, qua Ô Chợ Dừa xuống đến Gò Đống Đa là bến cuối, sau này thì nối dài xuống Hà Đông, một nhánh khác chạy từ Bờ Hồ dọc phố Huế xuống Bạch Mai, bến cuối là chợ Mơ, nhánh còn lại tách ra từ phố Quốc Tử Giám rẽ sang Nguyễn Thái Học, qua đoạn sân vận động Hàng Đẫy, bến xe Kim Mã, phố Kim Mã và bến cuối là Cầu Giấy.
Vào một ngày đầu hè may mắn nào đó, một đứa chuyên nhảy tàu điện lậu vé như tôi được gã soát vé, chắc vừa trúng quả đậm, cho phép vào toa cuối ngồi lên băng ghế gỗ mát lạnh lướt qua những con phố. Bỏ qua bến hay xuống là Văn Miếu, chuyến tàu lôi tôi lên tuốt Nguyễn Thái Học, hồi đó muốn đi lên Bờ Hồ thì phải hỏi gã soát vé trước vì nếu nhầm tàu lên Cầu Giấy thì công toi, nhưng chuyến này là chuyến miễn phí, tôi cũng chẳng quan tâm là nó hướng tới đâu, cứ đi đã. Vụt qua con tàu là những cửa hàng bách hoá, hiệu sách, hiệu đàn ghi-ta, măng đô lin, hiệu đồng hồ dọc các phố Cửa Nam, Hàng Bông, Hàng Gai tới tận Bờ Hồ. Cuộc sống người Hà Nội vẫn thế, bình bình, chậm rãi nơi từng góc phố. Lọt qua ô cửa sổ gỗ của toa tàu điện, tiếng nhạc vàng, mà bây giờ gọi là bolero, từ chiếc dàn Akai của một nhà khá giả nào đó nhuộm buồn rượi một buổi chiều tháng tư nắng muộn.
Gần bốn mươi năm sau. Hà Nội thay đổi cả, những người đi tìm hình bóng chậm rãi của một Hà Nội cũ chắc chỉ biết nhìn vào ảnh tư liệu hay tranh của bác Bùi Xuân Phái để mường tượng. Hà Nội giờ nhanh lắm, hối hả lắm. Lại vào một ngày đầu hè tháng tư may mắn nào đó, tôi ghé Bờ Hồ để thấy một Hà Nội nay qua những hình bóng xưa, một triển lãm tranh thật đặc biệt nằm ở tầng hầm thứ 3 của một toà nhà hiện đại cạnh Bờ Hồ. Lấy Bùi Xuân Phái làm đường dẫn nhưng triển lãm không có tranh phố của Phái mà thật đặc biệt là các chữ ký ít được biết đến của ông. Tình yêu Hà Nội thì theo nhiều cách còn ký ức Hà Nội thì cũng theo nhiều lối.
Phố của Đào Hải Phong Tranh phố của Đào Hải Phong rực rỡ sắc màu, không người, vui đấy mà buồn đấy. Phố của Phạm Bình Chương thực đến từng viên gạch lát. Phố của Phạm Luận đầy nắng, vội có, thong thả cũng có. Phố của Hoàng Phượng Vỹ vui mà ấm áp. Phố của Lê Thiết Cương mờ dần chỉ còn hình khối, luyến tiếc vì những cái đã mất đi.
Và thế, chiều đầu hè vẫn trôi qua chậm lắm bên Bờ Hồ.
Hà Nội 4/2016.
" alt="Ký ức về Hà Nội xưa">
Phạm Vũ Tùng
(Bài đăng lại từ facebook của Phạm Vũ Tùng với sự đồng ý của tác giả)Ký ức về Hà Nội xưa