Thể thao

Làm hamburger cơm kẹp gà chiên kiểu Nhật

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-06 18:56:43 我要评论(0)

Xem Video:Làm vịt nhồi xôi đậm đà đãi gia đình ngày cuối tuầnVịt hồ lô hay còn có tên gọi vịt nhồi xbảng xếp hạng bóng đá cúp c2bảng xếp hạng bóng đá cúp c2、、

Xem Video:

Làm vịt nhồi xôi đậm đà đãi gia đình ngày cuối tuần

Làm vịt nhồi xôi đậm đà đãi gia đình ngày cuối tuần

Vịt hồ lô hay còn có tên gọi vịt nhồi xôi là món ăn đặc trưng của ẩm thực Trung Hoa. Đặc sản hấp dẫn thực khách bởi thịt mềm, vị đậm đà bên ngoài và nhân xôi dẻo, thơm bên trong.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Angus Barbieri, một người đàn ông Scotland được ghi nhận là người nhịn ăn lâu nhất trong lịch sử với 382 ngày hầu như không tiêu thụ đồ ăn. Ảnh: Evening Telegraph.
{keywords}
Chuyện bắt đầu vào năm 1967, khi các bác sĩ Bệnh viện Hoàng gia Dundee xác định Angus bị béo phì với trọng lượng 207 kg. Anh bắt đầu thực hiện một "chiến dịch" nhịn ăn để giảm cân dưới sự theo dõi của các bác sĩ. Ảnh: Evening Telegraph.
{keywords}
Theo phác đồ của các bác sĩ, Angus chỉ phải nhịn ăn trong một thời gian ngắn. Trong giai đoạn này, anh bù đắp cho sự thiếu hụt chất dinh dưỡng của mình bằng cách uống vitamin tổng hợp và nấm men. Ảnh: GOQii.
{keywords}
Tuy nhiên, sự kiên trì của Angus đã khiến các bác sĩ ngạc nhiên khi anh vẫn muốn kéo dài chương trình nhịn ănsau vài tuần thực hiện. Mục tiêu của anh là đạt đến trọng lượng lý tưởng 180 pound (khoảng 82 kg). Ảnh: Kangaroo.
{keywords}
Angus vẫn đến bệnh viện và ở lại qua đêm. Các xét nghiệm máu thường xuyên cho thấy các chức năng cơ thể của anh vẫn hoạt động ổn định. Ảnh: Healthy Living.
{keywords}
Khi việc nhịn ăn kéo dài sang thành nhiều tháng, Angus đã uống thêm nhiều trà đen, cà phê đen và nước có ga. Các loại đồ uống này hầu như không có calo. Ảnh: Life Hack.
{keywords}

Cơ thể Angus đã thích nghi với việc thiếu thức ăn bằng cách đốt cháy chất béo để lấy năng lượng. Ảnh: T Nation.

 

{keywords}
Sau tám tháng nhịn ăn, lượng đường trong máu của Angus luôn ở mức rất thấp, khoảng 2 mmol/l, nhưng anh không bị bất kỳ tác dụng phụ nào. Trong vài tháng cuối cùng, anh bắt đầu cho thêm một chút đường hoặc sữa trà và cà phê. Ảnh: Healthline.
{keywords}
Trong "cuộc chiến" nhịn ăn của mình, Angus "đi vệ sinh" khoảng 40-50 ngày một lần, con số mà một người bình thường không thể tin nổi. Ảnh: Youtube
{keywords}
Cuối cùng, sau khi nhịn ăn 382 ngày, Angus đã đã đạt được trọng lượng ước mơ của mình. Ảnh: Healthyload.
{keywords}
Trong bữa ăn đầu tiên sau cuộc nhịn ăn, Angus ăn một quả trứng luộc với một lát bánh mì và chút bơ. Anh phát biểu cảm tưởng với các phóng viên rằng: “Tôi cảm thấy rất no bụng”. Ảnh: Evening Telegraph.
{keywords}
Năm năm sau, Angus vẫn duy trì được trọng lượng ổn định, khoảng 89kg. Ảnh: Diabetes.co.uk.
Salad món ăn giúp giảm cân, chống ngấy

Salad món ăn giúp giảm cân, chống ngấy

 Salad là những món ngon dễ làm, dễ ăn, phù hợp với tất cả mọi người. Đặc biệt chị em muốn giảm cân có thể thêm món này vào thực đơn của mình.

" alt="Chuyện khó tin: Người nhịn ăn 382 ngày vẫn sống sót" width="90" height="59"/>

Chuyện khó tin: Người nhịn ăn 382 ngày vẫn sống sót

Tác giả Du Phong (tên thật là Nguyễn Tuấn Trung, sinh năm 1991) được biết đến với nhiều cuốn sách về chủ đề tình yêu, tình bạn, gia đình có thể kể đến như: Tự yêu, Những gì đã qua đừng nghĩ lại quá nhiều, Bình thản đối diện, nhẹ nhàng bước qua,... Những trang thơ của nhà văn trẻ thu hút gần 300.000 lượt theo dõi. Anh được độc giả ưu ái nhắc đến với cái tên "Hoàng tử thơ tình 9x".

{keywords}
Du Phong được khán giả yêu mến qua nhiều bài thơ về chủ đề tình yêu, tình bạn, tình cảm gia đình.

Không áp lực với danh xưng "Hoàng tử thơ tình"

- Cơ duyên nào đưa Du Phong đến với văn chương?

Tôi đến với văn chương một cách tình cờ. Viết lách là niềm đam mê của tôi từ nhỏ và thời điểm bùng nổ của mạng xã hội facebook cũng là lúc tôi thường xuyên chia sẻ các bài thơ văn, truyện ngắn lên trang cá nhân. Thật may mắn khi các tác phẩm của tôi được đông đảo bạn đọc đón nhận, và bút danh Du Phong cũng ra đời từ đó. Khi ấy chỉ đơn giản nghĩ ra một cái tên sao cho lãng mạn bay bổng, với ý nghĩa là một cơn gió du ngoạn vào thế giới văn chương, không ngờ cuộc dạo chơi này lại kéo dài lâu đến thế.

- Một kỷ niệm khó quên của anh đối với sự nghiệp viết lách?

Một ngày tôi nhận được một món quà gửi về từ nước ngoài. Người thân của một độc giả gửi cho tôi bức thư kèm với món quà nhỏ. Bức thư là lời nhắn nhủ của bạn ấy rằng rất thích đọc tác phẩm của Du Phong, những bài thơ của tôi đã tiếp thêm cho bạn ấy nhiều động lực khi một mình học tập, lao động ở xứ người. Bạn còn mua quà lưu niệm ở đất nước bạn đang sống, viết rằng khi về nước nhất định sẽ đến tận nơi tặng tôi.

Tuy nhiên, cuối thư là dòng chữ của người nhà bạn, nói rằng bạn không may bị tai nạn qua đời, khi còn chưa kịp về nước thực hiện ước nguyện. Nhận món quà cùng lời tâm sự ấy, tôi không kìm được nước mắt. Tình cảm yêu thương ấy là món quà đáng quý nhất văn chương mang lại cho tôi. Đó là lý do tôi muốn gắn bó với văn chương lâu dài hơn, để được sẻ chia, đồng cảm nhiều hơn với độc giả.

- Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn chương, nên khó để viết hay và độc đáo. Đâu là sự khác biệt của ngòi bút Du Phong khi viết về đề tài này?

Tôi là một tác giả nam nhưng lại thích viết thơ văn bằng lời tâm sự của nữ. Tôi thích đứng từ phía góc nhìn của người phụ nữ trong chuyện tình yêu để tìm hiểu sự khác biệt giữa nam và nữ khi yêu, từ đó chia sẻ với cảm xúc của phái yếu, khuyên nhủ và giải thích với phái mạnh.

Tôi muốn tìm kiếm sự cân bằng, truyền tải những thông điệp khó nhận ra trong tình yêu, ví dụ như sự khác biệt, sự hiểu lầm, mong muốn, kỳ vọng... Các bạn trẻ nếu đã bỏ thời gian ra đọc những điều tôi viết, hãy suy ngẫm về chúng để thay đổi bản thân. Sau cùng, vẫn mong các bạn trẻ có thể yêu nhau một cách văn minh, trưởng thành và cùng nhau hướng đến một cái kết hạnh phúc.

-- Nhiều người cho rằng yêu và đau khổ nhiều người ta viết thơ tình mới hay, điều ấy có đúng với Du Phong?

Với cá nhân tôi, điều ấy không đúng. Tôi cũng từng yêu và cũng từng đau khổ, nhưng không lấy chính tình yêu và sự đau khổ trong câu chuyện cá nhân để viết thơ. Tôi lắng nghe câu chuyện của người khác, đặt mình vào vị trí của họ để nghĩ và viết thay lời họ. Tôi quan sát những thứ xung quanh và viết ra góc nhìn của tôi về chúng.

Thơ tình "hay" khi chúng chạm được vào trái tim người đọc, khơi gợi sự đồng cảm nơi họ, khiến họ tin rằng có ai đó hiểu những gì họ đã phải trải qua, cảm nhận được những gì họ đang giữ trong lòng, và chia sẻ được với nỗi niềm của họ. Đó là lý do tôi trò chuyện với rất nhiều bạn trẻ mỗi ngày, tôi muốn hiểu họ, để viết thơ tình cho riêng họ, nhưng cũng là cho tất cả mọi người.

- Là tác giả trẻ có thể sáng tác được cả ba thể loại: thơ, truyện ngắn và tản văn, tuy vậy lý do nào khiến Du Phong không đầu tư phát triển sự nghiệp viết lách mà chỉ coi đây là nghề tay trái?

Viết lách là một trong những đam mê của tôi, ngoài viết ra mình còn nhiều đam mê lắm! Và tôi quan niệm, chỉ cần được sống với đam mê, mỗi ngày thức dậy đều được làm những gì bản thân thích, mang lại thu nhập để nuôi sống gia đình và mang lại nhiều điều ý nghĩa cho xã hội là tốt rồi. Hiện tại, tôi vừa theo đuổi công việc kinh doanh, vừa viết những khi rảnh rỗi, và cả hai việc đều mang lại niềm vui về vật chất và tinh thần, nên không có nghề nào là tay trái cả.

{keywords}
Du Phong vừa theo đuổi văn chương vừa kinh doanh và cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống hiện tại.

Thơ sầu thảm, bi thương khiến người đọc tổn hại tâm hồn

- Anh tâm đắc nhất với cuốn sách nào nhất?

Tôi thích những cuốn sách tản văn ngắn, những mẩu truyện ngắn truyền tải thông điệp ý nghĩa, khiến người đọc cảm nhận được những chiêm nghiệm riêng. Tôi dễ bị thu hút bởi những nội dung liên quan tới tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu như "Chicken soup for the soul"hay "Hạt giống tâm hồn". Chúng hướng người đọc tới việc quan sát kỹ hơn, lắng nghe nhiều hơn và chia sẻ với thế giới xung quanh nhiều hơn, từ đó sống tích cực và lạc quan hơn.

- Nhắc đến giải trí, gen Z thường nghĩ đến xem phim, chơi game, đọc sách thường không phải lựa chọn phổ biến. Anh nghĩ sao về điều này?

Tôi nghĩ ở thời đại này có nhiều thứ thu hút giới trẻ hơn là ngồi một chỗ và nghiền ngẫm một cuốn sách. Tuy nhiên, đọc sách vẫn luôn là thói quen và sự lựa chọn của rất nhiều bạn trẻ, vì có những niềm vui, sự trải nghiệm chỉ có trên câu chữ. Nếu như chất lượng và sự đa dạng của sách luôn được nâng tầm và đổi mới, kèm với đó là sự giáo dục định hướng phía gia đình, nhà trường và xã hội, thói quen đọc sách sẽ luôn được duy trì và nhân rộng hơn.

- Văn học "mì ăn liền" đang lên ngôi nhanh chóng, trong khi nhiều tác phẩm kinh điển bày bán hạ giá không ai mua. Theo anh, những cuốn sách thực sự giá trị đang ở đâu?

Những cuốn sách thực sự giá trị sẽ sống mãi cùng thời gian, ở trên kệ sách và cả ở trong tim những người yêu văn học chân chính. Tôi tin có một bộ phận không nhỏ độc giả trung thành vẫn hào hứng đón nhận và nâng niu những tác phẩm văn học kinh điển, rồi truyền lại cho những thế hệ sau.

Mặt khác, tiểu thuyết ngôn tình cũng có sứ mệnh của riêng chúng. Thế giới văn chương cũng như thế giới ngoài đời thực, bất cứ cuốn sách nào cũng có số phận và cuộc đời của nó, có những độc giả riêng.

- Theo anh, đọc nhiều tản văn tình yêu, thơ tình có khiến con người ta bi luỵ và yếu đuối hơn? Sau những câu chuyện, bài thơ tình ấy, độc giả học được những điều gì?

Cái đó còn phụ thuộc vào nội dung của những cuốn sách. Nếu bạn chỉ đọc những bài thơ sầu thảm, thất tình, nghiền ngẫm những câu chuyện bi thương thiếu thực tế, những điều ấy sẽ như một thứ thuốc gây nghiện và làm tổn hại tâm hồn bạn từ từ.

Nếu bạn chọn lọc và tiếp cận với những tác phẩm chứa đựng ý nghĩa lạc quan, dạy bạn cách chăm sóc và yêu thương bản thân, thơ văn khi ấy sẽ trở thành người bạn tâm giao giúp bạn có thêm sự tự tin và niềm tin vào những điều tốt đẹp trên đời.

- Nhiều nhà văn đang sử dụng sex như chiếc "cần câu" để lôi kéo độc giả. Theo anh sử dụng các yếu tố sex trong văn chương như thế nào là hợp lý và chừng mực?

Khó để nói sử dụng sex như thế nào trong văn chương là hợp lý và chừng mực, vì nó phụ thuộc vào phong cách của từng tác giả, thể loại của tác phẩm. Với tôi, cái gì "vừa đủ" cũng hay, cái gì không cần thiết nên loại bỏ.

Tôi nghĩ văn chương có giá trị là không cần sử dụng bất cứ chiêu trò gì để lôi kéo độc giả. Văn chương càng giản đơn càng dễ tìm được sự đồng cảm và yêu thương từ người đọc. Những độc giả dễ bị "lôi kéo" bởi chiêu trò cũng sẽ mau chóng bị lôi kéo bởi những chiêu trò khác tinh vi hơn. Những tác phẩm như vậy sẽ không có một cuộc đời dài.

{keywords}
Theo Du Phong, văn chương có giá trị không cần sử dụng chiêu trò để lôi kéo độc giả.

- Thời trước, nhà thơ Nguyễn Bính từng viết: "Ai bảo mắc vào duyên bút mực/ Sòng đời mang lấy số long đong". Điều đó có còn đúng với các nhà thơ ngày nay không, theo anh?

Người nghệ sĩ thường sống hướng nội, thiên về tình cảm, nhiều lúc bỏ quên cuộc sống bên ngoài. Vì lẽ đó cuộc đời thường "mang lấy số long đong". Để vừa thành công với đam mê vừa đảm bảo một cuộc sống đầy đủ phụ thuộc rất nhiều vào may mắn của mỗi người, nhưng đôi khi người nghệ sĩ tự chọn cái "số long đong" đó, chỉ cần cháy hết đam mê là đủ.

Tôi may mắn khi được độc giả thương yêu đón nhận, nên có thể sống bằng nghề viết lách. Còn với những ai khao khát muốn "mắc vào duyên bút mực", cứ tự tin và không ngừng cố gắng, thành công sẽ mỉm cười với bạn.

Hạnh Hạnh

Sách 'Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công' có phiên bản mới

Sách 'Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công' có phiên bản mới

'Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công' - tựa sách được bán chạy nhất của TS Lê Thẩm Dương với 3 phiên bản 2016, 2017, 2018 vừa ra mắt phiên bản mới.

" alt="'Hoàng tử thơ tình' Du Phong: 'Thơ sầu thảm, bi thương khiến người đọc tổn hại tâm hồn'" width="90" height="59"/>

'Hoàng tử thơ tình' Du Phong: 'Thơ sầu thảm, bi thương khiến người đọc tổn hại tâm hồn'

LTS: Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa. 

Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời ca khúc Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.

Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.

Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.

Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.

Kỳ 1 - Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm

Kỳ 2 - Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa

Một thời trộm cướp nhảy tàu

Gác chắn đường sắt Bắc - Nam trên đường Trần Văn Đang (Phường 11, Quận 3, TP.HCM) thường được gọi là Cống Bà Xếp, có mật độ xe cộ lưu thông dày đặc.

Đây là gác chắn cuối của tuyến đường sắt Bắc - Nam trước khi vào ga Sài Gòn. 

Gác chắn Trần Văn Đang, thường gọi Cống Bà Xếp là chốt tàu cuối trước khi vào ga Sài Gòn. Ảnh: Ngọc Lài.

Cống Bà Xếp có 2 đường ray song song, một đường là tuyến chính và một đường ray phụ nằm cạnh, nối từ Xí nghiệp Toa xe Sài Gòn đến ga Sài Gòn. Vì vậy, số lượng tàu và đầu tàu di chuyển qua đây nhiều hơn các gác chắn khác.

Những đặc điểm trên khiến mức độ tiếng ồn ở khu vực Cống Bà Xếp cao hơn nhiều nơi khác. Tuy nhiên, ở giữa 2 đường ray vẫn hình thành khu dân cư kéo dài từ gác chắn đến đường Trường Sa - Hoàng Sa. 

Một mặt của khu dân cư này thuộc trục hẻm chính 239 Trần Văn Đang, tiếp giáp tuyến đường sắt Bắc - Nam. Cách đường tàu, khu dân cư đối diện cũng thuộc con hẻm này. Đây là điểm đặc biệt, một con hẻm ôm trọn đường ray xe lửa.

Hẻm 239 Trần Văn Đang ôm trọn đường tàu, chia đôi với một bên số chẵn, một bên số lẻ. Ảnh: Ngọc Lài.

Ngoài những đặc điểm trên, khu vực Cống Bà Xếp từng được biết đến là vùng đất dữ, nhà cửa lụp xụp, tồi tàn. Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi) - bảo vệ dân phố của Khu phố 4, Phường 11, khẳng định: “Đúng là trước năm 1975 và vài chục năm sau thống nhất đất nước, Cống Bà Xếp có rất nhiều tệ nạn xã hội”.

Ông Dũng cho biết, nguồn gốc tên gọi Cống Bà Xếp xuất phát từ câu chuyện truyền miệng của người xưa. Hơn 100 năm trước, vợ của một sếp lớn ở ga Hòa Hưng bỏ tiền làm cống thoát nước cho dân. Để ghi ơn của bà, người dân nơi đây đặt tên là Cống Bà Xếp (đọc đúng là Sếp nhưng người dân đọc chệch thành Xếp).

Xe lửa trước khi vào ga Sài Gòn phải giảm tốc từ gác chắn Cống Bà Xếp. Khi tàu chạy chậm lại, các đối tượng bất hảo tìm cách nhảy lên, cướp giật tài sản của khách.

Nửa hẻm 239 Trần Văn Đang mang số chẵn. Ảnh: Ngọc Lài.

Thu được chiến lợi phẩm, các đối tượng xấu nhanh chóng lẩn trốn vào "ma trận" hẻm ngoằn ngoèo xung quanh.

Ông Dũng nhớ lại: “Cha mẹ tôi kể, thời đó, cướp nhảy lên tàu, chạy trên nóc tàu rầm rầm. Bọn chúng chui vào cửa sổ, giật dây chuyền, cướp tiền bạc của hành khách.

Trước khi vào gác chắn Cống Bà Xếp, lực lượng bảo vệ, công an trên tàu phải thủ súng, thiết bị chống trả cướp. Thế nhưng, khu vực này cây cối um tùm, nhiều đường hẻm thông ra các kênh, khó đề phòng, truy quét tội phạm”.

Xích lô không dám chở khách vào hẻm

Những năm 1960, người dân Sài thành nghe đến Cống Bà Xếp đều sợ khiếp vía. Thậm chí, xe lam, xích lô… cũng không dám chở khách vào đây.

Trụ sở khu phố đối diện gác chắn. Ảnh: Ngọc Lài.

Ông Dũng chia sẻ: “Ông bà, cha mẹ của tôi đều sinh sống ở Cống Bà Xếp. Tôi cũng sinh ra và lớn lên ở đây. Cha mẹ tôi kể lại, thời chế độ cũ, cư dân chỗ này khổ dữ lắm. Dân tứ xứ, nhặt ve chai, phế liệu… sống qua ngày. 

20-21h, nhà nào cũng đóng cửa thật chặt, không dám bước ra đường. Ở đâu cũng có người tốt người xấu nhưng lúc đó, phải nói tệ nạn xã hội rất căng thẳng. 

Qua nhiều năm, nhờ nỗ lực của chính quyền nên khu vực đổi thay theo hướng tích cực”.

Bà Võ Thị Vân (80 tuổi) ngụ tại số 239/38 Trần Văn Đang hơn 60 năm nay. Bà Vân quê ở Hậu Nghĩa, Long An. Sau khi kết hôn, bà theo chồng về Sài Gòn sinh sống.

Ở đây, bà làm nghề thợ may, chồng theo ngành cảnh sát. Đồng lương của cả hai eo hẹp, không đủ tiền mua nhà.

Biết khu Cống Bà Xếp bát nháo, nhà đất rẻ, không ai thèm mua, vợ chồng bà đánh liều đến xem.

Không đủ tiền mua nhà nơi khác, cả hai đành mua một căn ngay cạnh đường ray xe lửa. Căn nhà có giá 20 nghìn đồng, rất rẻ so với giá cả thị trường thời đó.

“Đất hẻm đường ray xe lửa rẻ như bèo nhưng không ai dám mua. Chúng tôi không có tiền mới chui vào đây. Ngày trước, khu này nhiều giang hồ, nhất là xóm Miên ở đối diện”, bà Vân kể.

Bà Vân có hơn 60 năm sống tại hẻm đường tàu. Ảnh: Ngọc Lài.

Ông Dũng khẳng định, ông làm bảo vệ dân phố hơn 20 năm, từ lúc khu vực này còn lộn xộn. Ông đã cùng nhiều người dân hỗ trợ chính quyền, công an địa phương triệt phá các ổ nhóm tội phạm.

Thời điểm Cống Bà Xếp còn là đất dữ, nhà cửa xây cất kiểu nhà sàn, đường lót ván, ẩm thấp. Đến những năm 1990, giá nhà đất ở đây vẫn rẻ, chỉ 1-2 chỉ vàng.

“Lúc đó, nhà cạnh đường ray xe lửa rất ồn ào và đầy rẫy tệ nạn nên cho cũng không ai lấy. Dù đông đúc dân cư nhưng không có mặt bằng kinh doanh, buôn bán. Sau này, Nhà nước làm hàng rào đường sắt, an ninh trật tự ổn định thì giá nhà tăng vọt, tấc đất tấc vàng”, ông Dũng nói.

Hiện tại, người dân quanh gác chắn Trần Văn Đang không còn ám ảnh cảnh trộm cướp. Họ mãi ghi nhớ những kỷ niệm nghèo khó ở hẻm đường tàu.

Kỳ 4: 5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa 

Tan làm, nhịn đói đến hẻm nhỏ Sài Gòn tặng quà: 'Còn rất nhiều người khổ'

Tan làm, nhịn đói đến hẻm nhỏ Sài Gòn tặng quà: 'Còn rất nhiều người khổ'

Tan giờ làm, nhóm thiện nguyện tạm quên cái đói, những mệt mỏi cuối ngày luồn hẻm đến gửi quà, nhu yếu phẩm cho người khó khăn, chưa thể phục hồi sau dịch bệnh.

" alt="Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu" width="90" height="59"/>

Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu