Một phi công nhân tạo được lập trình bởi các tiến sĩ thuộc Đại học Cincinati đã cho thấy rằng, trí thông minh nhân tạo không chỉ đánh bại được “bạn đồng môn” của chúng (những trí thông minh nhân tạo khác), mà còn có thể đánh bại được cả phi công lão luyện nhất.

Đại tá Gene Lee thuộc Không lực Hoa Kỳ, người đã có nhiều thập kỷ kinh nghiệm không chiến bước vào cuộc đấu trên không “một mất một còn” với hệ thống trí thông minh nhân tạo này. Và kết quả thật bất ngờ, phi công nhân tạo kia đã có thể tránh né được lão tướng Lee và thậm chí bắn hạ ông trong mọi lần giao tranh. Lee đã gọi nó là “hệ thống trí thông minh nhân tạo dữ dội, phản ứng nhanh, năng nổ và đáng tin cậy nhất cho tới thời điểm này”.

{keywords} 

Nếu bạn “đổ tội” cho người lính không quân kia là “kém tài” thì bạn đã lầm. Gene Lee là cựu Quản Lý Trực Chiến và người điều hướng chiến thuật của Không lực Hoa Kỳ. Ông đã điều khiển và trực tiếp bay hàng ngàn chuyến với vai trò là phi công lẫn chỉ huy nhiệm vụ. Ngắn gọn lại, thì tướng Lee biết rõ mình đang làm gì. Bên cạnh kinh nghiệm thực chiến, ông còn “đánh trận giả” với các hệ thống trí tuệ nhân tạo nhiều thập kỷ rồi.

Nhưng lần này, ông đã thực sự bất ngờ. “Hệ thống này thực sự nhận biết được ý đồ của tôi ngay lập tức và triển khai ứng phó rất nhanh. Tất cả đường bay và việc triển khai tên lửa tấn công của tôi đều bị nó ‘bắt bài’. Và nó chuyển thế phòng thủ-tấn công một cách rất hợp lý với tình hình nó đang đối mặt”.

Hệ thống AI này có tên là ALPHA, được phát triển bởi công ty Psibernetix, thành lập bởi tiến sỹ Nick Ernest thuộc Đại học Cincinati, liên kết với Viện Nghiên cứu của Không Lực Hoa Kỳ. Theo như các nhà phát triển, ALPHA được thiết kế riêng để thiết lập môi trường giả lập các nhiệm vụ không chiến.

{keywords} 

Bí mật đứng sau sự thành công của ALPHA là hệ thống đưa ra quyết định tân tiến, tạo nên bởi các thuật toán logic. Các vấn đề mà hệ thống này phải giải quyết cũng giống như các vấn đề mà một phi công gặp phải. Nó sẽ “to xé thành bé”, biến vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn và tiến hành xử lý chúng, bao gồm những hành động phản ứng ngay lập tức như tấn công, tránh né hay tiến hành phòng thủ. Tất cả đều được tính toán nhanh và chính xác, từ đó tạo nên một “phi công giả lập” cực kì thông minh, có thể tính toán nhanh hơn 250 lần cái chớp mắt của đối thủ.

Sau nhiều giờ “tham chiến” chống lại hệ thống AI mang tên ALPHA, tướng Lee đã phải chấp nhận thất bại: “Trở về nhà, tôi cảm thấy thật mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần. Có thể nó chỉ là hệ thống của trí thông minh nhân tạo thôi, nhưng thực sự nó là một thử thách cực kỳ khó khăn đối với tôi”.

Theo Trí thức trẻ/PopScience

" />

Phi công lão luyện của Mỹ bị bắn hạ bởi trí tuệ nhân tạo giả lập

Bóng đá 2025-01-23 09:13:50 622

Một phi công nhân tạo được lập trình bởi các tiến sĩ thuộc Đại học Cincinati đã cho thấy rằng,ônglãoluyệncủaMỹbịbắnhạbởitrítuệnhântạogiảlậreal vs trí thông minh nhân tạo không chỉ đánh bại được “bạn đồng môn” của chúng (những trí thông minh nhân tạo khác), mà còn có thể đánh bại được cả phi công lão luyện nhất.

Đại tá Gene Lee thuộc Không lực Hoa Kỳ, người đã có nhiều thập kỷ kinh nghiệm không chiến bước vào cuộc đấu trên không “một mất một còn” với hệ thống trí thông minh nhân tạo này. Và kết quả thật bất ngờ, phi công nhân tạo kia đã có thể tránh né được lão tướng Lee và thậm chí bắn hạ ông trong mọi lần giao tranh. Lee đã gọi nó là “hệ thống trí thông minh nhân tạo dữ dội, phản ứng nhanh, năng nổ và đáng tin cậy nhất cho tới thời điểm này”.

{ keywords} 

Nếu bạn “đổ tội” cho người lính không quân kia là “kém tài” thì bạn đã lầm. Gene Lee là cựu Quản Lý Trực Chiến và người điều hướng chiến thuật của Không lực Hoa Kỳ. Ông đã điều khiển và trực tiếp bay hàng ngàn chuyến với vai trò là phi công lẫn chỉ huy nhiệm vụ. Ngắn gọn lại, thì tướng Lee biết rõ mình đang làm gì. Bên cạnh kinh nghiệm thực chiến, ông còn “đánh trận giả” với các hệ thống trí tuệ nhân tạo nhiều thập kỷ rồi.

Nhưng lần này, ông đã thực sự bất ngờ. “Hệ thống này thực sự nhận biết được ý đồ của tôi ngay lập tức và triển khai ứng phó rất nhanh. Tất cả đường bay và việc triển khai tên lửa tấn công của tôi đều bị nó ‘bắt bài’. Và nó chuyển thế phòng thủ-tấn công một cách rất hợp lý với tình hình nó đang đối mặt”.

Hệ thống AI này có tên là ALPHA, được phát triển bởi công ty Psibernetix, thành lập bởi tiến sỹ Nick Ernest thuộc Đại học Cincinati, liên kết với Viện Nghiên cứu của Không Lực Hoa Kỳ. Theo như các nhà phát triển, ALPHA được thiết kế riêng để thiết lập môi trường giả lập các nhiệm vụ không chiến.

{ keywords} 

Bí mật đứng sau sự thành công của ALPHA là hệ thống đưa ra quyết định tân tiến, tạo nên bởi các thuật toán logic. Các vấn đề mà hệ thống này phải giải quyết cũng giống như các vấn đề mà một phi công gặp phải. Nó sẽ “to xé thành bé”, biến vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn và tiến hành xử lý chúng, bao gồm những hành động phản ứng ngay lập tức như tấn công, tránh né hay tiến hành phòng thủ. Tất cả đều được tính toán nhanh và chính xác, từ đó tạo nên một “phi công giả lập” cực kì thông minh, có thể tính toán nhanh hơn 250 lần cái chớp mắt của đối thủ.

Sau nhiều giờ “tham chiến” chống lại hệ thống AI mang tên ALPHA, tướng Lee đã phải chấp nhận thất bại: “Trở về nhà, tôi cảm thấy thật mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần. Có thể nó chỉ là hệ thống của trí thông minh nhân tạo thôi, nhưng thực sự nó là một thử thách cực kỳ khó khăn đối với tôi”.

Theo Trí thức trẻ/PopScience

本文地址:http://user.tour-time.com/html/312f599676.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1

Tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, gọi đầy đủ là Tình trạng Khẩn cấp Y tế Công cộng quốc tế (Public Health Emergency of International Concern - viết tắt: PHEIC). Đây là tuyên bố chính thức của WHO do Ủy ban khẩn ban hành Quy định Y tế Quốc tế (IHR) về một cuộc khủng hoảng Y tế công cộng mang tầm khả năng toàn cầu. 

{keywords}
Ảnh: Reuters

PHEIC là một công cụ ràng buộc về mặt pháp lý quốc tế về phòng chống dịch bệnh, giám sát, kiểm soát và phản ứng thông qua bởi 194 quốc gia.

PHEIC được WHO định nghĩa là "một sự kiện bất thường", "tạo thành nguy cơ sức khỏe cộng đồng cho các quốc gia khác thông qua sự lây lan của bệnh quốc tế" và có khả năng cần phải có "phản ứng quốc tế phối hợp".

Cho đến nay, WHO đã 5 lần tuyên bố PHEIC.

Vào tháng 4/2009, PHEIC được ban hành lần đầu giữa thời điểm đại dịch H1N1 (Cúm lợn). PHEIC được ban hành lần 2 vào tháng 5/2014 vì bệnh bại liệt trỗi dậy sau một khoảng thời gian gần như bị diệt trừ.

Tháng 8/2014, WHO ban bố PHEIC lần ba để thế giới chung tay đối phó với sự bùng nổ của đại dịch Ebola ở Tây Phi. Hai lần tiếp theo liên quan đến virus Zika năm 2015-2016 và việc bùng nổ Ebola ở Kivu năm 2018-2019.

Quyết định ngày 30/1/2020 liên quan đến dịch bệnh corona Vũ Hán là PHEIC lần 6 của WHO.

{keywords}
 

Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus lý giải đây là quyết định nhằm giúp các quốc gia tăng cường khả năng ứng phó, đồng thời hoan nghênh Bắc Kinh đã hành động nhanh chóng để kiểm soát dịch.

"Chúng ta chỉ có thể chặn đứng dịch bệnh nếu cùng hợp tác", ông Ghebreyesus khẳng định và nhấn mạnh thêm rằng "không có lý do" để ra lệnh cấm đi lại và giao thương quốc tế.

WHO là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, có thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế. Tổ chức này tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, cung cấp những thông tin chính xác và địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người.

Ngoài ra, WHO còn có thể đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Theo quy định, một khi ban bố PHEIC, WHO được phép đưa ra khuyến nghị với tất cả các nước nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế nguy cơ lây lan dịch bệnh qua biên giới, đồng thời hối thúc các nước có biện pháp theo dõi, chuẩn bị và kiểm soát dịch bệnh.

Tổ chức này còn được phép nêu nghi vấn và yêu cầu chính phủ sở tại cung cấp bằng chứng khoa học giải thích quyết định cấm giao thương và di chuyển, nhưng không có cơ sở pháp lý để áp đặt trừng phạt.

Chính quyền tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc, sáng nay (31/1) thông báo có thêm 42 ca tử vong vì virus corona, nâng số người chết do dịch viêm phổi lên 213. Số người nhiễm virus tại nước này đã tăng lên hơn 9.800 sau khi thêm 1.220 trường hợp cho kết quả xét nghiệm dương tính. 

Số quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận các ca nhiễm corona tính đến hết ngày 30/1 đã lên tới 21, trong đó có Việt Nam.

Thanh Hảo

">

Tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu tác động thế nào?

Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01

Những điều bất ngờ ít ai biết về Hillary Clinton

Tehran hành động một cách công khai, thông báo rõ ràng cho cả thế giới biết kế hoạch giảm bớt các cam kết đã đồng ý trong Kế hoạch Hành động Toàn diện Chung (JCPOA). Iran đã ký JCPOA với nhóm P5+1 gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh và Đức tại Vienna (Áo) năm 2015, nhưng vào năm 2018 Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút lui và tái áp đặt cấm vận lên nước Cộng hòa Hồi giáo.

{keywords}
Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Vậy ý định thực sự của Iran là gì khi đáp trả công khai như vậy?

Báo Business Insider chỉ ra rằng Tổng thống Trump bắt đầu xoáy mũi dùi vào Iran ngay khi lên nắm quyền. Ông lên án gay gắt JCPOA, thỏa thuận buộc Iran hạn chế các hoạt động hạt nhân trong khoảng 15 năm để đổi lấy được dỡ bỏ cấm vận kinh tế.

Sau khi rút khỏi thỏa thuận, chính quyền Trump bắt tay ngay vào chiến dịch gây sức ép tối đa, liệt Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (IRGC) tinh nhuệ của Iran vào danh sách khủng bố và trừng phạt các quan chức cấp cao của Tehran, trong đó có lãnh tụ tối cao Ali Khamenei.

Mới đây, Washington bắt đầu hủy bỏ các miễn trừ cho phép Iran tiếp tục xuất khẩu dầu, đồng thời cảnh báo sẽ đánh giá lại các miễn trừ cho phép các quốc gia khác hợp tác trong các dự án hạt nhân dân sự ở Iran.

Ban đầu, Tehran phản ứng một cách thận trọng nhưng sau đó đã thay đổi chiến thuật. Khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thăm Tehran hồi tháng 6 vừa qua, mang theo thông điệp từ ông Trump muốn đàm phán, một số tàu dầu trong đó có tàu dầu Nhật, đã bị tấn công ở Eo biển Hormuz.

Tehran khẳng định không liên quan, nhưng sự nghi ngờ và cáo buộc đổ đồn vào IRGC. Sau đó, Iran công khai thừa nhận bắn hạ một máy bay do thám không người lái Mỹ trên bầu trời Vùng Vịnh, hành động khiến ông Trump hạ lệnh oanh kích Iran nhưng hủy vào phút chót.  

Giới phân tích cho rằng, ý định của Iran là kích động Mỹ phản ứng một cách thái quá. Mục đích muốn chứng minh nước này là nạn nhân sự xâm lược của Mỹ, từ đó được cộng đồng quốc tế cảm thông và ủng hộ.

Đầu tiên, Iran tuyên bố cho châu Âu thời gian để đưa ra chiến lược giúp nước này tránh được trừng phạt của Mỹ. Sau đó, Tehran thông báo sẽ từ bỏ các cam kết trong thỏa thuận theo từng giai đoạn. Thay vì thỏa hiệp hoặc nhượng bộ trước người Mỹ, nước Cộng hòa Hồi giáo quyết "tăng nhiệt " bằng cách nâng giá dầu, gợi lên nguy cơ một cuộc xung đột lớn hơn ở Trung Đông và dọa từ bỏ các giới hạn hạt nhân.

Theo giới quan sát, người Iran dường như hy vọng tất cả những hành động kể trên sẽ gây áp lực quốc tế đủ lớn để buộc ông Trump phải lùi bước.  

Michael Doran, một cựu quan chức chính quyền George W. Bush và là người chỉ trích mạnh mẽ JCPOA, nhận định chiến lược của Iran chuyển từ "kiên nhẫn chiến lược" sang "sức ép chiến lược" đánh vào nỗi lo ngại của châu Âu về tính cách khó đoán của Tổng thống Trump, với ba mục tiêu chính: Được nới lỏng trừng phạt về dầu lửa và ngân hàng, vẽ ra ông Trump như một tác nhân gây hỗn loạn; và giữ được các miễn trừ hạt nhân dân sự.

Theo Michael Doran, mục tiêu thứ 3 là quan trọng nhất, bởi nó cho phép Iran tiếp tục phát triển chương trình vũ khí hạt nhân.

Và bằng cách gia tăng căng thẳng như bắn hạ máy bay do thám Mỹ và dọa cắt đứt dòng chảy dầu lửa qua Vịnh Ba Tư, Iran muốn nói với người Mỹ rằng họ sẽ phải đối mặt với một cuộc chiến tàn khốc khác ở Trung Đông nếu ông Trump không dừng lại.

Theo nhà bình luận Frida Ghitis, chiến lược của Iran đến nay chứng tỏ rất hiệu quả.

Tổng thống Trump, vốn không có ý định khởi sự chiến tranh với Iran, tin vào những người đưa ra cảnh báo rằng đối đầu thêm nữa, trong đó có tấn công quân sự, để trả đũa vụ bắn hạ máy bay do thám, có thể làm bùng nổ một cuộc chiến toàn diện. Đó có thể chính là lý do ông đã rút lại quyết định oanh kích Iran vào phút chót.

Người Iran dường như đã đọc vị được vị Tổng tư lệnh Mỹ.

Thanh Hảo

">

Iran đã 'đọc vị' được ông Trump?

 - VietNamNet cập nhật các kênh sóng tường thuật trực tiếp trận đấu giữa Việt Nam và Malaysia, ở lượt trận thứ 2 AFF Cup 2018.

Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018

Bảng xếp hạng bóng đá AFF Cup 2018

Lịch thi đấu AFF Suzuki Cup 2018

Theo lịch, trận đấu giữa tuyển Việt Nam và tuyển Malaysia diễn ra vào lúc 19h30 ngày 16/11, trên sân vận động quốc gia Mỹ Đình.

Người hâm mộ trong nước được theo dõi trực tiếp trận đấu này trên kênh VTV6 & VTV6HD của Đài truyền hình Việt Nam.

{keywords}
Tuyển Việt Nam tiếp Malaysia là trận đấu đáng chú ý nhất ở bảng A AFF Cup

Bên cạnh đó, khán giả Việt Nam có thể theo dõi trận đấu giữa Việt Nam và Malaysia trên các kênh Bóng đá TV, VTC3, THVL2HD.

Đối với người hâm mộ muốn đến SVĐ Mỹ Đình theo dõi trực tiếp và cổ vũ cho thầy trò HLV Park Hang Seo có thể mua vé với 4 mức giá 150.000 đồng/vé, 200.000 đồng/vé, 300.000 đồng/vé và 400.000 đồng/vé. 

Trong ngày 11/11, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) đã tiến hành trả vé với kênh mua đường công văn và bán trực tiếp 9.000 vé tại các quầy bên ngoài sân Mỹ Đình. 

Ghi bàn: Công Phượng (11'), Anh Đức (60')

Đội hình xuất phát:

Việt Nam: Văn Lâm, Ngọc Hải, Đình Trọng, Duy Mạnh, Văn Hậu, Xuân Trường (Đức Huy 87'), Quang Hải, Trọng Hoàng, Văn Đức (Hùng Dũng 72'), Công Phượng (Văn Quyết 74'), Anh Đức.
Malaysia: Che Mat, Syahmi Safari, Aidil Zafuan, Shahrul Saad, Akhyar Rashid, Kutty Abba (Syafiq Ahmad 72'), Akram Mahinan, Sumareh (Safawi Rashid 57'), Idlan Talaha, Shahrel Fauzi (Ahmad Hazwan 62').

Bảng xếp hạng AFF Cup 2018Bảng A
#Tên ĐộiSTTHBTGTHHSĐ
1Malaysia22004136
2Myanmar11004133
3Việt Nam11003033
4Campuchia200215-40
5Lào200216-50
">

Xem trực tiếp Việt Nam vs Malaysia, VTV6, VTC3, VTV5 trực tiếp AFF Cup

友情链接