Nhận định

Motorola chuẩn bị 4 mẫu 'dế' cho năm mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 06:48:20 我要评论(0)

Theẩnbịmẫudếchonămmớảnh thần bàio nguồn tin này, 4 mẫu di động này sẽ được phân phối qua hãng Verizoảnh thần bàiảnh thần bài、、

motorola-rush-2.jpg

Theẩnbịmẫudếchonămmớảnh thần bàio nguồn tin này, 4 mẫu di động này sẽ được phân phối qua hãng Verizon vào đầu năm 2009. Hiện vẫn chưa có thông tin công bố giới thiệu chính thức về những mẫu di động mới này từ nhà sản xuất Motorola. Tất cả thông tin về 4 mẫu mới này chỉ thông qua những hình ảnh lộ diện. Mẫu di động đầu tiên trong bộ sản phẩm này là Rush 2 với bàn phím Qwerty màu đỏ rực. Tiếp theo là những cái tên ấn tượng với Motorola Flash (tia sáng), Calgary và Inferno (Địa ngục).

Motorola Inferno, thiết kế máy làm người dùng liên tưởng đến mẫu máy Moto Ming đã ra mắt trước đây của hãng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Các đơn vị tăng tốc chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông. 

Thực hiện các nhiệm vụ được giao, các doanh nghiệp viễn thông đã tổ chức chỉnh trang hệ thống cáp thông tin treo trên cột điện; chỉnh trang, bó gọn trên 350km cáp viễn thông trên các tuyến đường ở thành phố Vĩnh Yên, Phúc Yên và trung tâm các huyện; hạ ngầm 15km mạng cáp viễn thông theo các dự án điện tại 8 tuyến trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.

Triển khai Kế hoạch số 229 của UBND tỉnh về chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2023, Sở đã có văn bản giao các đơn vị viễn thông trên tiếp tục chỉnh trang, bó gọn 355 tuyến với tổng trên 300km cáp tại các tuyến đường, tuyến phố các huyện, thành phố; trong đó, ưu tiên các xã xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao.

Năm 2023, Sở tiếp tục giao Viettel Vĩnh Phúc thực hiện chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông tại các tuyến đường của 30 thôn, tổ dân phố xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu. Đến nay, 4 Làng văn hóa trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc đã hoàn thành việc chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông, tạo mỹ quan thôn, xóm để chuẩn bị chu đáo khánh thành thiết chế văn hóa, thể thao dịp Quốc khánh 2/9.

Xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số

Xã Hướng Đạo, huyện Tam Dương là một trong 4 địa phương đầu tiên trên địa bàn tỉnh được lựa chọn thực hiện thí điểm chuyển đổi sốcấp xã. Đến nay, việc thực hiện thí điểm bước đầu mang lại nhiều tiện ích cho chính quyền và người dân.

Trong đó, hạ tầng số của xã đang dần hoàn thiện; 100% thôn có sóng di động 3G, 4G; tỷ lệ người dân sử dụng mạng Internet đạt hơn 80%; 100% cán bộ, công chức của xã được trang bị máy tính, máy in để giải quyết công việc chuyên môn. Việc triển khai các ứng dụng phục vụ xây dựng chính quyền số được chú trọng.

Theo đồng chí Lỗ Tiến Sỹ, Chủ tịch UBND xã: Thực hiện chuyển đổi số, xã thực hiện nghiêm quy trình tiếp nhận và xử lý văn bản điện tử, giúp giảm đáng kể thời gian, chi phí, góp phẩn đẩy mạnh cải cách hành chính ở địa phương. Hiện 100% cán bộ, công chức của xã thực hiện xử lý văn bản trên phần mềm; 100% văn bản được ký số; tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận qua dịch vụ công trực tuyến chiếm trên 90%. 
 

Hệ thống đài truyền thanh thông minh xã Hướng Đạo đã phát huy hiệu quả trong công tác tuyên truyền.

 
Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, xã Hướng Đạo đã được đầu tư đồng bộ hệ thống Đài truyền thanh thông minh; 14/14 thôn được lắp đặt 15 cụm, 30 loa truyền thanh thông minh, góp phần nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền. Hoạt động kinh tế số, xã hội số cũng bắt đầu hình thành tại địa phương, với sàn giao dịch nông sản riêng. Một số mặt hàng nông sản như: Gà thịt, trứng gà, dưa chuột…đã được giới thiệu, quảng bá trên các sàn thương mại điện tử, góp phần tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Toàn xã có hơn 60% cửa hàng kinh doanh cho phép người dân thanh toán bằng hình thức chuyển khoản hoặc quét mã VN-PAY, QR Code; hơn 50% người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh; tỷ lệ người dân có tài khoản thanh toán điện tử đạt hơn 52%. Chuyển đổi số đã góp phần hình thành, xây dựng xã Hướng Đạo văn minh, hiện đại.

Cũng với quyết tâm thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số, thời gian qua, huyện Yên Lạc đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào giải quyết thủ tục hành chính, gắn cải cách hành chính với chuyển đổi số, nâng cao chỉ số hài lòng của người dân và doanh nghiệp.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền trong huyện đã quan tâm đầu tư hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị để kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản với huyện, tỉnh.

Đến nay, 100% cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị cấp huyện, cấp xã đã trang bị máy tính cho cán bộ, công chức làm việc và có kết nối mạng LAN, kết nối mạng số liệu chuyên dùng của Chính phủ; thực hiện tốt các ứng dụng nền tảng chia sẻ, tích hợp dùng chung toàn huyện, tỉnh và sẵn sàng kết nối đến các cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành Trung ương.

Huyện đã lắp đặt hệ thống hội nghị trực tuyến gồm 2 điểm cầu của huyện và 17 điểm tại 17 xã, thị trấn phục vụ các cuộc họp từ Trung ương đến cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, bảo đảm linh hoạt, thuận tiện, hiệu quả.

Công tác chuyển đổi số trên địa bàn huyện đã đạt những kết quả tích cực, 100% cán bộ, công chức có hộp thư điện tử, trừ viên chức thuộc ngành y tế, giáo dục.

Toàn bộ hệ thống văn bản đi, văn bản đến (trừ văn bản mật) được xử lý trên môi trường mạng; hơn 95% cán bộ, công chức được gắn định danh số trong xử lý công việc; gần 35% cuộc họp giữa UBND huyện với các xã, thị trấn, cơ quan, đơn vị được triển khai theo hình thức trực tuyến, góp phần tiết kiệm chi phí, thời gian.

100% đơn vị, xã, thị trấn đã triển khai hiệu quả phần mềm dịch vụ công trực tuyến phục vụ công tác tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính; trong đó, có gần 30% thủ tục hành chính được thực hiện dịch vụ công mức độ 3, 4.

Các Cổng thông tin điện tử đã cơ bản đăng tải công khai các thông tin theo quy định, góp phần minh bạch thông tin của các cơ quan nhà nước và đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân.

Việc ứng dụng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, cải tiến môi trường và phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo hướng hiện đại; tăng năng suất và chất lượng giải quyết thủ tục hành chính, nâng cao chỉ số hài lòng của người dân và doanh nghiệp.

Nhằm xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số, Sở Thông tin và Truyền thông đã chủ động tham mưu UBND tỉnh ban hành nhiều kế hoạch, văn bản, đề án, quan tâm đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng trong công tác chỉ đạo, điều hành và phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Đến nay, hạ tầng công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh không ngừng được hoàn thiện, ứng dụng hiệu quả trong điều hành, xử lý công việc. Nền tảng Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh từng bước được hoàn thiện, tối ưu để thuận tiện nhất cho tổ chức, công dân.

Cán bộ tại bộ phận một cửa các cấp đã chú trọng tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến, thay đổi thói quen sử dụng hồ sơ giấy sang sử dụng hồ sơ điện tử, từng bước hình thành công dân số, xã hội số.

Hiện 100% các cơ quan Đảng, đoàn thể, chính quyền 3 cấp: Tỉnh, huyện, xã và nhiều đơn vị sự nghiệp như: Y tế, giáo dục đã sử dụng chung nền tảng quản lý văn bản điện tử. Trong 6 tháng đầu năm 2023, khối chính quyền có 518.038 văn bản đến và 158.356 văn bản đi trên phần mềm quản lý văn bản. Tỷ lệ ký số trên phần mềm quản lý văn bản của tỉnh khối chính quyền đạt 99%.

Ứng dụng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP tỉnh được cài đặt, vận hành tại Trung tâm Hạ tầng thông tin tỉnh đã thiết lập, kết nối với Trục liên thông văn bản Quốc gia, Cổng thanh toán tập trung Quốc gia và sẵn sàng kết nối đến các cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, Trung ương.

Đặc biệt, từ ngày 01/01/2022, phần mềm một cửa, dịch vụ công trực tuyến VNPT IGate được kết nối, đồng bộ và đã kết nối 719 dịch vụ công trực tuyến toàn trình và dịch vụ công trực tuyến một phần với Cổng Dịch vụ công quốc gia. Tính từ ngày 01/01/2023 - 20/6/2023 đã thực hiện 22.969 giao dịch thanh toán trực tuyến với tổng số tiền gần 2,3 tỷ đồng.

Xác định mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số để tạo nền tảng, cơ sở cho xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, thời gian tới, Sở TT&TT sẽ tập trung xây dựng, hoàn thiện các nền tảng số để chính quyền số vận hành đồng bộ, toàn diện, thống nhất, hiệu lực, hiệu quả trên môi trường thực - số; thúc đẩy xã hội số thông qua việc người dân được trang bị đầy đủ kỹ năng số, tham gia vào quá trình phát triển dữ liệu số, tạo ra giá trị gia tăng trên môi trường thực - số.

Đồng thời, chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông cải tạo, xây dựng và phát triển mới hạ tầng viễn thông thụ động trên địa bàn tỉnh theo hướng tăng cường chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng; phối hợp với Điện lực Vĩnh Phúc thực hiện chỉnh trang, bó gọn cáp viễn thông theo kế hoạch của UBND tỉnh, tập trung vào các xã xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và các Làng văn hóa kiểu mẫu, góp phần xây dựng Vĩnh Phúc văn minh, hiện đại.
 
  Theo Hồng Yến(Cổng Thông tin- Giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc)

" alt="Sở Thông tin và Truyền thông Vĩnh Phúc đi đầu trong thực hiện chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Sở Thông tin và Truyền thông Vĩnh Phúc đi đầu trong thực hiện chuyển đổi số

Hội nghị giao ban lần thứ nhất của cụm thi đua số 9 gồm năm Sở GD-ĐT của năm thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP.HCM vừa diễn ra vào ngày 4/3.

Đánh giá kết quả năm học 2015 – 2016, ông Nguyễn Xuân Trường, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng, trưởng cụm thi đua số 9 cho biết kết quả giáo dục đại trà được giữ vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn ngày càng được quan tâm đầu tư, phát triển. 

{keywords}
Quang cảnh hội nghị (Ảnh Báo Đà Nẵng)

Cả 5 thành phố đều được Bộ GD-ĐT công nhận phổ cập giáo dục cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2. Mạng lưới trường học và quy mô HS ngày càng ổn định và phát triển, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ giáo dục quản lý các cấp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo được chú trọng…

Tuy nhiên, giáo dục đào tạo của năm thành phố còn có những khó khăn, tồn tại nhất định, cần phải nghiêm túc đánh giá. Còn một số ít đơn vị thực hiện chưa đúng quy định của ngành về dạy thêm, học thêm, quản lý thu – chi, vi phạm đạo đức nhà giáo, nội quy, quy chế cơ quan...

20 kiến nghị gửi Bộ GD-ĐT

Ông Trường cũng cho biết qua thực tiễn quản lý và dạy học, các Sở GD-ĐT đã tập hợp 20 kiến nghị, đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét, điều chỉnh cho hợp lý.

Trong số kiến nghị, các Sở đề nghị Bộ GD-ĐT tham mưu với Chính phủ đề xuất với Quốc hội sửa đổi Luật Giáo dục cho phù hợp thực tiễn.

Cụ thể là sửa đổi khái niệm “nhà giáo” để cán bộ quản lý cấp phòng, cấp sở, cấp Bộ được hưởng ưu đãi nghề nghiệp, thâm niên như nhà giáo.

Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi là khó thực hiện.

Đề xuất Chính phủ bổ sung thêm đối tượng xét tinh giảm biên chế là công chức, viên chức bị các bệnh nan y, bệnh hiểm nghèo.

Bộ cần bố trí biên chế giáo viên giảng dạy tiếng Anh và Tin học trong trường tiểu học khi đưa môn tiếng Anh và Tin học thành môn học bắt buộc trong chương trình tiểu học mới.

Đề nghị Bộ GD-ĐT điều chỉnh tăng quy mô số nhóm, lớp trong trường mầm non không quá 25 nhóm, lớp nhằm đảm bảo việc thu nhận trẻ trong các nhà trường (nhất là độ tuổi 12 tháng tuổi đến 18 tháng tuổi) hiện nay và phù hợp với tốc độ tăng dân số cơ học.

Đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét điều chỉnh quy định số tiết giảng dạy của giáo viên Tiếng Anh tiểu học (hiện nay là 23 tiết/tuần) theo hướng giảm số tiết/tuần.

Đối với kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, các Sở cũng đề nghị Bộ GD-ĐT xem xét lại như việc phân công cán bộ làm công tác coi thi (50% giảng viên đại học) chưa hợp lý (bố trí ăn, ở, đi lại,… gây khó khăn cho địa phương).

Việc sử dựng 4 đến 8 mã đề gốc để sinh đề thi của một môn thi là khó đảm bảo tính tương đương và công bằng giữa các thí sinh.

Thời gian thi vào các ngày 22 - 23/6/2017, làm khó khăn cho việc tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 của các địa phương…

Không cần lo lắng quá mức về đề thi quá tầm học sinh

Đối với 20 đề xuất, kiến nghị nói trên, đại diện các Vụ, Cục chức năng của Bộ GD-ĐT đã ghi nhận và đưa ra một số giải đáp ngay tại hội nghị.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa phát biểu tại hội nghị (Ảnh Báo Dân trí)

Theo đó, Sở GD-ĐT các địa phương cần rà soát lại các cuộc thi được đưa vào trường học, chỉ giữ lại những cuộc thi thực sự hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng dạy – học, góp phần rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Cần tránh quá tải, căng thẳng cho cả giáo viên và học sinh…

Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa phân tích Luật Giáo dục đã có riêng một điều về tiêu chuẩn chức danh của từng vị trí, cấp học. Những vụ bạo hành trẻ mầm non vừa qua, khi tìm hiểu ra thì là nhân viên cấp dưỡng đứng lớp hoặc giáo viên được đào tạo sư phạm nghệ thuật.

Đuổi việc họ sau khi xảy ra sự cố thực ra chỉ là giải quyết phần ngọn, không phải là giải pháp căn cơ. Chính vì vậy, bà Nghĩa đề nghị ngành GD-ĐT các địa phương phải thực hiện tốt khâu tuyển dụng, đẩy mạnh công tác dân chủ trong trường học, bồi dưỡng đạo đức nhà giáo cũng như kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm. Cũng cần phải có những biện pháp để chấn chỉnh nề nếp, kỷ cương trong trường học, tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho HS.

Đại diện Bộ GD-ĐT cũng chia sẻ thông tin về chuẩn bị tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2017. Theo đó, cho biết, đề thi THPT quốc gia được xác định đảm bảo mục đích xét tốt nghiệp phổ thông cho học sinh trước, rồi mới xét đến căn cứ xét tuyển đại học, cao đẳng. Do đó không phải lo lắng quá mức về việc đề thi quá tầm học sinh.

Bộ cũng có ngân hàng đề thi trắc nghiệm với sự tham gia biên soạn của 1.600 giáo viên trong cả nước để các trường học, học sinh tham khảo, ôn tập…

Lãnh đạo Bộ cũng đặc biệt nhấn mạnh lại việc trong học kỳ 2 năm học 2016 – 2017 không được để xảy ra tình trạng cắt xén chương trình dạy học, chỉ tập trung vào các môn thi ở các khối lớp cuối cấp...

Phương Chi

" alt="5 Sở Giáo dục gửi 20 kiến nghị với Bộ GD" width="90" height="59"/>

5 Sở Giáo dục gửi 20 kiến nghị với Bộ GD