Hồ Ngọc Hà ngả mũ trước Giang Hồng Ngọc khi cô học trò cũ đã hóa thân thành một ni cô trên sân khấu.
Hồ Ngọc Hà ngả mũ trước Giang Hồng Ngọc khi cô học trò cũ đã hóa thân thành một ni cô trên sân khấu.
Báo cáo tình hình an ninh mạng lĩnh vực công nghệ vận hành năm 2022 được lập dựa trên kết quả cuộc khảo sát hơn 500 chuyên gia OT toàn cầu, trong đó có khoảng 50 chuyên gia tại Việt Nam, đã được Fortinet phối hợp cùng Frost & Sullivan thực hiện. Khảo sát tiếp cận những người nắm giữ các vị trí lãnh đạo chịu trách nhiệm về OT và bảo mật OT, từ các nhà quản lý đến giám đốc điều hành cấp cao. Những người được hỏi đại diện cho các ngành chính sử dụng hệ thống OT như sản xuất, vận tải và hậu cần hay chăm sóc sức khỏe.
Ông Nguyễn Gia Đức cho hay, khi cùng Frost & Sullivan nghiên cứu lĩnh vực OT của Việt Nam, Fortinet nhận được phản hồi khoảng 60% số lượng tổ chức tham gia khảo sát đã phải ngừng hoạt động vận hành, ảnh hưởng đến năng suất khi gặp phải sự cố tấn công an ninh mạng. Có tới 92% trong số đó phải mất hàng giờ hoặc thậm chí là lâu hơn để hoạt động bình thường trở lại.
Cuộc khảo sát chỉ ra rằng 86% các tổ chức không có khả năng hiển thị để kiểm soát tổng thể trong hoạt động an ninh mạng của họ, đồng nghĩa với việc họ không biết hết được những mối đe dọa trong mạng của tổ chức mình. “Mặc dù tin tặc, phần mềm độc hại và email lừa đảo là 3 hình thức tấn công hàng đầu trong năm qua, Ransomware vẫn nổi lên như mối quan tâm lớn nhất vì tính hiệu quả của phương pháp này”, ông Nguyễn Gia Đức nói.
Đại diện Frost & Sullivan, ông Vũ Anh Tiến nhấn mạnh, môi trường kiểm soát công nghiệp tiếp tục là mục tiêu của tội phạm mạng, với 93% tổ chức, doanh nghiệp được khảo sát trên toàn cầu và 96% tổ chức tại Việt Nam có sở hữu hệ thống OT đã ghi nhận sự cố tấn công, xâm nhập trong 12 tháng qua.
Khảo sát cũng chỉ ra rằng việc các hoạt động OT thiếu khả năng kiểm soát tập trung đã làm gia tăng rủi ro bảo mật cho doanh nghiệp, tổ chức. Cụ thể, theo kết quả khảo sát, chỉ 14% đại diện doanh nghiệp tại Việt Nam được hỏi cho biết đơn vị của họ có khả năng kiểm soát tập trung tất cả hoạt động trong hệ thống OT; chỉ 52% tổ chức có thể theo dõi tất cả hoạt động OT từ trung tâm điều hành bảo mật (SOC).
Theo nhận định của các chuyên gia, bảo mật OT đang dần được cải thiện nhưng lỗ hổng bảo mật vẫn tồn tại ở nhiều tổ chức. Tại Việt Nam, báo cáo cho thấy 86% tổ chức có từ 100 thiết bị OT gắn IP đang hoạt động phải đối mặt với những thách thức khi sử dụng nhiều công cụ bảo mật OT, tiếp tục tạo ra nhiều lỗ hổng trong tổng thể hệ thống bảo mật của doanh nghiệp.
Để vượt qua thách thức bảo mật OT, trong báo cáo mới công bố, chuyên gia Fortinet khuyến nghị các tổ chức, doanh nghiệp cần thiết lập “Zero Trust Access”, triển khai giải pháp kiểm soát truy cập mạng – NAC, đồng thời sử dụng những giải pháp cung cấp khả năng hiển thị để kiểm soát tập trung cho hoạt động OT.
“Với nhiều hệ thống công nghiệp được kết nối với mạng, các giải pháp “Zero Trust Access” sẽ đảm bảo việc bất kỳ người dùng, thiết bị hoặc ứng dụng nào không có thông tin đăng nhập và quyền phù hợp đều bị từ chối truy cập vào các tài sản quan trọng; từ đó giúp tổ chức bảo vệ tốt hơn trước các mối đe dọa đến từ cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp”, chuyên gia Fortinet Việt Nam Nguyễn Minh Hải chia sẻ.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực OT cần hợp nhất các công cụ và nhà cung cấp bảo mật để tích hợp trên các môi trường. Nhằm loại bỏ sự phức tạp và giúp đạt được khả năng hiển thị tập trung của tất cả thiết bị, các tổ chức nên tìm cách tích hợp công nghệ OT và IT của họ trên một số ít nhà cung cấp hơn. Bằng cách triển khai giải pháp bảo mật tích hợp, các tổ chức có thể giảm bề mặt tấn công và cải thiện tình trạng bảo mật.
" alt=""/>Môi trường kiểm soát công nghiệp tiếp tục là mục tiêu của tội phạm mạngHà Nội công bố sớm kế hoạch tuyển sinh cho phụ huynh
Tránh chênh lệch chỉ tiêu và số học sinh thực tế
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc đã yêu cầu toàn bộ 29 quận, huyện công khai ngay từ đầu tháng 6 kế hoạch tuyển sinh các lớp đầu cấp từ mầm non, tiểu học tới THCS thay vì chỉ thực hiện yêu cầu thông tin đến phụ huynh học sinh 15 ngày trước khi chính thức tuyển sinh. Đến thời điểm này, Sở GD-ĐT Hà Nội đã công khai trên website của mình gần 20 kế hoạch tuyển sinh của Phòng GD-ĐT các quận, huyện, thị xã vào các trường mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2013-2014.
Theo đó, để đảm bảo công khai, công bằng, khách quan, thuận lợi cho học sinh và phụ huynh học sinh, các trường chủ động phối hợp với các xã, phường, thị trấn trong việc điều tra số trẻ ở độ tuổi trên địa bàn, phân tuyến tuyển sinh hợp lý. Qua đó đảm bảo đủ chỗ cho học sinh, tránh tình trạng quá tải ở một số trường; tuyển sinh thực hiện chủ trương “Ba tăng, ba giảm” (tăng quy mô tuyển sinh, tăng chất lượng công tác tuyển sinh, tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học; giảm số học sinh trái tuyến, giảm số học sinh trên 1 lớp, giảm số lớp đối với những trường có số lớp quá nhiều). Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thị Bích Ngọc yêu cầu rà soát kỹ trước khi công bố do lo ngại có thể xảy ra tình trạng điều tra chưa đầy đủ, dẫn tới phát sinh quá tải khi chỉ tiêu giao về không đủ cho các trường tuyển sinh. Vấn đề này đã từng xảy ra với một số quận huyện trong mùa tuyển sinh năm trước khiến các trường bị động và phải chờ Phòng GD-ĐT xét bổ sung chỉ tiêu cho số học sinh đúng tuyến.
Năm nay, thời gian tuyển sinh các trường mầm non, tiểu học, THCS của Hà Nội bắt đầu từ ngày 1-7 đến hết ngày 15-7-2013. Các trường tuyển sinh theo đúng tuyến đã quy định và tuyệt đối không được tuyển sinh trước thời gian quy định. Sau ngày 15-7, những trường chưa tuyển đủ chỉ tiêu được giao phải báo cáo phòng GD-ĐT. Căn cứ vào tình hình cụ thể của từng trường, phòng GD-ĐT cho phép trường được tuyển bổ sung học sinh cho đủ chỉ tiêu từ ngày 18-7 đến 20-7-2013.
Công khai sớm phương án
Sở GD-ĐT Hà Nội dự báo, có tới 9 điểm “nóng” tuyển sinh năm nay khi số liệu thống kê ban đầu cho thấy riêng với học sinh lớp 1 toàn thành phố đã tăng tới 11.000 học sinh. Các quận, huyện báo cáo số học sinh tăng mạnh trong năm học mới gồm Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Đan Phượng, Ba Vì, Phúc Thọ, Sóc Sơn, Cầu Giấy, Long Biên.
Để đối phó với tình trạng này, phòng GD-ĐT các quận, huyện trên đã có phương án phân tuyến mới để đáp ứng đủ nhu cầu học sinh ra lớp.
Quận Thanh Xuân hiện có 11 trường tiểu học công lập với tổng số chỉ tiêu lớp 1 là 2.755 chỉ tiêu trong khi trên thực tế số học sinh qua điều tra trên địa bàn là 4.187.
Theo kế hoạch của UBND quận Thanh Xuân, trường tiểu học Đặng Trần Côn B tuyển thêm 27 học sinh có hộ khẩu KT1 thuộc cụm dân cư 5A, 5B và cụm 6 phường Hạ Đình, số trẻ em tại khu dân cư số 1 (do nằm trong quy hoạch treo không được nhập khẩu) và một số học sinh có hộ khẩu KT1 thuộc xã Tân Triều ở gần trường theo cam kết đến hết chỉ tiêu quận giao; trường tiểu học Hạ Đình được tuyển học sinh phường Thượng Đình, phường Thanh Xuân Trung thuộc các tổ dân phố cùng phía đường Nguyễn Trãi với trường; trường tiểu học Nguyễn Trãi được tuyển học sinh thuộc phường Khương Mai giáp ranh với trường và số học sinh có nhập hộ khẩu thường trú về phường Khương Mai năm 2013; trường tiểu học Nhân Chính được tuyển học sinh phường Thượng Đình giáp ranh với trường.
Quận Cầu Giấy có 10 trường tiểu học công lập và 6 trường ngoài công lập. Chỉ tiêu số trẻ lớp 1 của quận Cầu Giấy năm 2013 là 4.136 em, trong đó chỉ tiêu cho khối công lập là 3.392 học sinh/64 lớp. Sĩ số trung bình từng lớp được dự kiến từ 50 - 55 học sinh/lớp. Trường Dịch Vọng A có số chỉ tiêu được giao cao nhất: 557 học sinh (trường tuyển sinh khu vực phường Dịch Vọng Hậu), tiếp đến là trường Nghĩa Tân, được giao 500 chỉ tiêu (trường tuyển sinh khu phường Nghĩa Tân và 40 học sinh lớp tiếng Pháp không theo phân tuyến).
Ngoài ra, các quận Long Biên, Hoàng Mai đều đã rà soát và cho biết chỉ tiêu các trường công lập đều đáp ứng được số trẻ dự kiến ra lớp năm học tới.
Theo đó, quận Long Biên có 19 trường tiểu học trong đó số chỉ tiêu lớp 1 năm nay là 4.882 em chia ra 112 lớp trên toàn quận. Đáng lưu ý là số học sinh qua điều tra trên địa bàn là 4.711 em. Như vậy, số chỉ tiêu được giao còn dư ra 171 học sinh so với số điều tra trên địa bàn. Vì vậy, khu vực này có thể tạm coi không còn là điểm “nóng” tuyển sinh như dự báo.
Quận Hoàng Mai tuyển sinh lớp 1 là 6.033 học sinh/137 lớp trong đó, hệ công lập là 5.778 học sinh/129 lớp. Quận Hoàng Mai có 17 trường TH công lập, dự kiến không có chênh lệch giữa số học sinh trên địa bàn với chỉ tiêu được giao cho các trường. Sĩ số của lớp 1 tại các trường TH công lập được dự tính là 44,8 học sinh/lớp.
(TheoDuy Anh/An Ninh Thủ Đô)
" alt=""/>Công khai phương án tuyển sinh đầu cấpSở GD-ĐT cũng lưu ý, để phản ánh thông tin về các hiện tượng thu chi không đúng quy định tại các trường thuộc địa bàn quận, huyện, thị xã nào, đề nghị phản ánh trực tiếp về số điện thoại đường dây nóng của quận, huyện, thị xã đó.
![]() |
![]() |
Thời gian hoạt động của các đường dây nóng từ ngày 15/8 đến ngày 30/10/2018.
Thanh Hùng
UBND TP Hà Nội vừa ban hành công văn về việc thực hiện các khoản thu trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm học 2018-2019. Tuyệt đối cấm việc lợi dụng danh nghĩa Ban đại diện cha mẹ học sinh để thu các khoản thu ngoài quy định.
" alt=""/>Hà Nội công bố 31 đường dây nóng tiếp nhận phản ánh lạm thu