Phong độ, lịch sử đối đầu Argentina vs Colombia, 7h00 ngày 15/7
本文地址:http://user.tour-time.com/html/2c594334.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
TT
Mã ngành/ CTĐT
Tên ngành/CTĐT
Điểm đủ điều kiện trúng tuyển
PT2
PT4
PT5
PT6
1
7210404
Thiết kế thời trang
25.00
27.17
2
7220201
Ngôn ngữ Anh
26.19
27.37
3
7220204
Ngôn ngữ Trung Quốc
26.00
27.62
4
7220204LK
Ngôn ngữ Trung Quốc (Chương trình liên kết đào tạo 2+2 với ĐH Khoa học kỹ thuật Quảng Tây - Trung Quốc)
26.01
26.85
5
7220209
Ngôn ngữ Nhật
24.99
27.00
6
7220210
Ngôn ngữ Hàn Quốc
24.74
27.22
7
7229020
Ngôn ngữ học
26.68
26.75
16.00
8
7310104
Kinh tế đầu tư
25.67
27.64
16.00
9
7310612
Trung Quốc học
24.90
26.60
10
7320113
Công nghệ đa phương tiện
26.46
27.95
16.61
11
7340101
Quản trị kinh doanh
25.00
27.87
16.50
12
7340115
Marketing
25.30
28.55
18.05
13
7340125
Phân tích dữ liệu kinh doanh
25.77
27.58
16.00
14
7340201
Tài chính - Ngân hàng
25.04
28.01
16.50
15
7340301
Kế toán
25.17
27.69
16.00
16
7340302
Kiểm toán
25.81
28.11
16.00
17
7340404
Quản trị nhân lực
25.74
27.84
16.00
18
7340406
Quản trị văn phòng
24.73
27.49
15.50
19
7810101
Du lịch
25.79
26.16
15.00
20
7810103
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
25.38
27.26
15.25
21
7810201
Quản trị khách sạn
25.76
27.45
15.00
22
7810202
Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống
26.73
27.03
15.00
23
7510605
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
27.00
28.91
19.50
24
7480101
Khoa học máy tính
26.15
28.77
18.01
25
7480102
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
25.76
28.16
16.04
26
7480103
Kỹ thuật phần mềm
25.67
28.42
16.01
27
7480104
Hệ thống thông tin
26.20
28.01
16.07
28
7480108
Công nghệ kỹ thuật máy tính
25.76
28.01
16.29
29
7480201
Công nghệ thông tin
27.00
28.89
18.50
30
74802021
An toàn thông tin
25.50
28.29
31
7510201
Công nghệ kỹ thuật cơ khí
24.91
27.75
16.02
32
7510203
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
26.01
28.71
17.00
33
7510204
Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử ô tô
25.92
27.84
16.23
34
7510205
Công nghệ kỹ thuật ô tô
24.21
28.11
16.00
35
7510206
Công nghệ kỹ thuật nhiệt
27.38
26.36
15.22
36
7510209
Robot và trí tuệ nhân tạo
25.77
28.44
16.50
37
7510213
Thiết kế cơ khí và kiểu dáng công nghiệp
25.71
26.62
38
7510301
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
25.82
27.80
16.05
39
75190071
Năng lượng tái tạo
25.56
27.00
15.36
40
7510302
Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông
25.28
27.92
16.06
41
75103021
Công nghệ kỹ thuật điện tử y sinh
27.99
27.20
15.07
42
7510303
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
27.00
28.97
19.01
43
75103031
Kỹ thuật sản xuất thông minh
26.58
26.99
15.57
44
7510401
Công nghệ kỹ thuật hóa học
25.99
26.91
16.53
45
7510406
Công nghệ kỹ thuật môi trường
25.62
26.55
46
7519003
Công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu
26.73
26.73
15.16
47
7520116
Kỹ thuật cơ khí động lực
28.32
27.49
15.53
48
7520118
Kỹ thuật hệ thống công nghiệp
27.40
15.41
49
7540101
Công nghệ thực phẩm
25.78
27.70
15.60
50
7540203
Công nghệ vật liệu dệt, may
27.12
26.25
51
7540204
Công nghệ dệt, may
25.50
25.74
52
7720203
Hóa dược
25.91
27.94
16.26
Điểm chuẩn học bạ vào trường ĐH Công nghiệp Hà Nội năm 2024 cao nhất gần 29
Nữ sinh Quảng Bình bị bạn lột áo, bạo hành phải nhập viện
Mặc dù không có luật nào quy định ngôn ngữ chính thức ở Samoa, nhưng hiến pháp nêu rõ rằng cả tiếng Samoa và tiếng Anh đều quan trọng. Hiến pháp đề cập về những lĩnh vực như tư pháp, nghi lễ và phương tiện truyền thông, cả hai ngôn ngữ đều được sử dụng.
Một trong những nền tảng của chính sách tiếng Anh của Samoa là sự nhấn mạnh vào giáo dục Ngoại ngữ này.
Ở Samoa, chính sách song ngữ chuyển tiếp nhằm chuyển dần dần từ giảng dạy bằng tiếng dân tộc Samoa sang tiếng Anh. Chính sách này được triển khai một cách có cấu trúc, với các mốc và mục tiêu cụ thể.
Thứ nhất, trọng tâm nằm ở việc đặt nền tảng vững chắc cho khả năng đọc viết của người Samoa. Học sinh được khuyến khích phát triển trình độ thông thạo ngôn ngữ mẹ đẻ trong những năm đầu đi học, đảm bảo nền tảng vững chắc trước khi chuyển sang giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh.
Việc học tiếng Anh chính thức bắt đầu từ Lớp 4, dần dần lồng ghép vào chương trình giảng dạy cùng với tiếng Samoa. Tuy nhiên, trên thực tế, việc dạy học tiếng Anh thường bắt đầu sớm hơn, vào khoảng năm lớp 1, và việc chuyển sang sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy chính diễn ra vào Lớp 6.
Đến Lớp 8, học sinh đã được tiếp xúc với tiếng Anh trong khoảng 5 năm. Vào thời điểm này, một kỳ thi tuyển chọn cấp quốc gia, được tổ chức bằng tiếng Anh, sẽ xác định vị trí của sinh viên trong các trường cao đẳng.
Đằng sau quyết định kết thúc việc giảng dạy bằng tiếng Samoa trước Lớp 6 là một số giả định cơ bản. Người ta tin rằng học sinh sẽ đạt được trình độ tiếng Anh phù hợp ở giai đoạn này, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi liền mạch sang phương pháp giảng dạy bằng tiếng Anh.
Ngoài ra, nhà hoạch định chính sách quan niệm cho rằng trình độ tiếng Anh là yếu tố quan trọng nhất để thành công trong học tập và nghề nghiệp, dẫn đến việc ưu tiên giáo dục tiếng Anh.
Khung chương trình giảng dạy quốc gia Samoa từ năm 2004 giới thiệu một cách tiếp cận về hài hòa tiếng Samoa và tiếng Anh:
- Mầm non và lớp 1: Tiếng Samoa là ngôn ngữ chính, giới thiệu sớm tiếng Anh qua các bài hát, truyện kể.
- Lớp 1- 3: Tiếng Anh dần dần được hòa nhập cùng với tiếng Samoa để phát triển kỹ năng đọc viết.
- Lớp 4- 6: Cả kỹ năng đọc viết bằng tiếng Samoa và tiếng Anh đều được phát triển đồng đều, trong đó tiếng Anh được sử dụng phổ biến hơn.
- Lớp 7- 8: Tiếng Samoa được dạy riêng, trong khi tiếng Anh chủ yếu được sử dụng cho các môn học khác, có sự hỗ trợ của tiếng Samoa khi cần thiết.
- Lớp 9- 13: Tiếp tục chú trọng học tiếng Samoa cùng với tiếng Anh, đảm bảo khả năng thành thạo cả hai ngôn ngữ.
Hệ thống giáo dục của Samoa cũng nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn ngôn ngữ và di sản văn hóa Samoa. Những nỗ lực được thực hiện để kết hợp ngôn ngữ và văn hóa Samoa vào chương trình giảng dạy, nuôi dưỡng cảm giác tự hào và bản sắc của học sinh đồng thời thúc đẩy khả năng song ngữ.
Chính sách chuyển đổi song ngữ đảm bảo học sinh phát triển trình độ thông thạo cả hai ngôn ngữ, trang bị cho các em những kỹ năng Ngoại ngữ có giá trị trong tương lai.
Trên thực tế, tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ chính của chính phủ và thương mại ở Samoa. Các văn bản chính thức, thủ tục lập pháp và thông tin hành chính được thể hiện bằng tiếng Anh. Hơn nữa, trình độ tiếng Anh của các quan chức chính phủ và lãnh đạo doanh nghiệp cho phép tương tác liền mạch với cộng đồng toàn cầu, nâng cao triển vọng kinh tế và hội nhập quốc tế của Samoa.
Ngành du lịch đang phát triển của Samoa được hưởng lợi rất nhiều từ trình độ tiếng Anh của người dân nước này. Với tiếng Anh là ngôn ngữ chung của du lịch quốc tế, giao tiếp thành thạo bằng tiếng Anh là điều cần thiết để thu hút du khách, cung cấp dịch vụ khách sạn và quảng bá Samoa như một điểm đến du lịch hút khách.
Du lịch đóng góp quan trọng cho nền kinh tế Samoa, chiếm 24,5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2019 và chỉ đứng sau kiều hối với tư cách là nguồn thu ngoại hối lớn nhất của quốc đảo Thái Bình Dương này.
Tử Huy
Trường tư yêu cầu học sinh nói tiếng Anh, phạt tiền nếu nói tiếng mẹ đẻNEPAL- Tranh cãi nảy ra sâu sắc khi nền giáo dục Nepal quá chú trọng tiếng Anh, biến ngoại ngữ này trở thành phương tiện giao tiếp và học tập ngay từ nhỏ khiến người trẻ khó khăn trong việc nói ngôn ngữ mẹ đẻ.">Quốc gia xem tiếng Anh là yếu tố quan trọng nhất trong giáo dục
Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
TOP 10 trường công lập có tỷ lệ chọi thi vào lớp 10 thấp nhất tại Hà Nội 2024
Đề thi thử lớp 10 môn Toán quận Hà Đông Hà Nội năm 2024
Còn tại TP Hà Giang, Trường THPT Lê Hồng Phong, nhiều em học sinh lớp 12 được ban đại diện phụ huynh vận động thu 400 nghìn đồng/học sinh với mục đích "mời cơm" hội đồng thi tốt nghiệp THPT.
Khi được hỏi về khoản thu nêu trên, ông Hoàng Anh Đức - Hiệu trưởng Trường THPT Tân Quang, đáp rằng: Nhà trường không tổ chức thu. Đồng thời, ông Đức "đẩy" trách nhiệm của khoản thu trên là do hội phụ huynh chủ động.
Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT tỉnh Hà Giang, đại diện Trường THPT Lê Hồng Phong cho rằng, việc thu là do "cha mẹ học sinh trực tiếp thực hiện".
Câu trả lời của lãnh đạo 2 nhà trường không gây bất ngờ vì nó phản ánh đúng thực tế khách quan đang diễn ra. Tuy nhiên, đích đến của các khoản thu nêu trên lại là điều đáng quan tâm. Dù với mục đích, tên gọi và do ai đứng ra vận động thu tiền, đối tượng thụ hưởng khoản phí nêu trên chắc chắn không phải là phụ huynh - chủ thể trực tiếp đóng góp. Không ai khác, họ chính là "giám thị", là "hội đồng thi".
Các lý do chính đáng đã được nhà trường đưa ra để hợp thức hóa các khoản thu trên. Đáng chú ý nhất là lý do: Đa số cha mẹ học sinh đều ủng hộ. Thực tế cho thấy, vấn đề của các khoản thu không chỉ nằm ở sự thống nhất cao trong các cuộc họp phụ huynh mà nằm ở việc ai khởi xướng đề xuất trên.
Trong cuộc họp phụ huynh công khai, rất ít cha mẹ can đảm đứng lên phản đối khoản thu này. Việc phản đối lại xuất hiện ở một diễn đàn ngoài cuộc họp - diễn đàn mạng xã hội. Phải đến khi lên mạng xã hội, sự việc về các khoản thu nêu trên mới được nhiều người biết đến, cơ quan chức năng vào cuộc, nhà trường báo cáo...
Thông tư 55 của Bộ GD-ĐT nêu rất rõ, ban đại diện hội cha mẹ học sinh tuyệt đối không được lợi dụng danh nghĩa ban để thu các khoản ngoài quy định. Ban giám hiệu, trong đó là hiệu trưởng, chắc chắn là những người hiểu Thông tư này hơn bất cứ ai.
Nhưng dưới "vỏ bọc" việc thu tiền đều do ban đại diện cha mẹ học sinh đứng ra thực hiện, các nhà trường quên mất quyền hạn của mình: Quyền từ chối.
Lý do từ chối nhận khoản tiền trên đã được luật hóa, còn lý do đồng ý thì nhà trường lại cho rằng mình vô can?! Trở lại câu chuyện của Trường THPT Lê Hồng Phong (TP Hà Giang), toàn trường có gần 400 học sinh lớp 12, với số tiền thu 400 nghìn đồng tương ứng với mỗi em, con số tổng sẽ trên 150 triệu. Phép tính cơ bản nêu trên đã nói lên phần nào tính chất, quy mô của bữa cơm mời hội đồng thi.
Hà Giang hiện nay vẫn còn là một tỉnh nghèo. Muốn thoát nghèo, việc đầu tư cho giáo dục đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Cách phân bổ nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của từng nhà trường cũng phần nào nói lên mục tiêu của từng đơn vị.
150 triệu đồng chắc chắn sẽ xây dựng một công trình giáo dục cho nhiều thế hệ học sinh thụ hưởng, lĩnh hội tri thức rộng lớn. Việc huy động một khoản tiền xã hội hóa với mục tiêu hướng đến các hoạt động vì giáo dục chắc hẳn, sẽ không phụ huynh nào băn khoăn, sẽ không nhà trường nào phải báo cáo, rà soát, rồi tiền lại hoàn về túi phụ huynh trong sự ồn ào.
Khởi phát đúng đắn của các khoản thu có lẽ được được đồng thuận nhất khi đích đến là các em học sinh thay vì "giám thị", "hội đồng thi".
Độc giả Hà An (Hà Nội)
Bạn đang đọc bài Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thucủa độc giả Hà An đăng tải trên ban Giáo dục, báo VietNamNet. Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến gì về vấn đề trên có thể gửi vào phần bình luận dưới bài viết hoặc email: [email protected]. Xin trân trọng cảm ơn!">Vụ 700 nghìn hỗ trợ giám thị: Đích đến của những khoản thu
友情链接