Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca
Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhật Bản điểm số ngoại hạng anhđiểm số ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
2025-04-06 20:35
-
Điểm chuẩn Trường ĐH Luật TP.HCM năm 2021 cao nhất 28,5 Năm 2021, Trường ĐH Luật TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 19 đến 24. Đặc biệt ngành Luật nhận hồ sơ xét tuyển đối với khối C là 24.
Nhà trường đẩy mạnh đào tạo liên thông giữa 3 ngành: Luật, Quản trị kinh doanh và Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Anh văn pháp lý), trong đó đặc biệt tập trung vào chương trình đào tạo liên thông từ ngành Quản trị kinh doanh và ngành Ngôn ngữ Anh sang ngành Luật.
Theo đó, sau khi đã học xong năm thứ 2 của ngành thứ nhất (ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Ngôn ngữ Anh của Trường ĐH Luật TP.HCM), nếu đạt học lực từ loại khá trở lên, sinh viên sẽ được đăng ký học liên thông sang ngành Luật.
Sau thời gian từ 5 năm đến 5,5 năm (tính từ năm 2021), nếu sinh viên hoàn thành cả 2 chương trình đào tạo sẽ được nhà trường xét tốt nghiệp và cấp 2 văn bằng cử nhân trình độ đại học hệ chính quy (trong đó có bằng cử nhân ngành Luật).
Về học phí Trường ĐH Luật TP.HCM năm học 2021-2022 với lớp đại trà (ngành Luật, ngành Luật Thương mại quốc tế, ngành Quản trị - Luật và ngành Quản trị kinh doanh): 18 triệu đồng/ sinh viên; Lớp đại trà ngành Anh văn pháp lý: 36 triệu đồng/ sinh viên; Lớp chất lượng cao ngành Luật và ngành Quản trị kinh doanh: 45 triệu đồng/sinh viên; Lớp chất lượng cao ngành Quản trị - Luật: 49,5 triệu đồng/sinh viên.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Điểm sàn và học phí ĐH Luật TP.HCM năm 2021
Trường ĐH Luật TP.HCM vừa công bố điểm sàn xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT 2021 và học phí năm học mới.
" width="175" height="115" alt="Điểm chuẩn Đại học Luật TP.HCM năm 2021" />Điểm chuẩn Đại học Luật TP.HCM năm 2021
2025-04-06 18:49
-
Áp lực tăng học sinh
Năm nay toàn thành phố dự kiến có hơn 1,714 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. So với năm học trước, học sinh tăng thêm 30.939 em, trong đó khối trường công lập tăng 27.991 em, còn lại là trường ngoài công lập tăng 2.948 em.
Tăng học sinh hàng năm là một trong những áp lực của TP.HCM. Học sinh TP.HCM tăng nhiều nhất ở cấp tiểu học (31.517 em) tập trung tại những nơi mà tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số tăng cơ học cao như TP Thủ Đức, Quận 12, Bình Tân, Gò Vấp, huyện Bình Chánh và Hóc Môn.
Có 373.624 học sinh chiếm 22,2 % tổng số học sinh thành phố thuộc gia đình không có hộ khẩu tại TP.HCM. Áp lực này làm gia tăng sĩ số lớp học vượt cao so với chuẩn, đặc biệt ở cấp tiểu học. Điều kiện về sân chơi, bãi tập, thư viện đều bị co hẹp. Chưa kể việc tăng học sinh làm tăng cán bộ, giáo viên, nhân viên, biên chế, tăng nguồn chi ngân sách.
Không có phòng học mới kịp đưa vào sử dụng
Cách đây vài năm, ông Nguyễn Thiện Nhân, lúc đó đang là Bí thư Thành uỷ TP.HCM đã ví von, TP.HCM như một "tổng công ty xây dựng trường học" vì năm nào cũng xây trường. Trung bình cứ 5 năm, TP.HCM lại có thêm 1 triệu dân nên 5 năm phải xây đủ trường cho 1 triệu người này. Cả nước quy định dành 20% ngân sách cho giáo dục, nhưng TP.HCM luôn bố trí 25% ngân sách cho giáo dục đào tạo.Năm học 2021-2022, thành phố dự kiến đưa vào sử dụng 801 phòng học mới, trong đó số phòng đưa vào sử dụng trước 5/9 là 591, còn lại sẽ đưa vào sử dụng sau ngày này. Tuy nhiên, dịch Covid-19 đã làm mọi thứ gần như đảo lộn. Trong hai năm nay tiến độ xây dựng các công trình trường học đều bị chậm. Tất cả công trình xây dựng, sửa chữa trường lớp đều chậm tiến độ. Đến ngày 5/9, không có phòng học mới nào kịp đưa vào sử dụng.
Hàng nghìn giáo viên, học sinh diện F0, F1
Dịch Covid-19 khiến các trường ngoài công lập điêu đứng, đặc biệt bậc mầm non. Học sinh nghỉ, trường không nguồn thu trong khi phải chi trả tiền thuê cơ sở vật chất, mặt bằng, giữ chân đội ngũ giáo viên…151 cơ sở giáo dục mầm non trong đó có 27 trường và 124 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, mầm non độc lập đã giải thể và ngưng hoạt động. Nếu năm 2017 tỉ lệ trường ngoài công lập ở TP.HCM tăng 11,74% thì năm nay chỉ còn 1,77%. Đặc biệt trong 2 năm 2020 và 2021 số trường tiểu học, THCS và THPT ngoài công lập không tăng.
Trước thềm năm học mới, hàng trăm trường học ở TP.HCM đang được trưng dụng cho công tác chống dịch. 249 trường đang sử dụng làm nơi cách ly, 453 trường hỗ trợ hoạt động xét nghiệm, chích ngừa. Có 1.960 giáo viên và 5.898 học sinh thuộc diện F0, F1.
Chỉ riêng tại Trường THPT Nguyễn Du, Quận 10, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng, cho hay tính đến hôm nay 3/9 nhà trường có 9 giáo viên cùng với gia đình của các thầy cô bị F0. Có bố mẹ của giáo viên đã tử vong, có thầy cô đang ở bệnh viện điều trị. 25 học sinh của trường cũng bị F0, có những em đang nằm trong bệnh viện và có em đang điều trị ở nhà. Rất nhiều phụ huynh của nhà trường cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Nhà trường đã làm mọi cách hỗ trợ họ để vượt qua dịch bệnh như hỗ trợ thuốc, kinh phí, mua 3 máy thở hỗ trợ những gia đình giáo viên có các ca bệnh chưa đi cấp cứu kịp…Hàng chục nghìn học sinh không thể học trực tuyến
Không thể bắt đầu năm học mới bằng trực tiếp, TP.HCM quyết định học trực tuyến và điều này có thể kéo dài tới hết học kỳ I. Sở GD-ĐT thành phố đã yêu cầu các trường rà soát, nắm số liệu gồm: Học sinh không có thiết bị tối thiểu và đường truyền internet, có thiết bị nhưng không có đường truyền, các lý do khác.
Sau khi các trường tiểu học, THCS, THPT thực hiện việc rà soát thì có khoảng 4% học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 không có điều kiện tham gia việc học trực tuyến, trong khi tỷ lệ này ở bậc tiểu học thì khoảng 8,5%.
Cụ thể trong gần 700.000 học sinh trung học thì có khoảng 17.000 học sinh không có thiết bị, không có đường truyền internet, hơn 5.000 học sinh có thiết bị nhưng lại không có internet.
Còn ở bậc tiểu học, trong tổng số 647.253 học sinh tiểu học thì có 53.349 học sinh không đủ điều kiện tham gia học trực tuyến, trong đó 19.669 học sinh không có thiết bị, 3.633 gia đình thiếu đường truyền internet, 11.186 học sinh không có người hỗ trợ, học sinh đang ở quê…
UBND TP.HCM vừa quyết định hỗ trợ 100% học phí kì I cho các trường công lập và ngoài công lập nhằm chia sẻ với khó khăn của phụ huynh trong bối cảnh dịch Covid-19.
Trong khi đó, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM kêu gọi các mạnh thường quân, những gia đình có điều kiện, không dùng đến các thiết bị có thể hỗ trợ học online thì ủng hộ cho các nhà trường.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhấn mạnh, nếu trong trường hợp phụ huynh không có bất kỳ phương tiện nào để học sinh học online, Sở GD-ĐT đã làm việc với các giáo viên có kinh nghiệm ghi hình các bài dạy và phát trên các video này truyền hình. Hàng ngày, phụ huynh có thể xem trên truyền hình để học bài với con.
Với những học sinh đang kẹt lại ở các tỉnh thì học tại nơi đang ở. Đồng thời, có thể theo dõi học internet với lớp cũ. Khi hết dịch phụ huynh đón học sinh lên TP.HCM, Sở GD-ĐT tiếp nhận kết quả học tập của các học sinh.
Bên cạnh đó, đề xuất có kế hoạch tiêm vắc xin cho học sinh trên 12 tuổi. Nếu kiểm soát được dịch, giáo viên và học sinh đã tiêm vắc xin có thể trở lại trường học trực tiếp.
Ông Hiếu thừa nhận, việc dạy trên internet đối với học sinh tiểu học sẽ rất khó khăn. Nếu lùi 1 tháng hay 2 tháng để học trực tiếp cũng không thể biết được, do vậy dạy học trên internet là giải pháp phải chấp nhận. Sở GD-ĐT đã có giải pháp khi học sinh đến trường bổ sung các giải pháp để đáp ứng mục tiêu giáo dục.
Minh Anh
" width="175" height="115" alt="TP.HCM bộn bề trước năm học mới" />TP.HCM bộn bề trước năm học mới
2025-04-06 18:29
-
Điểm kém, hơn 600 sinh viên sư phạm dự kiến bị cảnh cáo
2025-04-06 18:28




Mới đây, ca sĩ người MỹKacey Musgraves đăng ảnh mặc áo dài không quần và tạo dáng phản cảm khiến cộng đồng fan Việt bức xúc. Ngô Thanh Vân gay gắt phản ứng cho rằng đây là hành vi thiếu tôn trọng và thiếu sự hiểu biết của một nghệ sĩ. "Trước khi mặc bộ trang phục truyền thống của một đất nước nào thì cũng nên tìm hiểu cho kỹ hoặc làm ơn kìm kiếm thông tin để xem nước người ta mặc nó như thế nào. Thời đại gì rồi. Điện thoại cũng đã làm bạn thông minh lên gấp bội phần rồi đấy chứ. Vậy tại sao?”, nữ diễn viên chỉ trích.
![]() ![]() ![]() |
Không chỉ ca sĩ người Mỹ, trước đây một số sao Việt đã phải nhận "gạch đá" vì mặc áo dài phản cảm. Năm 2012, tên tuổi Mai Phương Thuý bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi mặc áo dài trắng mỏng tang với những tạo dáng uốn éo. Cô bị đánh giá hạ thấp trang phục truyền thống của dân tộc. Trước phản ứng mạnh mẽ từ dư luận, Hoa hậu Việt Nam đã lên tiếng xin lỗi khán giả: "Có thểdo hiểu biết và cách thể hiện của Thúy còn non kém, cần phải nghiêm khắc kiểm điểm và chấn chỉnh chứ tuyệt đối trong thâm tâm Thúy và ê-kíp không muốn làm hủy hoại giá trị cao quý và trường tồn của dân tộc như hình ảnh tà áo dài và người phụ nữ Việt Nam". |
![]() |
Hiền Thục sở hữu vóc dáng thon thả và phong cách thời trang trẻ trung. Tuy nhiên, nữ ca sĩ cũng từng gây tranh cãi dữ dội khi mặc áo dài cách tân kết hợp với quần short và tất lưới. |
![]() |
Áo dài vốn là trang phục kín đáo, tôn lên nét đẹp nền nã của người phụ nữ Việt nên việc Á hậu Hoàng My mặc áo dài hở nguyên phần lưng bị chỉ trích là điều dễ hiểu. Theo các nhà thiết kế áo dài, trang phục truyền thống nếu hở hang hoặc quá ngắn sẽ không còn hồn cốt nữa. |
![]() ![]() |
Ca sĩ Mai Khôi nổi tiếng là ca sĩ có phong cách nổi loạn, khác người vì thế khi chọn áo dài, cô cũng có sự kết hợp... không giống ai. Nữ ca sĩ khiến khán giả cảm thấy rối mắt, thiếu tôn trọng trang phục dân tộc khi vặn xoắn tà áo trước với dây thắt lưng. |
![]() |
Ca sĩ chuyển giới Lâm Khánh Chi lại gây nhức mắt vì mặc áo dài trắng xuyên thấu. Đây không phải là lần đầu cô bị chỉ trích mặc phản cảm, sến sẩm. Trước đây, khi đi giỗ Tổ nghề, Lâm Khánh Chi cũng mặc đầm xuyên thấu, lộ rõ nội y. |
(Theo Zing)

Mai Phương Thúy và Elly Trần: 'Cuộc chiến' cân sức khi mặc mốt 'giải phóng vòng 1'
Chỉ chiếc sơ mi trắng đơn giản và cách mặc cũng đơn giản không kém, bạn có thể học sao Việt cách biến tấu thật sành điệu.
" alt="Mai Phương Thúy và sao Việt từng bị chỉ trích hạ thấp áo dài dân tộc" width="90" height="59"/>Mai Phương Thúy và sao Việt từng bị chỉ trích hạ thấp áo dài dân tộc

- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- Mỹ Tâm phấn khích vì thí sinh Vietnam Idol hát lại 2 bài hit đình đám
- Techcombank Visa Eco
- Chuyển đổi số để nâng cao năng lực cán bộ cơ sở Phú Thọ
- Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Asteras Tripolis, 21h00 ngày 2/4: Không có cửa ngược dòng
- Chân dài miền Tây làm đám cưới 7 tỷ với thiếu gia Hà thành sống sang chảnh khó ngờ
- Chi tiết mức hỗ trợ học phí của Hà Nội cho học sinh
- Ngọn núi cao chưa đầy 1m hút khách du lịch tại Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
