您现在的位置是:Thể thao >>正文
Cho con đi học sớm, nên hay không?
Thể thao5人已围观
简介Trong show SGA - Cafetalk chuyên đề số 2 “Có nên cho con đi học sớm?đihọcsớmnênhaykhôlịch u23” diễn ...
Trong show SGA - Cafetalk chuyên đề số 2 “Có nên cho con đi học sớm?đihọcsớmnênhaykhôlịch u23” diễn ra ngày 9/9/2018, Tiến sĩ tâm lý Lý Thị Mai đã có những chia sẻ giúp nhiều bố mẹ hiểu đúng hơn trong việc giáo dục và chăm sóc con trẻ.
Chương trình được SGA tổ chức định kỳ mỗi tháng và phát sóng trực tuyến trên Fanpage Hệ thống Trường mầm non Quốc tế Saigon Academy (SGA).
Nên dạy con từ trong “trứng nước”
Rất nhiều mẹ có con nhỏ tỏ ra băn khoăn, lo lắng về việc có nên cho con đi nhà trẻ sớm hay không. Bởi vì tất cả đều mang trong mình nỗi sợ khi phải gửi con tại trường, sợ con dễ ốm, sợ con không được chăm sóc kỹ lưỡng và nhất là sợ con “khổ” vì phải đi học quá sớm. Xuyên suốt trong số phát sóng của chương trình, Tiến sĩ tâm lý - Lý Thị Mai và Giám Đốc Điều Hành SGA Mã Mỹ Loan đã có những chia sẻ bổ ích và thú vị xoay quanh “nỗi sợ chung của nhiều ông bố bà mẹ”.
Tiến sĩ tâm lý Lý Thị Mai đã có buổi chia sẻ thú vị dành cho bố mẹ có con từ 0 - 6 tuổi |
Theo Tiến sĩ tâm lý Lý Thị Mai, chúng ta thường có quan niệm rằng chỉ nên cho con đi học ở lứa tuổi mẫu giáo, tức là 3 tuổi. Nhưng trong thực tế mà ông bà mình đã có một cách dạy con từ rất sớm, không phải là đi học từ mấy tuổi mà là trong lúc mang thai. Như vậy chúng ta đã cần dạy con từ trong trứng nước. Trẻ đã học được giao tiếp rất nhiều trong bụng mẹ. Khoa học đã có một cuộc nghiên cứu nhỏ khi bố đang làm sinh nhật cho mẹ ở trong phòng chỉ có 2 người, người ta quay được em bé trong bụng vỗ tay khi bố mẹ đang hát sinh nhật cùng với nhau. Như vậy trong bào thai con đã biết học cười, học khóc, học giao tiếp…
Cô Lý Thị Mai nhấn mạnh “chúng ta không cần đặt ra câu hỏi “có nên cho con đi học sớm không?” nữa bởi vì chúng ta đã phải dạy con ngay từ khi cháu còn ở trong bụng mẹ”.
Chị Mã Mỹ Loan - Giám Đốc Điều Hành SGA, Tiến sĩ tâm lý - Lý Thị Mai, MC Khánh Ly và ông Bố ngồi ghế nóng Anh Lưu Vũ Quốc Gia |
Anh Lưu Vũ Quốc Gia ở Bình Dương, hiện tại là giảng viên tiếng Tây Ban Nha đã cho con đi nhà trẻ lúc 04 tháng tuổi chia sẻ: “Ngày đầu tiên cho con đi học, tôi cứ mang trong mình nhiều nỗi sợ. Nhưng sau đó thấy con được phát triển thể chất, cái này, cái kia, nên tôi rất vui và biết rằng gửi con ở nhà trẻ sớm là đúng đắn”.
Chị Mã Mỹ Loan - Giám Đốc Điều Hành SGA cũng nhắn nhủ với các bậc phụ huynh rằng: “Trẻ em sinh ra, ngày thứ 3 mới dạy là đã chậm mất 2 ngày. Chất lượng giáo dục sớm từ 0 - 6 tuổi có ảnh hưởng đến sự trưởng thành và cuộc đời tương lai của trẻ”.
Môi trường ở nhà là môi trường tự nhiên cho trẻ thể hiện tất cả những gì mà mình thấy ở con mình. Nhưng nhà trường là môi trường giao tiếp an toàn, cho con những bài học thiết thực và thực tiễn giúp con trang bị những kiến thức cơ bản làm hành trang cho con sau này.
Không còn nỗi sợ cho con đi học sớm
Xuyên suốt giờ phát sóng của chương trình, SGA - Cafetalk đã kết nối được rất nhiều ông bố bà mẹ ở khắp mọi nơi, giúp giải toả được nỗi sợ của nhiều gia đình khi trao cho con cơ hội khai mở tiềm năng trí tuệ. Giờ đây phụ huynh không còn nỗi lo con bị lây bệnh, không cần phải lo con bị mất tuổi thơ mà hãy yên tâm hơn vì con được nhà trường cho trau dồi nền tảng để con phát triển cả IQ lẫn EQ thông qua các hoạt động vui chơi.
Khán giả với nickname Ca Rem viết: “Cám ơn chương trình. Chương trình đang giải quyết những băn khoăn của gia đình khi con đi học sớm”.
Anh Quốc Gia - phụ huynh được chọn ngồi ghế nóng cùng với chương trình cũng chia sẻ: “Cám ơn chương trình. Mình học được rất nhiều điều qua talkshow này, có thêm kiến thức để hiểu tâm sinh lý trẻ hơn”.
Xem lại SGA - Cafe Talk số 2 trên Fanpage của Hệ Thống Trường mầm non Quốc tế Saigon Academy: https://www.facebook.com/saigonacademy).
Chuỗi series SGA - Cafe Talk do Hệ thống Trường mầm non Quốc tế Saigon Academy (SGA) tổ chức và thực hiện, được phát sóng trực tuyến định kỳ mỗi tháng một lần trên Fanpage chính thức của SGA (SaigonAcademy). Mỗi số là một chuyên đề được BTC chọn lọc dựa trên các đề xuất mà các bố mẹ đã gửi câu hỏi về cho chương trình thông qua email [email protected]. Mọi thông tin liên hệ: [email protected]. |
Kim Chi
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
Thể thaoLinh Lê - 16/01/2025 19:48 Mexico ...
【Thể thao】
阅读更多Nhói lòng hình ảnh cô dâu mặc váy cưới chụp ảnh bên mộ hôn phu
Thể thaoSự thật ê chề trong những quán tẩm quất trá hình ở Hà Nội Vợ sốc nặng chứng kiến chồng thỏa mãn với búp bê
Vị giám đốc 'phát điên' ở phòng xét nghiệm ADN
Jessica Padgett, sống ở thành phố Evansville, bang Indiana (Mỹ). Ngày 29/9 vừa qua, Jessica Padgett đã phải nén nỗi đau để khoác lên mình chiếc váy cưới tinh khôi, sau đó ra mộ của hôn phu Kendall James Murphy, một lính cứu hỏa, để chụp ảnh kỷ niệm. Theo kế hoạch, hôm đó là ngày mà cô và chồng tương lai kết hôn, nhưng Murphy đã qua đời vì tai nạn từ tháng 11 năm ngoái. Murphy thiệt mạng khi bị một đồng nghiệp say rượu lái xe tông trúng tại hiện trường một vụ tai nạn ở Montgomery. Để tưởng nhớ chồng, Padgett quyết định thực hiện một bộ ảnh, trong đó chụp cô cạnh mộ, đôi bốt, thiết bị chữa cháy của anh. Bộ ảnh đăng trên Facebook Loving Life Photography, được chia sẻ hơn 21.000 lần. Nhiều trong số những hình ảnh này cho thấy cô dâu trẻ được người thân họ hàng an ủi vì quá xúc động. Nhiếp ảnh gia Mandi Knepp chia sẻ, cô chưa từng chụp bộ ảnh nào như thế này trong quá trình làm nghề của mình. Để chụp được bộ ảnh này, cô và các bạn bè của Padgett đã cười rất nhiều nhưng khóc cũng không ít. Jessica Padget được Kendall James Murphy cầu hôn năm ngoái, tại một sân vận động. Họ đã nghĩ tới tổ ấm hạnh phúc với những đứa con ngoan, mạnh mẽ và quả cảm như bố, xinh đẹp và tình cảm như mẹ. Nhưng số phận mãi không cho họ thành một gia đình. Colby Blake, người gây ra cái chết cho Murphy, không bị thương trong vụ va chạm. Anh ta bị bắt và buộc tội gây tai nạn chết người sau khi điều khiển xe trong tình trạng lượng cồn trong máu vượt gấp hai lần mức cho phép. Vụ việc hiện vẫn chưa được đưa ra xét xử. Hoàng Ngọc Anh (Theo The Sun)
Cô dâu Cao Bằng tiết lộ chuyện ít biết khi lấy chồng kém 35 tuổi
Mới đây, cô dâu Lê Thị Thu Sao đã chia sẻ về việc được chú rể 26 tuổi "cưa đổ" như thế nào trong một chương trình truyền hình.
">...
【Thể thao】
阅读更多Người Việt sang Úc hành nghề mat
Thể thaoSang Australia, anh Cương cố gắng học thêm nghề bấm huyệt. Lấy được bằng nghề, hàng tuần anh mở cửa hàng ở chợ phiên để có thêm thu nhập và để quảng bá cho nhiều người biết. Bấm huyệt, massage
Chợ phiên Brisbane city, Australia vốn là phiên chợ dân dã. Mỗi tuần họp một lần vào ngày thứ Bảy, chợ luôn thu hút khá đông khách.
Ghé vào một hàng cà phê. Người đứng uống nhiều và người mua mang đi cũng không ít. "Anh người Việt?", một chị đứng cạnh hỏi tôi.
Chị nở nụ cười thật tươi: "Uống cà phê được trò chuyện với đồng hương thì còn gì vui bằng. Cà phê ở Australia không giống ở Việt Nam nhưng uống lâu ngày rồi cũng thành quen".
Cà phê đứng. Chị tên Minh Nguyệt, quê ở Quảng Ngãi. Chị qua đây đoàn tụ với con đã nhiều năm nay. Chị không đi làm mà ở nhà chăm cháu. Hôm nay thứ Bảy, rảnh rỗi chị ra đây vừa đi chợ vừa thư giãn...
Chuyện trò với chị Nguyệt khá thú vị. Nhờ ở gần nên chị biết nhiều về chợ phiên này. Chị hỏi tôi: "Anh có biết ở chợ này có một gian hàng độc nhất làm dịch vụ về y tế không?". Tôi trố mắt nhìn chị. Chị mỉm cười, loại dịch vụ này ở Australia ít có người làm.
Gian hàng này do chính một người Việt đảm trách. Chị kể tiếp: "Tuổi già, ai xương cốt cũng có vấn đề. Anh này chuyên về bấm huyệt và đấm bóp. Anh làm rất bài bản rất khoa học. Thỉnh thoảng tôi cũng nhờ anh giúp cho chứ không thì mỏi mệt lắm".
Nghe lời chị, chúng tôi tìm đến. Quả đúng như thế, cả chợ này chỉ có duy nhất một gian hàng làm dịch vụ này. Gian hàng rất đơn giản, một tấm bảng với dòng chữ Sam Acupressure Massage Mobile Service (dịch vụ bấm huyệt, đấm bóp Sam) ở trên cùng.
Trước gian hàng là chiếc bàn con và một ghế chuyên dùng. Một bức màn giăng ngang che kín chiếc giường bên trong.
Người chủ của hàng đang có khách. Khách là người đàn ông lớn tuổi, da trắng đang cởi trần ngồi trên chiếc ghế. Mặt ông ta úp vào một thiết bị hình tròn. Người chủ của hàng - anh Nguyễn Văn Cương, 40 tuổi quê Hải Dương - đang nắn bóp tay cho ông.
Anh Cương đang chăm chú làm việc. Bàn tay anh thật mềm mại điểm đúng những huyệt trên người khách hàng.
Anh Cương đang bấm huyệt cho khách Theo lời anh kể, trước khi qua Australia định cư anh làm nghề đông y chuyên bấm huyệt. Năm 2006, có đợt xuất khẩu lao động cần thợ làm bánh mì. Anh xin đi nên đã phải trải qua một thời gian để học nghề và kết quả anh đã đạt trong đợt ứng tuyển.
Trên đất khách, anh đã hết sức cố gắng để từ một người thợ phụ chỉ sau một năm anh trở thành thợ chính và làm trưởng ca đêm điều hành 5 người thợ. Do làm đêm quá vất vả anh xin chuyển sang một siêu thị tiếp tục giữ vai trò thợ chính trong lò bánh mì.
Trong thời gian này, anh cố gắng học thêm nghề bấm huyệt do người Australia giảng dạy. Lấy được bằng nghề, hàng tuần anh mở cửa hàng ở chợ phiên để có thêm thu nhập và để quảng bá cho nhiều người biết.
Anh Cương cho biết thêm, mỗi ngày làm ở chợ có thể kiếm được khoảng 300 đô Australia. Làm ở đây nhiều người biết xin số điện thoại mời anh về nhà phục vụ. Nhờ vậy anh có thêm nguồn thu cải thiện đời sống gia đình. Vợ anh làm việc ở một nhà hàng. Anh chị có 2 cháu, cháu lớn đang theo học lớp 8.
Những người Việt xa quê ai cũng phải lao động hết sức vất vả mới có được miếng ăn. Nhìn anh Cương, anh Hải, những người lao động ở chợ phiên Brisbane city chúng tôi không khỏi thán phục nghị lực vượt khó của các anh nơi đất khách quê người.
Những sạp dâu ế
Bên trong chợ, càng về trưa khách càng đông. Nhiều sạp hàng bàn không ngơi nghỉ. Thế nhưng tại những gian hàng nông sản, sạp dâu tây vẫn đầy ắp nhưng ít người ghé lại.
Chợ phiên Brisbane city Chúng tôi vô tình cùng một người phụ nữ bước đến. Chị cầm lên một hộp. Nhìn bảng giá, 5$/2 hộp, chị quay lại nói với chúng tôi: "Giá rẻ lắm rồi".
Chị là Thu Phương, định cư lâu năm tại Australia, cho biết, dâu tây là một đặc sản của Australia. Rất nhiều người thích ăn dâu nhưng gần đây đã xảy ra một sự cố làm nhiều người lo ngại.
Chị kể cho chúng tôi nghe về anh Hoani Hearne (21 tuổi) đã cắn trúng một cây kim may khi ăn một quả dâu tây mua tại Strathpine Centre Woolworths, cách Brisbane khoảng 20km.
Thông tin lan truyền, ngay lập tức siêu thị này ngừng bán dâu tây. Sau đó dâu tây Berry Obsession và Berrylicious được mua ở Queensland, New South Wales và Victoria đều bị thu hồi.
"Cũng vì thế - chị Phương nói tiếp - dâu bày bán ở các chợ đều không được bà con ủng hộ dẫn đến tình trạng ế ẩm chưa từng có. Nếu trước đây giá dâu giao động từ 10 - 15$/kg thì nay tại chợ phiên chỉ còn 5$. Vậy mà cũng chẳng ai mua".
Đôi vợ chồng già lựa dâu. Bà nói: "Nên ủng hộ nông dân vì họ khổ lắm". Chúng tôi cầm hộp dâu, trái lớn tươi rói. Đôi vợ chồng lớn tuổi người bản xứ ghé vào. Bà cầm hộp dâu tỏ vẻ hài lòng và nói muốn trồng được trái dâu như thế nay đòi hỏi công sức khá nhiều.
"Nghề nông rất vất vả nên chúng tôi sẽ mua để giúp đỡ họ... Ở đâu cũng thế, nghề nông bán mặt cho đất bán lưng cho trời luôn gặp những chuyện không may mắn", người phụ nữ nói.
Chợ phiên Brisbane city luôn nhộn nhịp. Dòng người mang nhiều quốc tịch vào chợ càng đông hơn. Trong chợ, thức ăn tươi như cá, thịt, hải sản các loại được trưng bày trong những xe đông lạnh.
Món ăn của các vùng miền, các quốc gia tỏa mùi mời gọi khách. Các gian hàng quần áo, đèn cầy, nón hấp dẫn nhiều người.
Một góc chợ phiên: quầy bán đĩa hát cũ Chúng tôi đặc biệt chú ý đến một gian hàng rất trống trải và trầm lặng. Vỏn vẹn 3 chiếc ghế, phía trên có tấm bảng: "Se chân mày chỉ có 13$".
Se lông mày chỉ 13 USD Hai thợ nữ dường như gốc người châu Á đang chăm chút cho 3 vị khách, mặc cho bao người qua lại.
Một sợi chỉ, hai tay người thợ lăn đều trên mặt khách. Người khách nào cũng lim dim đôi mắt. Có lẽ những động tác đó đã ru họ vào giấc mộng...
Làng ăn thịt chó ngày Tết ở Hà Nội: Ế hàng chục mâm cỗ vì đổi món
Do muốn thay đổi thực đơn, một dòng họ ở Yên Trường dùng lợn, bò và gà chế biến cỗ. Tuy nhiên khi khách đến ăn, thấy không có thịt chó họ xin phép ra về khiến nhiều mâm cỗ bị "ế".
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm
- Ví MoMo tặng 1 triệu suất ăn 1 đồng tại Circle K
- Quảng Ninh: Phục dựng Chợ phiên vùng cao Hà Lâu
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Tắm cho cháu gái 5 tuổi, bà ngoại chết sững thấy sưng vùng kín
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
-
Play" alt="Từ vụ tài xế chết trong ô tô, làm sao để thoát ra ngoài khi ô tô chìm dưới nước?"> Từ vụ tài xế chết trong ô tô, làm sao để thoát ra ngoài khi ô tô chìm dưới nước?
-
Hình ảnh củ khoai lang mọc mầm trong lọ nước khiến nhiều người liên tưởng đến bonsai tiền triệu. Tuy nhiên, ít ai biết rằng nó lại có giá rẻ như cho.Thảo nguyên xanh Mộc Châu mê hoặc du khách" alt="Cô nàng trồng khoai lang theo 'phiên bản' bonsai gây bất ngờ"> Cô nàng trồng khoai lang theo 'phiên bản' bonsai gây bất ngờ
-
Hàng triệu người Việt Nam đã có khoảnh khắc không thể nào quên khi cùng nhau dõi theo giây phút VinFast ghi danh Việt Nam lên bản đồ ngành công nghiệp chế tạo xe hơi thế giới. Đúng 15h25 chiều 2/10/2018, sự kiện được trông ngóng nhất nhiều tuần nay - màn ra mắt chiếc xe thương hiệu Việt đầu tiên - trước bao giới quốc tế đã diễn ra tại Paris, sự kiện được tường thuật trực tiếp trên VTV1 cùng nhiều trang báo lớn hàng đầu.
Theo thống kê chưa đầy đủ, nhiều Fanpage đã có số lượt xem lên tới hơn 1 triệu cùng lúc, cùng số lượt like - share - comment tăng một cách chóng mặt.Trong khoảng thời gian từ 15h25 - 16h15 ngày 2/10/2018, người người đều xem VinFast.
Sự tự hào gần như đã chiếm trọn cảm xúc của người Việt khi chứng kiến khoảnh khắc xe ô tô thương hiệu Việt đầu tiên xuất hiện trên sân khấu.
Cảm xúc đó khiến lòng tự tôn dân tộc trở nên mãnh liệt và bùng cháy. Bên cạnh những lời nhận xét đầy cảm xúc về 2 chiếc xe mang thương hiệu Việt còn có những lời nhận xét mang tính phân tích khá tốt.
‘Cơn bão’ VinFast ‘càn quét’ cộng đồng mạng Sự kiện cũng nhận được sự hưởng ứng của hàng loạt sao Việt.
ChiPu nguyện “đi cày, đi cấy” để rước được một “em” VinFast về. Nữ danh ca Hồ Ngọc Hà kêu gọi fan hâm mộ theo dõi sự kiện đình đám này. Quang Đại đã không ngần ngại sang tận Paris để chiêm ngưỡng tận mắt 2 “siêu phẩm” của VinFast. Hoàng tử Vpop Soobin Hoàng Sơn cũng livestream để cùng hoà chung bầu không khí tự hào này. Các chàng trai U23 Quang Hải, Công Phượng, Đức Chinh đến Văn Toàn, Văn Hậu, Tiến Dụng, Nghiêm Xuân Tú... đều trải lòng về “chiếc xe quốc dân” VinFast đã không dừng lại ở sự kiện của một doanh nghiệp mà trở thành một hiện tượng. Mọi ánh nhìn, mọi sự bàn luận đều hướng về câu chuyện lần đầu tiên Việt Nam có một thương hiệu xe tham gia triển lãm xe hơi danh giá bậc nhất thế giới. Đến như Beckham đã phải thốt lên: “VinFast là một phép màu ở Việt Nam”.
Minh Tuấn
" alt="‘Cơn bão’ VinFast ‘càn quét’ cộng đồng mạng">‘Cơn bão’ VinFast ‘càn quét’ cộng đồng mạng
-
Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
-
Mỗi ngày, những người phụ nữ làm nghề phụ xe buýt mải miết trên các tuyến đường của Thủ đô. Họ cũng phải chịu những áp lực, nhọc nhằn không kém các đồng nghiệp nam. Gợi ý cách chọn hoa ý nghĩa cho ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
Tư vấn cách chọn quà 20/10 ý nghĩa
MC điển trai người Nga bất ngờ về nước, không hẹn ngày quay lại VTV
Có mặt tại trụ sở của xí nghiệp xe buýt Thăng Long (thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội) từ sáng sớm, chúng tôi có một ngày trải nghiệm công việc đầy nhọc nhằn của các nữ phụ xe buýt. Làm ca từ 5 giờ sáng đến 2 giờ chiều trên tuyến xe số 106 (xuất phát từ TTTM Aeonmall Long Biên (Long Biên) đến KĐT Mỗ Lao (Hà Đông)), chị Lê Thị Ngọc Ánh (SN 1986, xí nghiệp buýt Thăng Long) thường dậy từ lúc 3 giờ sáng, chuẩn bị đồng phục, đồ dùng cho một ngày mới.
Cứ đều đặn khoảng 4 giờ sáng, chị ra khỏi nhà (quận Long Biên) đến xí nghiệp nhận "lệnh". Sau đó, chị và tài xế di chuyển sang TTTM Aeonmall (Long Biên, Hà Nội) chờ khởi hành. 5 giờ sáng, chiếc xe lăn bánh, bắt đầu đón khách. Sau mỗi điểm dừng, chị Ánh kiểm tra seri vé điền vào "lệnh" (bản thống kê số vé đã bán được trong ca). Chị Ánh chia sẻ khi xe vắng, việc quản lý số lượng hành khách lên xuống "dễ thở" hơn. Tuy nhiên vào giờ cao điểm, người từ dưới đường ùa lên như "ong vỡ tổ", người đứng người ngồi chật kín ở khoang xe, đòi hỏi người phụ xe phải nhanh mắt, nhanh tay. Họ phải di chuyển liên tục để thu tiền vé và đảm bảo an toàn cho hành khách suốt hành trình. Tập vé xe buýt của nữ phụ xe sinh năm 1986. "Ngày mới vào nghề, tôi phải mất 3 tháng làm quen. Suốt thời gian đó, hễ đặt chân lên xe là tôi có cảm giác buồn nôn, chuếnh choáng. Khi về nhà nằm ngủ vẫn còn cảm giác chao đảo", chị Ánh bộc bạch. Ngoài việc quan sát, kiểm đếm lượt người lên, xuống xe, chị Ánh còn có nhiệm vụ phát hiện trường hợp khách gặp sự cố. Trong ảnh là một cậu bé đi cùng mẹ. Thấy cháu đang sốt, khuôn mặt tái xanh, nữ phụ xe đề nghị mọi người nhường ghế đồng thời kiểm tra tình trạng vị khách nhí, đề phòng tình huống xấu nhất.
Hầu hết thời gian trên xe buýt, chị Ánh phải đứng. Hỗ trợ hành khách có con nhỏ xuống xe. Công việc vất vả, luôn chân luôn tay nhưng nụ cười luôn nở trên môi người phụ nữ này. "Đi làm gặp phải không ít tình huống bức xúc nhưng bên cạnh đó cũng có cơ hội tiếp xúc với những vị khách dễ mến, vui tính. Điều đó là động lực để tôi và các đồng nghiệp gắn bó với công việc này", chị Ánh nói.
Theo chị Ánh, những đồng nghiệp nam khi làm phụ xe buýt đã rất vất vả, với phụ nữ còn khó khăn gấp bội phần. Bởi công việc này áp lực cao, nhiều trở ngại, đòi hỏi về sức khỏe. Đặc biệt, vào những ngày "đèn đỏ", các nữ phụ xe không có chỗ để vệ sinh cá nhân. Nhiều lúc buồn vệ sinh, chị chấp nhận nhịn.
Chị Ánh vất vả làm việc trong không gian chật hẹp, đông người. Phút thảnh thơi hiếm hoi của chị Ánh khi xe vắng khách. Chị tâm sự, để kiếm thêm thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho gia đình, ngoài giờ đi làm, chị thường nhận may rèm cửa và sửa chữa quần áo. Hôm nào làm ca chiều, chị Ánh cùng tài xế tranh thủ ăn cơm tại quán gần xí nghiệp buýt Thăng Long. Nếu làm ca sáng, chị tranh thủ ăn sáng ở nhà còn bữa trưa có khi đến 3 - 4 giờ chiều mới ăn. Nữ phụ xe buýt chia sẻ: "Mỗi chuyến chỉ được nghỉ 10 phút, cộng thêm '"định mức" 3 phút về bến sớm và 3 phút rời bến muộn, như vậy chúng tôi có 16 phút để ăn trưa. Khoảng cách giữa mỗi lượt xe chạy là 20 phút, mỗi lượt kéo dài khoảng hơn 1 giờ. Tuy nhiên những ngày đông khách, tắc đường hoặc ngập lụt, lộ trình có thể kéo dài đến gần 2 giờ đồng hồ. Khi đó, chúng tôi không còn thời gian nghỉ, đành để hết ca mới đi ăn cơm. Làm nghề xe buýt, bị đau dạ dày là chuyện bình thường".
Bữa cơm của hai nhân viên xe buýt. Tài xế Vũ Văn Hậu (SN 1980) nói: "Nghề của chúng tôi là làm dâu trăm họ. Lên xe, tài xế thường tập trung tinh thần điểu khiển phương tiện được an toàn. Tất cả những vấn đề xung đột, va chạm trên xe suốt hành trình, các phụ xe đều đứng ra giải quyết. Tôi từng chứng kiến nhiều khách nam thấy phụ xe là nữ có ý gây sự, không tuân thủ theo hướng dẫn của nhà xe. Lúc đó, các chị em đều giữ thái độ mềm mỏng nhưng cương quyết để xử lý". Trong khi đó, chị Lê Thị Minh Vũ (SN 1977), đồng nghiệp của chị Ánh, bộc bạch: "Người ta vẫn cho rằng, phụ nữ làm công việc nào cũng được ưu ái hơn nhưng đã làm nghề phụ xe, chúng tôi cũng phải chịu những áp lưc, nhọc nhằn không kém đồng nghiệp nam".
Chị Vũ mới làm phụ xe gần 1 năm nhưng đã có rất nhiều trải nghiệm. Bản thân là phụ nữ có gia đình, chị cũng thấu hiểu được sự vất vả của các bà mẹ có con nhỏ khi đi xe. Bởi vậy dù xe vắng hay đông khách, nếu ai bế con theo chị thường quan tâm, chú ý hơn. Chỉ đi một chặng đường ngắn nhưng em bé tỏ ra khá quý mến nữ phụ xe sinh năm 1977. Việc khách đi nhầm tuyến hoặc ngủ quên trên xe diễn ra như cơm bữa. Những lúc đó, chị Vũ hướng dẫn khách xuống bắt xe khác tại những tuyến gần nhất. Trước khi bàn giao xe cho ca sau, chị chốt lại số lượng vé đã bán và vé tồn. Vất vả, thu nhập thấp nhưng hai nữ phụ xe vẫn yêu công việc, nếu không họ khó có thể trụ lại lâu dài. Chị Vũ bộc bạch: "Vào dịp lễ, Tết chúng tôi vẫn làm việc bình thường. Ngày 20/10, nhìn những người phụ nữ khác đi chơi cùng chồng con, tôi cũng chạnh lòng nhưng công việc của mình như vậy, biết làm sao được ...".
Người Việt sang Úc hành nghề mát-xa đấm bóp, kiếm 300 đô mỗi ngày
Sang Australia, anh Cương cố gắng học thêm nghề bấm huyệt. Lấy được bằng nghề, hàng tuần anh mở cửa hàng ở chợ phiên để có thêm thu nhập và để quảng bá cho nhiều người biết.
" alt="Những bóng hồng 'thép' trên xe buýt ở Thủ đô">Những bóng hồng 'thép' trên xe buýt ở Thủ đô