Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
本文地址:http://user.tour-time.com/html/32d891148.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Livyi Bereh Kyiv, 22h00 ngày 25/4: Chủ nhà sa sút
Tuy cuộc hôn nhân không được luật pháp công nhận, Kondo không hề bận tâm. Kondo không phải là người duy nhất cưới vợ ảo, Gatebox, công ty sản xuất thiết bị chiếu ảnh ba chiều của Miku đã cấp hơn 3.700 giấy chứng nhận cho các cuộc hôn nhân “xuyên không gian”.
Trong khi nhiều người coi cuộc hôn nhân là điên rồ, Kondo cho rằng mình là một người đàn ông đã kết hôn bình thường, được vợ đánh thức vào mỗi sáng và tiễn đi làm. Trước khi tan sở, anh cũng gọi cho vợ để thông báo mình sắp đi làm về. Mỗi tối, Kondo ngủ cùng với phiên bản búp bê đã cùng anh cử hành hôn lễ, trên tay búp bê là chiếc nhẫn cưới vừa vặn quanh cổ tay trái.
Kondo đã mua một thiết bị với giá 2.800 USD được phát triển bởi Gatebox, chiếu hình ảnh ba chiều chuyển động của Hatsune Miku, cho phép Kondo tương tác và trò chuyện đơn giản với cô ấy, chẳng hạn như nói "chào buổi sáng" và chào hỏi khi anh ấy về nhà. Thông qua Gatebox, Kondo đã làm cho tương tác của anh ấy với Miku cảm thấy chân thực và trọn vẹn, nhưng thật không may, với việc các dịch vụ Gatebox ngừng hoạt động, điều này có nghĩa là Kondo sẽ không còn có thể nói chuyện với vợ của mình. “Tôi tổ chức lễ cưới vì tôi đã nghĩ rằng mình có thể ở bên cô ấy mãi mãi”, anh tiếc nuối nói. Tuy nhiên, Kondon khẳng định rằng tình yêu của anh ấy dành cho Miku không thay đổi.
Hiện tại, Kondo sống cùng người vợ Miku búp bê kích cỡ người thật, anh vẫn duy trì thói quen nói “Chào buổi sáng” và “Hẹn gặp lại” với vợ mỗi khi đi ra ngoài. Khi ăn tối, anh để vợ ngồi đối diện, còn khi sử dụng máy tính, anh đặt cô ấy ở phía sau để có cảm giác được dõi theo.
Kondo là một thanh niên nghiện hoạt hình, từng có những trải nghiệm hẹn hò không mấy tốt đẹp với những người phụ nữ khác. Họ thậm chí còn nói thẳng vào mặt anh rằng: “Hãy đi chết đi, đồ lập dị!”. Khi đi làm, Kondo bị một đồng nghiệp nữ bắt nạt, khiến anh suy nhược thần kinh và anh quyết tâm không bao giờ kết hôn.
Tất cả đã thay đổi khi anh gặp Hatsune Miku. Anh ấy đã bị thu hút bởi giọng hát trong trẻo của cô. Anh nhớ lại: “Tôi ở trong phòng 24 giờ một ngày và xem video về Miku”. Anh ấy đã nghe những bài hát của Miku như những bài hát ru và có thể ngủ một cách ngon lành. Với sự hỗ trợ tinh thần này, anh ấy đã có thể ra ngoài trở lại và băt đầu làm việc.
Những trường hợp như Kondo được gọi là “Fictosexuality”, thuật ngữ để chỉ cảm giác yêu, say mê hoặc ham muốn tình dục với một nhân vật hư cấu trong sách hoặc trên phim ảnh thay vì người thật.
Kể từ sau đám cưới của mình, thế giới của Kondo đã mở rộng nhanh chóng. Anh nhận được một số lời mời từ một trường đại học để chia sẻ về thế giới manga và anime cũng như những tác động về tinh thần và thể chất của việc kết hôn với một nhân vật ảo.
Hương Dung(Tổng hợp)
">Cuộc sống sau 4 năm của người đàn ông chi 400 triệu cưới vợ ảo
Mặc dù Microsoft đã nhiều lần cảnh báo các doanh nghiệp rằng IE sẽ chính thức ngừng được hỗ trợ trong năm nay, nhưng không phải công ty nào cũng chủ động để đưa ra kế hoạch chuyển đổi sang một trình duyệt khác và Microsoft không muốn các tổ chức, công ty phải đợi đến ngày 15 tháng 6 để rời khỏi IE.
Aelstyn nói rằng “việc chờ đợi điều gì đó xảy ra có thể gây căng thẳng, đặc biệt là với môi trường CNTT phức tạp, đó là lý do tại sao Microsoft khuyến khích các công ty hành động ngay bây giờ bằng cách chuyển trình duyệt sớm nhất có thể."
Để chuẩn bị cho IE “về hưu”, các tổ chức nên đảm bảo rằng đã thiết lập chế độ IE trong Edge để cho phép nhân viên truy cập các trang web phụ thuộc vào IE trong tương lai.
Đồng thời, người dùng cũng có thể sao chép dữ liệu từ IE sang Edge bằng cách truy cập edge://settings/importData từ trình duyệt Edge, sau đó chọn “Microsoft Internet Explorer” từ các lựa chọn trong “Import from”.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, Techradar)
">Microsoft hối thúc người dùng ngừng sử dụng Internet Explorer
Về khả năng đáp ứng, UBND TP cho biết, hiện có 15 dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà ở tái định cư giai đoạn 2021-2025 đang triển khai, có khả năng hoàn thành với 5.219 căn, tương đương khoảng 418.000m2 sàn.
Như vậy, nhu cầu tái định cư, chỗ ở tạm thời của thành phố cần đầu tư xây dựng mới là 1.898 căn, tương đương khoảng 151.840m2 sàn.
Do đó, trong giai đoạn 2021-2025, nếu đầu tư mới 3 dự án tại các khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng tại Hoàng Mai, Đông Anh với khoảng 1.712 căn (tương đương 137.000m2 sàn) sẽ cơ bản đáp ứng nhu cầu tái định cư của thành phố giai đoạn 2021-2025.
Để hoàn thành kế hoạch, UBND thành phố xác định tập trung hoàn thành 15 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư đang triển khai có khả năng hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025; đôn đốc, rà soát việc tiếp tục triển khai 6 dự án đầu tư dự kiến hoàn thành sau năm 2025 với khoảng 400.200m2 sàn nhà ở.
Đồng thời, UBND TP bố trí vốn ngân sách để mua lại một số quỹ nhà ở thương mại phục vụ tái định cư theo phương thức đặt hàng và hoàn trả kinh doanh xây dựng tại một số dự án đầu tư xây dựng nhà ở theo phương thức đặt hàng có quỹ nhà tái định cư phải bàn giao cho thành phố.
Bên cạnh đó, UBND TP đầu tư xây dựng mới 4 dự án với tổng diện tích đất khoảng 5,4ha với 3.617 căn hộ, tương đương 289.360m2 sàn nhà ở; trong đó có 3 dự án dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025.
Về nhu cầu vốn, UBND TP dự kiến cần khoảng 5.251,8 tỷ đồng để hoàn thành phát triển nhà ở phục vụ tái định cư, bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong thời gian thực hiện dự án.
Mới đây, UBND TP Hà Nội có định về việc tạm cấp kinh phí cho quận: Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy để lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng, cải tạo lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Theo đó, tổng kinh phí tạm cấp hơn 22 tỷ đồng từ nguồn điều hành tập trung (kinh phí các nhiệm vụ quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành) đã giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội.
TP Hà Nội yêu cầu UBND quận Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy có trách nhiệm bố trí kịp thời kinh phí lập đồ án quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Liên quan đến tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, vừa qua, trả lời kiến nghị cử tri, UBND TP Hà Nội cho biết, đối với chung cư cũ đã hoàn thành kiểm định và lập quy hoạch chi tiết dự kiến xong trong quý IV/2022 có thể tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án, thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư dự kiến trong quý I/2023, dự kiến khởi công trong quý II/2023.
Với các chung cư cũ còn lại sẽ được cập nhật, bổ sung thành các đợt tiếp theo, triển khai thực hiện song song đồng thời theo kế hoạch và trong những năm tiếp theo; khuyến khích chung cư nào hoàn thành xong kiểm định và quy hoạch thì tổ chức lựa chọn chủ đầu tư triển khai trước.
Xây mới loạt nhà cũ trên đất vàng, Hà Nội cần hơn 5.200 tỷ lo chỗ ở tạm thời
Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
Hiện nay, Morgan Motor là một trong những hãng xe hiếm hoi trên thế giới duy trì cách quản lý và sản xuất dưới hình thức công ty gia đình từng rất phổ biến tại Anh và châu Âu cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX với đa số bộ phận của chiếc xe vẫn được các nghệ nhân chế tác bằng thủ công.
Trước đây, xưởng chế tác này từng đón khoảng 30.000 du khách đến tham quan mỗi năm. Tuy vậy, việc đón khách phải dừng lại từ khi dịch Covid-19 ập đến. Chính vì vậy, hãng xe Anh Quốc này đã làm 1 video với hành trình giống như một tour tham quan tại các phân xưởng của mình, nhưng với góc nhìn thú vị từ Flycam.
Đoạn video đưa người xem đến các vị trí chế tác, lắp ráp và hoàn thiện một chiếc Morgan, cũng như thấy phần nào sự tỉ mỉ, chỉn chu của những người thợ. Mỗi chiếc xe Morgan đều cấu thành từ ba loại vật liệu thiên nhiên cốt lõi: Gỗ, nhôm và da. Chúng qua tay của 150 nghệ nhân và mất thời gian trung bình 6 tháng để hoàn thành.
Ngoài đặc tả một số công đoạn thủ công như chế tạo khung vỏ, hoàn thiện nội thất, may da, sơn,... đoạn video còn lướt qua nhiều chiếc Morgan đời mới đang được sản xuất như Plus Four và Plus 8, và cả chiếc xe thể thao CX-T.
Hoàng Hiệp(theo Carscoops)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sau một thời gian vắng bóng với số lượng hiếm hoi, thương hiệu ô tô Morgan đến từ Anh quốc với đặc điểm lắp ráp và chế tác hoàn toàn bằng tay, bất ngờ được giới đại gia Việt tìm mua trở lại, trong đó có Cường "đô la".
">Ngắm nhà máy 108 năm tuổi của hãng xe Morgan qua góc nhìn Flycam
Việt Nam thêm 4 ca mới, 2 ca ở Mê Linh, 128 người khỏi bệnh
Năm 1978, Mỹ - Trung bình thường hóa quan hệ và Trung Quốc bước vào thời kỳ hội nhập, cải cách và mở cửa, đón nhận những sự hợp tác lớn từ phương Tây. Đây là sự “mở xích” đối với ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc. Chỉ trong vòng 6 năm, số lượng nhà máy sản xuất ô tô tại Trung Quốc đã tăng từ 55 vào năm 1979 lên con số 114 nhà máy vào năm 1985. Những bước phát triển thần tốc này là một nền tảng vững chắc cho ô tô Trung Quốc chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI đầy cơ hội.
Hội nhập quốc tế, ô tô Trung Quốc vươn lên số 1 thế giới
Năm 2001, Trung Quốc chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Từ đây, ngành công nghiệp ô tô nước này bước vào thời kỳ bùng nổ. Góp mặt vào bước tăng trưởng ngoạn mục, ngoài hãng Hồng Kỳ, phải kể đến những ông lớn ô tô hàng đầu của nước này.
Năm 1997, Tập đoàn ô tô Chery được thành lập tại Trung Quốc. Năm 2001, công ty đã dẫn đầu xu thế “xuất ngoại” khi lần đầu tiên đưa các loại ô tô dân dụng mang nhãn hiệu “Made in China” xuất khẩu ra các thị trường quốc tế. Sau 2 thập kỉ, năm 2022, theo báo cáo doanh số của Chery, công ty đã đạt sản lượng 1,2 triệu chiếc ô tô, trong đó 451.337 chiếc được xuất khẩu ra nước ngoài. Tháng 10/2023, doanh số sản xuất của Chery đã đạt tới 200.313 xe, tăng 50,8% so với cùng kỳ năm ngoái. 10 tháng đầu năm 2023, Chery bán tới 1.453.550 xe, tăng 41,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Năm 2005, công ty công nghệ pin BYD lần đầu tiên cho ra mắt mẫu ô tô đầu tiên của mình, chính thức chào sân tới thị trường xe hơi Trung Quốc. Chỉ sau 15 năm phát triển, tới đầu năm 2020, BYD đã bứt phá để trở thành một trong những công ty hàng đầu về xe điện tại Trung Quốc, doanh số liên tục tăng theo cấp số nhân.
Năm 2021, BYD được bán ra trên toàn cầu đạt gần 600.000 chiếc. Năm 2022, doanh số BYD đạt 1,86 triệu chiếc. Số liệu cập nhật gần đây nhất, tháng 10/2023, doanh số xe BYD đã đạt 301.833, tăng gần 39% so với cùng kỳ năm 2022. Trong 10 tháng đầu năm 2023, tổng doanh số bán hàng của BYD đã đạt 2,3 triệu chiếc, tăng 70% so với cùng kỳ năm ngoái. BYD - một nhà sản xuất ô tô Trung Quốc lần đầu tiên đánh bại các hãng xe nước ngoài để trở thành hãng xe bán chạy nhất Trung Quốc và suýt nữa vượt qua Tesla trong quý III/2023 để trở thành công ty xe điện lớn nhất toàn cầu.
Ngoài ra, các liên doanh ô tô Trung Quốc với nước ngoài được thành lập, hợp tác sâu rộng về khoa học công nghệ với chính các nhà sản xuất nổi tiếng trên thế giới, đặc biệt là các hãng ô tô Mỹ đã thúc đẩy công nghiệp ô tô nội địa thăng hạng liên tục. Câu chuyện thành công của liên doanh (SGMW) gồm General Motors (GM), SAIC (Tập đoàn ô tô Thượng Hải) và Wuling (Wuling Motors Liễu Châu) là một minh chứng rõ nét cho sự bắt tay này. Suốt từ năm 2020 tới nay, liên doanh này đã bán ra thị trường trong nước và xuất khẩu trên 1,3 triệu xe Wuling HongGuang MiniEV, xác lập vị trí đứng đầu thế giới về xe điện mini hiện nay.
Về tổng quan toàn ngành, theo trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế CEIC cho biết, vào năm 1997, tổng sản lượng ô tô do Trung Quốc sản xuất chỉ đạt 1.579.699 chiếc. Nhưng tới năm 2017, 2 thập kỉ sau, sản lượng ô tô Trung Quốc sản xuất đã đạt mức cao kỉ lục với 29 triệu chiếc, tăng tới 18 lần. Trong 5 năm tiếp theo đó, do ảnh hưởng của sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, chiến tranh và đặc biệt là sự hoành hành của đại dịch Covid-19 khiến cho sản lượng sản xuất của ô tô Trung Quốc có sự sụt giảm, tuy nhiên vẫn duy trì ở trên mức 20 triệu chiếc.
Năm 2022, Trung Quốc cán mốc 27 triệu ô tô được sản xuất trong năm theo dữ liệu của CEIC và năm 2023, giới quan sát kỳ vọng ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc đang đứng trước cơ hội phá vỡ kỷ lục sản lượng cao nhất lịch sử từng lập được vào năm 2017.
Về xuất khẩu, năm 2022, Trung Quốc xuất khẩu 3,22 triệu ô tô, tăng 56,8% so với năm 2021. Nhờ đó, Trung Quốc đã vượt Đức trở thành nước xuất khẩu ô tô lớn thứ 2 trên thế giới. Trước đó năm 2021, Trung Quốc vượt Hàn Quốc trở thành nước xuất khẩu ô tô lớn thứ 3 trên thế giới.
Năm 2023, ngay từ quý I, lần đầu tiên trong lịch sử, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành nước xuất khẩu ô tô số 1 thế giới. Trong 10 tháng qua, sản lượng xuất khẩu ô tô của nước này đã đạt 3,92 triệu chiếc, tăng 59,7% so với cùng kỳ năm trước. Với đà này, ngôi vị là nước xuất khẩu ô tô lớn nhất thế giới của năm 2023 gần như chắc chắn thuộc về Trung Quốc.
Xe điện và công nghệ pin, chìa khóa thống trị công nghiệp ô tô thế giới
Vượt qua các cường quốc ô tô như Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và Nhật Bản, đất nước Trung Quốc đã thực sự trở thành một đế chế mới, thiết lập lại trật tự thứ hạng trong bản đồ ô tô toàn cầu. Chìa khóa của sự thành công ấn tượng này chính là xe điện và sự chủ động về chuỗi cung ứng, đặc biệt là linh kiện phụ tùng, pin xe cùng với chính sách hỗ trợ đặc biệt của Chính phủ đối với người mua xe điện.
Kể từ giai đoạn 2012 – 2022, Bộ Công Thương Trung Quốc ban hành Nghị định ưu đãi mỗi người mua xe điện tại quốc gia này đều được nhận khoản tiền hoàn trả lên tới 8.300 đô la do chính phủ trợ cấp. Không những vậy, kể từ năm 2014, chính phủ cũng trợ thuế 10% giá trị xe điện đối với những người mua xe điện dưới 41.000 đô la cho tới tận năm 2025 và sẽ tiếp tục giữ mức trợ thuế 5% vào 2 năm sau đó.
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng tập trung đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng mạng lưới trạm sạc rộng khắp nhằm phục vụ xe điện có thể hoạt động một cách thuận tiện nhất. Tính tới tháng 5/2023, tờ The Nikkei của Nhật Bản ước tính, toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc có 6,36 triệu trạm sạc xe điện, chiếm tỉ lệ lớn nhất thế giới.
Tất nhiên, chính phủ Trung Quốc cũng có sự trợ cấp dành cho các nhà sản xuất xe điện trong nước, khuyến khích các cơ quan, tổ chức chính quyền mua xe công vụ và công chức mua xe cá nhân là xe điện để bảo vệ môi trường.
Cùng đó, nhờ tự chủ được pin và các linh kiện phụ tùng khác, ô tô điện Trung Quốc có mức giá trung bình bằng một nửa so với mức giá trung bình của xe điện tại Hoa Kỳ hoặc châu Âu. Hai ông lớn về pin của Trung Quốc là CATL và BYD đang chiếm hơn một nửa thị phần thị trường pin thế giới và là đối tác chính cung cấp cho xe điện của nhiều hãng xe Mỹ và châu Âu. Nói cách khác, Trung Quốc nắm giữ tới 90% chuỗi cung ứng sản xuất xe điện.
Theo tờ China Project, trong năm 2022, Trung Quốc sản xuất tới 64% xe năng lượng xanh cho toàn thế giới, tương đương khoảng 6,7 triệu xe. Trong đó, hơn 5 triệu xe là các loại xe điện của các hãng xe thương hiệu Trung Quốc. Và vì thế, Trung Quốc trở thành nước sản xuất nhiều xe điện nhất. Vị trí thống lĩnh này cũng không thay đổi trong năm 2023. Theo trang Clean Technica, trong tháng 9/2023, có 8/10 mẫu xe năng lượng mới bán chạy nhất là các sản phẩm tới từ những thương hiệu Trung Quốc và chỉ có 2 đại diện của nhà sản xuất Tesla lọt vào danh sách này.
Có thể nói, bằng các chính sách đầu tư chiều sâu về công nghệ, “đi tắt, đón đầu” xu hướng và các ưu đãi đặc biệt của chính phủ, ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc trong hơn 70 năm qua đã phát triển từ số 0 tròn trĩnh trở thành số 1 thế giới, vượt qua hàng loạt các cường quốc ô tô sừng sỏ như Nhật Bản, Mỹ, Anh hay Pháp, vốn đã có lịch sử trăm năm.
Không ít những hãng xe nổi tiếng của Trung Quốc đã và đang rất được đón nhận bởi người tiêu dùng toàn cầu như BYD, SGMW, Geely, GAC, FAW, Great Wall Motors. Những tập đoàn ô tô trăm năm tuổi ở Mỹ, châu Âu đang ngày càng "đuối" trước sự trỗi dậy các tập đoàn ô tô Trung Quốc.
Hùng Dũng
">Công nghiệp ô tô Trung Quốc: Từ vô danh đến dẫn đầu thế giới
友情链接