Kinh doanh

Uruguay vs Peru (2h 30/6): Chênh lệch đẳng cấp

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-06 22:52:52 我要评论(0)

ênhlệchđẳngcấvleague Hoàng Tài - 29/06/2019 08:42 vleaguevleague、、

ênhlệchđẳngcấvleague   Hoàng Tài - 29/06/2019 08:42  Copa America

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Thực hành bảo quản tốt thực phẩm

Để thực hành bảo quản tốt thực phẩm ; các loại thực phẩm cần phải được bảo quản, lưu giữ trong khu vực, dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho thực phẩm như: tủ lạnh, buồng lạnh, kho lạnh... Đồ đựng, bao gói thực phẩm phải bảo đảm an toàn, không nhiễm bẩn, không rách thủng, không gỉ sét, có nắp đậy và dễ chùi rửa sạch sẽ. Cần bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ an toàn, bảo đảm thời gian bảo quản. Không để tình trạng ô nhiễm chéo thực phẩm trong quá trình bảo quản hoặc ô nhiễm từ môi trường, côn trùng như ruồi bọ. Không dùng các chất bảo quản hoặc phương pháp bảo quản thực phẩm không được quy định.

Các nhà khoa học đã phân chia 4 loại nhiệt độ vùng cần chú ý trong việc bảo quản thực phẩm: nhiệt độ vùng lưu trữ thực phẩm đông lạnh từ -15oC - 0oC; nhiệt độ vùng lưu trữ thực phẩm lạnh từ 0oC - 5oC; nhiệt độ vùng nguy hiểm từ 5oC - 60oC (ở vùng nhiệt độ nguy hiểm này các loại vi khuẩn có điều kiện sinh sôi, nảy nở và phát triển nhanh chóng). Trên thực tế, để bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp làm lạnh nên giữ cho thực phẩm ở nhiệt độ không quá 5oC nhằm có thể ngăn cản, làm chậm quá trình phát triển của vi khuẩn gây bệnh trong thực phẩm. Tuy nhiên, có nhiều loại vi sinh vật có nhu cầu dinh dưỡng cao thường có khả năng gây biến chất thực phẩm và một số vi khuẩn gây bệnh vẫn có thể phát triển được ngay ở cả nhiệt độ 0oC nên thực phẩm vẫn bị ô nhiễm mặc dù chúng được bảo quản, lưu trữ ở nhiệt độ tiếp nối giữa vùng lạnh và vùng đông lạnh.

Khi bảo quản, lưu trữ thực phẩm bằng tủ lạnh; cần lưu ý đến những vấn đề có tính nguyên tắc như: không được để thực phẩm đã chế biến dưới thực phẩm chưa chế biến. Không được để các hộp đựng thực phẩm không có nắp đậy chồng lên nhau. Không được đặt trực tiếp thực phẩm không được bao gói vào trong tủ lạnh. Không được để quá nhiều thực phẩm làm chật tủ lạnh, gây cản trở việc lưu thông không khí trong tủ lạnh dẫn đến tình trạng thực phẩm không được làm lạnh nhanh. Không được để thực phẩm vừa chế biến nóng vào ngay trong tủ lạnh mà cần nên để thực phẩm nguội dần ở nhiệt độ bình thường của phòng trong khoảng thời gian khoảng từ 15 - 20 phút trước khi cho vào tủ lạnh để lưu trữ và bảo quản.

Đối với việc bảo quản thực phẩm bằng phương pháp cấp đông: nên nhớ rằng khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đông lạnh sẽ hình thành các tinh thể đóng băng dẫn đến số lượng các tế bào bị giảm ngừng đột ngột do bị sốc. Ngay sát sau thời gian giảm ngừng các tế bào, tỉ lệ diệt chết sẽ chậm lại và một số chủng loại vi sinh vật có thể tồn tại với thời gian dài hơn. Trên thực tế, hầu hết các loại thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp đông lạnh đều sử dụng kỹ thuật cấp đông trong thời gian nhanh thường trước 30 phút. Tại một số cơ sở bảo quản đông lạnh thực phẩm, thiết bị để làm thời gian hạ nhiệt độ xuống tới mức nhiệt độ đông lạnh -18oC rất nhanh, thường dưới 20 phút hoặc ít hơn.

Bảo quản thực phẩm sống trước và sau khi chế biến chín

Trước khi chế biến, thực phẩm sống cần được bảo quản theo đúng quy định. Phải có dụng cụ chứa đựng riêng biệt cho loại thực phẩm sạch và thực phẩm chưa sạch. Phải có dụng cụ chứa đựng riêng biệt cho các loại thực phẩm khác nhau. Tuyệt đối không được di chuyển thực phẩm ngược chiều của quy trình chế biến đã quy ước. Đối với thực phẩm đông lạnh cần phải rã đông đúng phương pháp trước khi chế biến theo 4 cách như: rã đông thực phẩm ở trong tủ lạnh dưới nhiệt độ 5oC hoặc thấp hơn; ngâm thực phẩm ngập dưới vòi nước sạch ở nhiệt độ 21oC hoặc thấp hơn; đặt trong lò vi sóng để rã đông nếu thực phẩm đó sẽ được chế biến ngay sau khi rã động; nấu miếng thực phẩm như là một phần của quá trình chế biến cho đến khi nhiệt độ bên trong của miếng thực phẩm đạt tới nhiệt độ thích hợp đủ để tiêu diệt vi khuẩn.

Sau khi chế biến chín, thực phẩm cũng phải được bảo quản cẩn thận trước khi ăn. Thực phẩm sau khi nấu chín nên được chuyển vào phòng phân chia và phân phối. Phòng phân chia thực phẩm đã chế biến phải được giữ gìn sạch sẽ, vô trùng, diệt khuẩn để tránh gây ô nhiễm thực phẩm. Các loại dụng cụ chứa đựng thực phẩm đã nấu chín phải hợp vệ sinh. Những suất ăn sau khi được phân chia cũng phải được bảo quản thận trọng để tránh bụi bay vào, ruồi bám và cần được giữ ở nhiệt độ ngoài vùng nhiệt độ nguy hiểm 5oC - 60oC. Lưu ý thức ăn sau khi đã được chế biến, nấu chín kỹ và bảo quản đến khi ăn không được để quá 2 giờ vì sẽ có nguy cơ bị ô nhiễm thực phẩm.

TTƯT.BS Nguyễn Võ Hinh

(Theo Sức khỏe & Đời sống)" alt="Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh" width="90" height="59"/>

Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

Gần 100 đại học công bố xét tuyển học bạ năm 2024, đó là thống kê mới nhất về phương án xét tuyển đại học của các trường trên cả nước. Xét học bạ là phương thức tuyển sinh phổ biến những năm gần đây. Năm 2022, gần 40% thí sinh trúng tuyển nhập học theo phương thức này. Nhiều trường nhận định đây là phương thức phù hợp, vừa thuận tiện, vừa giảm áp lực. Lực học của sinh viên trúng tuyển bằng học bạ cũng không chênh lệch nhiều so với sinh viên vào trường theo điểm thi tốt nghiệp THPT.

Tuy nhiên, lo ngại về chất lượng sinh viên khi ngày càng nhiều đại học xét tuyển bằng học bạ, độc giả Trương Quang Nhậtbày tỏ: "Xét học bạ là phương thức tạo ra nhiều hệ lụy với giáo dục phổ thông hiện tại. Cùng một địa phương, các trường cấp ba có điểm đầu vào càng thấp thì đầu ra học bạ lại càng cao, đây là nghịch lý rất đau đớn cho các trường học thật, dạy thật".

Phản biện lại quan điểm này, bạn đọc Anna Maiphân tích: "Chẳng có gì là nghịch lý và đau đớn cả. Trường Đại học nếu đào tạo ra con người không làm việc được với tấm bằng tốt nghiệp trong tay thì trường đó sẽ tự hạ uy tín. Người học mà không tự lượng được sức mình thì cũng không thể làm việc đúng với tấm bằng của mình. Rất nhiều người thế hệ 8X, 9X có bằng Đại học nhưng cuối cùng phải làm công nhân, hoặc làm trái ngành. Thế nên, thị trường sẽ làm sáng rõ giá trị của mỗi trường và tấm bằng cử nhân mà người học cầm trên tay".

Cũng ủng hộ phương án xét tuyển học bạ, độc giả Khánh Annhận định: "Bản chất là các trường đại học tự chủ tài chính nên rất cần đầu vào sinh viên nhiều để có thể tồn tại và tự nuôi sống mình. Thế nên, phương thức xét học bạ là dễ nhất, an toàn nhất, thu hút được nhiều người học nhất so với các hình thức khác".

>> Những sinh viên ngành ngôn ngữ nhưng kém ngoại ngữ vì xét tuyển học bạ

Nhìn nhận câu chuyện tuyển sinh đại học với một cái nhìn cởi mở hơn, bạn đọc Quangtuyenbình luận:"Có tiền học và có khả năng hoàn thành khối lượng học tập ở trường đại học là các em có thể đi làm. Mọi người đừng có quan niệm muốn vào đại học là phải giỏi theo kiểu thi đánh đố nữa. Em nào nhà nghèo mà giỏi thì có thể cố đạt học bổng để bù lại. Những ngành mang tính chất học thuật hay nghiên cứu mới thật sự cần học sinh giỏi, còn những ngành ra đi làm bình thường thì cũng chỉ như học nghề thôi. Hai năm học nghề với hệ trung cấp thì bốn năm với hệ đại học.

Cái các trường Đại học cần cải thiện bây giờ là chất lượng đào tạo, sao cho các em ra trường có nghiệp vụ vững chắc để làm việc trong thực tế. Sau bốn năm đại học, ít nhất các em phải đạt được trình độ 1-2 năm kinh nghiệm chuyên ngành. Còn đã bỏ tiền ra học đại học rồi, mà vẫn phải tự ra ngoài để kiếm kinh nghiệm thì có gì đó không đúng".

Đồng quan điểm, độc giả Dinhtuyenchỉ ra yếu tố quan trọng nhất của giáo dục đại học: "Chúng ta không nên quá lăn tăn về câu chuyện vào đại học dễ hay khó nữa, mà nên quan tâm đến việc siết chặt đầu ra. Cứ sinh viên nào đủ năng lực mới cho tốt nghiệp, không thì sẽ bị giữ bằng, khi đó ắt sẽ không phải lo việc đầu vào dễ dãi nữa. Vấn đề là Bộ Giáo dục và Đào tạo có làm được việc đó hay các trường có chịu đồng lòng thực hiện hay không mà thôi?".

" alt="Gần 100 đại học xét tuyển học bạ" width="90" height="59"/>

Gần 100 đại học xét tuyển học bạ

ngoaitin pexel.jpg
Tôi thất vọng vô cùng về gã chồng lăng nhăng. Ảnh minh họa: PX

Công việc của cả hai chỉ là làm công ăn lương nhưng thu nhập của tôi ổn hơn chồng. Trong nhà có việc gì lớn cũng là tôi một tay lo liệu và tính toán kinh tế.

Sinh đứa con thứ hai, tôi lại phát hiện chồng thích tụ tập bạn bè bia rượu rồi thi thoảng ôm ấp mấy em tiếp bia. Tôi phát hiện thông qua một lần đọc tin nhắn trên hội nhóm Facebook của chồng. Từ đó, tôi cấm anh tham gia các cuộc nhậu nhẹt, cấm anh chơi với hội bạn mà tôi cho là không lành mạnh. 

Cách đây vài tháng, tôi thấy anh lo nghĩ nhiều, gầy đi trông thấy. Tôi hỏi anh có chuyện gì thì anh không nói. Nửa đêm tôi tỉnh giấc thì thấy anh hay xem điện thoại, có vẻ mất ngủ. Những ngày sau đó, tôi cảm nhận chồng khang khác. Anh rất quan tâm, lo lắng cho vợ, còn liên tục nói lời hay ý đẹp. Có hôm anh ôm tôi vào lòng và chảy nước mắt, nói rằng cảm ơn vợ, cả đời này dù có chuyện gì anh cũng không bao giờ phụ vợ. Tôi nghe mà bất ngờ.

Ngày hôm sau, tôi vào điện thoại của chồng xem lịch sử thì phát hiện anh hay tìm những nội dung liên quan bệnh ung thư. Lúc tôi hỏi anh mới thú nhận. Đợt này sức khỏe anh yếu, có nhiều dấu hiệu lạ. Anh nghi mình bị bệnh nặng nên hay lên mạng tìm hiểu. Anh thấy các dấu hiệu của mình rất đúng với những gì trên mạng viết nên nghĩ mình đã thực sự mắc bệnh. Hai tuần đó, sức khỏe anh sa sút, cân sụt liên tục. 

Tôi thuyết phục và đưa chồng đi khám. Bác sĩ nói, anh chẳng có bệnh gì. Lúc đó chồng mới thở phào nhẹ nhõm.

Tưởng sau vụ đó, anh sẽ không còn mải chơi, chuyên tâm gia đình, chung thủy với vợ nhưng ai ngờ...

Anh lại chứng nào tật ấy, vui chơi tối ngày như thể ăn mừng chuyện anh không bị bệnh nặng. Và rồi, sau đó hơn 1 tháng, anh về nói với vợ rằng mình muốn ly hôn. Tôi choáng váng nghe anh giải thích rằng anh trót qua lại với cô người yêu cũ, giờ cô ta đang mang bầu. Anh muốn ly hôn để quay về bên người cũ vì anh vẫn chưa quên được tình đầu.

Nghe lời anh nói, có vẻ anh yêu cô ta thật lòng, tình cảm với vợ đã cạn. Nhìn người chồng mình hết lòng yêu thương lo lắng, tôi cảm thấy đau khổ vô cùng. Thực sự tôi không dám tin sao đàn ông có thể thay đổi nhanh như thế? Khi anh nghĩ mình bệnh tật, anh thề thốt yêu đương. Biết mình không sao, anh lại tiếp tục thói trăng hoa, ngoại tình.

Nghĩ lại, tôi chỉ biết nhìn anh rồi cười khẩy một cái, gật đầu ký vào đơn ly hôn. Sự bao dung của tôi như vậy là quá đủ. Tôi không thể chấp nhận một người đàn ông như thế mãi. Tôi tin rằng, anh sẽ nhận sự trả giá thích đáng. 

Độc giả Mai Lan 

Đám cưới vợ chồng U80: Rước dâu bằng 25 xe ô tô, đãi 30 mâm không nhận tiền mừng

Đám cưới vợ chồng U80: Rước dâu bằng 25 xe ô tô, đãi 30 mâm không nhận tiền mừng

Ở tuổi U80, ông Nguyễn Ngọc Linh quyết định tổ chức đám cưới vàng. Lễ cưới của vợ chồng ông có đầy đủ nghi lễ, đãi 30 mâm cỗ nhưng không nhận tiền mừng." alt="Vừa nói yêu vợ tháng trước, tháng sau chồng đã ngoại tình, đòi ly hôn" width="90" height="59"/>

Vừa nói yêu vợ tháng trước, tháng sau chồng đã ngoại tình, đòi ly hôn