{Thực đơn giảm cân trong 7 ngày an toàn, hiệu quả}

Bữa phụ ngày thứ 4 có thể là sinh tố chuối và sữa tách kem

Lợi ích

- Ăn nhiều hoa quả và rau hơn: Một trong những lợi ích của chế độ ăn kiêng này là hoa quả và rau được xem là lựa chọn hàng đầu. Chúng giúp ngăn ngừa tình trạng tích trữ mỡ thừa vì có lượng calorie thấp, giàu chất xơ và bạn sẽ có cảm giác no lâu hơn.

- Ăn ít đường hơn: Chế độ ăn kiêng GM không cho phép thêm đường vào đồ ăn hay thức uống và loại bỏ luôn cả đồ uống chứa cồn.

Đường là nguyên nhân dẫn tới một loạt các vấn đề về sức khỏe như béo phì, bệnh tim, tiểu đường type 2. Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh Mỹ khuyến cáo nên hạn chế lượng đường ở mức ít hơn 10% tổng lượng calorie tiêu thụ mỗi ngày.

Chế độ ăn kiêng trên còn mang lại những lợi ích khác như cải thiện làn da, tiêu hóa và trao đổi chất tốt hơn, hạn chế hội chứng ruột kích thích và táo bón.

Rủi ro tiềm ẩn

- Thiếu dưỡng chất quan trọng cho cơ thể: Chế độ ăn kiêng GM không cung cấp đủ nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể như chất béo có lợi hay protein, các loại vitamin, khoáng chất.

Chất béo chuyển hóa có ở nhiều loại đồ ăn chiên nướng làm tăng lượng cholesterol, gây ra các vấn đề sức khỏe, cơ thể chúng ta vẫn cần chất béo bão hòa để vận hành một cách bình thường.

Chất béo bão hòa thường có ở cá hồi, bơ, óc chó, giúp cải thiện lượng cholesterol và mang lại nhiều ích lợi cho sức khỏe.

- Giảm cân trong thời gian ngắn: Chế độ ăn kiêng GM không phù hợp với mục tiêu giảm cân lâu dài, bền vững. Bạn có thể tăng cân trở lại nếu ngừng áp dụng. Ngoài ra, cơ thể có thể bị mất nước, cơ yếu hơn, mệt mỏi, đau đầu, thể lực kém khi tập thể dục.

{thực đơn giảm cân trong 7 ngày dành cho các chị em}

Ngày thứ 7, bạn có thể ăn cơm gạo lứt

Cách thực hiện 

Mỗi người có thể lựa chọn nhóm thực phẩm khác nhau nhưng chủ yếu là hoa quả, rau, thịt và sữa. Theo hướng dẫn, mọi người nên ăn nhiều vào bữa sáng, bữa trưa giảm khẩu phần và rất ít cho bữa tối. Chế độ này vẫn cho phép bạn ăn vặt trong ngày.

Ngoài ra, bạn nên uống nhiều nước để giúp hệ tiêu hóa hoạt động bình thường và ngăn ngừa cảm giác mệt mỏi xuất hiện.

Những ai ăn theo chế độ GM có thể tập luyện ở cường độ nhẹ như yoga. Sau ngày thứ 3, bạn có thể thêm vào lịch trình môn đi bộ hay hoạt động tiêu hao ít calorie. Từ ngày thứ 5 cho tới thứ 7, những bài tập cường độ mạnh mới được khuyến khích thực hiện.

Chế độ ăn kiêng GM cho 7 ngày tiêu chuẩn: 

Ngày 1 - Hoa quả

Bạn có thể ăn nhiều loại hoa quả khác nhau, đặc biệt là các loại dưa, cam bưởi, tránh ăn chuối.

Bữa sáng gồm một quả táo, đồ ăn vặt là quả cam. Bữa trưa, bạn nên dùng một bát dưa hấu, ăn phụ thêm một quả cam. Với bữa tối, lựa chọn là một quả lê hoặc một bát kiwi.

Ngày 2 - Rau củ

Bữa sáng gồm một củ khoai lang hay khoai tây nướng, ăn nhẹ với bắp cải. Bữa trưa ăn salad rau củ (xà lách, rau diếp, cà chua, dưa chuột), ăn kèm một bát bông cải xanh hấp. Bữa tối có thể làm từ cải kale, ăn phụ với dưa chuột.

Ngày 3 - Hoa quả và rau

Bạn dùng một quả táo hay một bát dưa hấu cho bữa sáng, ăn kèm chút khoai tây bi. Bữa trưa nên là món salad, dưa chuột cho bữa phụ. Lựa chọn cải kale là hoàn hảo cho bữa tối, cùng với cà rốt và dưa chuột, dâu tay.

Ngày 4 - Chuối và sữa

Bữa sáng gồm hai quả chuối và một cốc sữa. Bữa phụ có thể là sinh tố chuối và sữa tách kem. Trưa với món súp từ một số loại rau ít calorie, thêm cốc sinh tố chuối cho bữa xế. Vào bữa tối, bạn nên ăn súp rau như trên và một quả chuối.

Ngày 5 - Thịt

Bữa sáng, bạn ăn khoảng 200g thịt (bò, gà) và 2 củ khoai tây. Bữa trưa gồm 220g thịt và 2 củ khoai. Bữa tối có thể lặp lại của bữa sáng.

Ngày 6 - Thịt và rau

Với bữa sáng, bạn có thể chọn 200g thịt với một bát rau. Bữa trưa là 220g thịt và rau. Bữa tối như bữa sáng.

Ngày 7 - Cơm, hoa quả và rau

Bữa sáng gồm một bát cơm gạo lứt và một quả cam hay dưa hấu. Bữa trưa gồm cơm và một cốc nước ép trái cây không đường. Bữa tối, bạn nên ăn cơm và rau.

Huy Vũ(Theo Medical News Today)

Thực đơn giảm cân trong 7 ngàyCó nhiều cách để giảm cân nhưng bạn hãy chọn cho mình một phương pháp chậm nhưng chắc và kiên trì áp dụng." />

Thực đơn giảm cân 7kg trong 1 tuần hiệu quả

Thế giới 2025-04-26 13:02:07 17

Chế độ ăn kiêng GM là gì?ựcđơngiảmcânkgtrongtuầnhiệuquảgia xang dau hom nay

Một số người cho rằng phương pháp này bắt nguồn từ tập đoàn sản xuất xe hơi General Motors (GM) của Mỹ. Họ sáng tạo ra chế độ ăn kiêng GM cho chính nhân viên của mình.

Theo đó, bạn lên thực đơn cho 7 ngày, mỗi ngày chỉ ăn một loại hay một nhóm thực phẩm nhất định.

Chế độ ăn kiêng GM giúp giảm cân bằng cách: 

- Khuyến khích ăn nhiều hoa quả và rau củ, những loại thực phẩm lành mạnh, lượng calorie thấp

- Không ăn những thực phẩm có đường hoặc chế biến sẵn

- Cắt giảm lượng calorie nạp vào cơ thể hàng ngày

Những người theo chế độ ăn kiêng GM giảm được lượng calorie nạp vào so với lượng calorie tiêu hao. Đây có thể xem là cách giảm cân lành mạnh nhất.

Mỗi người có thể trạng khác nhau nên sẽ có kết quả khác nhau khi cùng áp dụng chế độ ăn kiêng GM.

{ Thực đơn giảm cân trong 7 ngày an toàn, hiệu quả}

Bữa phụ ngày thứ 4 có thể là sinh tố chuối và sữa tách kem

Lợi ích

- Ăn nhiều hoa quả và rau hơn: Một trong những lợi ích của chế độ ăn kiêng này là hoa quả và rau được xem là lựa chọn hàng đầu. Chúng giúp ngăn ngừa tình trạng tích trữ mỡ thừa vì có lượng calorie thấp, giàu chất xơ và bạn sẽ có cảm giác no lâu hơn.

- Ăn ít đường hơn: Chế độ ăn kiêng GM không cho phép thêm đường vào đồ ăn hay thức uống và loại bỏ luôn cả đồ uống chứa cồn.

Đường là nguyên nhân dẫn tới một loạt các vấn đề về sức khỏe như béo phì, bệnh tim, tiểu đường type 2. Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh Mỹ khuyến cáo nên hạn chế lượng đường ở mức ít hơn 10% tổng lượng calorie tiêu thụ mỗi ngày.

Chế độ ăn kiêng trên còn mang lại những lợi ích khác như cải thiện làn da, tiêu hóa và trao đổi chất tốt hơn, hạn chế hội chứng ruột kích thích và táo bón.

Rủi ro tiềm ẩn

- Thiếu dưỡng chất quan trọng cho cơ thể: Chế độ ăn kiêng GM không cung cấp đủ nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể như chất béo có lợi hay protein, các loại vitamin, khoáng chất.

Chất béo chuyển hóa có ở nhiều loại đồ ăn chiên nướng làm tăng lượng cholesterol, gây ra các vấn đề sức khỏe, cơ thể chúng ta vẫn cần chất béo bão hòa để vận hành một cách bình thường.

Chất béo bão hòa thường có ở cá hồi, bơ, óc chó, giúp cải thiện lượng cholesterol và mang lại nhiều ích lợi cho sức khỏe.

- Giảm cân trong thời gian ngắn: Chế độ ăn kiêng GM không phù hợp với mục tiêu giảm cân lâu dài, bền vững. Bạn có thể tăng cân trở lại nếu ngừng áp dụng. Ngoài ra, cơ thể có thể bị mất nước, cơ yếu hơn, mệt mỏi, đau đầu, thể lực kém khi tập thể dục.

{ thực đơn giảm cân trong 7 ngày dành cho các chị em}

Ngày thứ 7, bạn có thể ăn cơm gạo lứt

Cách thực hiện 

Mỗi người có thể lựa chọn nhóm thực phẩm khác nhau nhưng chủ yếu là hoa quả, rau, thịt và sữa. Theo hướng dẫn, mọi người nên ăn nhiều vào bữa sáng, bữa trưa giảm khẩu phần và rất ít cho bữa tối. Chế độ này vẫn cho phép bạn ăn vặt trong ngày.

Ngoài ra, bạn nên uống nhiều nước để giúp hệ tiêu hóa hoạt động bình thường và ngăn ngừa cảm giác mệt mỏi xuất hiện.

Những ai ăn theo chế độ GM có thể tập luyện ở cường độ nhẹ như yoga. Sau ngày thứ 3, bạn có thể thêm vào lịch trình môn đi bộ hay hoạt động tiêu hao ít calorie. Từ ngày thứ 5 cho tới thứ 7, những bài tập cường độ mạnh mới được khuyến khích thực hiện.

Chế độ ăn kiêng GM cho 7 ngày tiêu chuẩn: 

Ngày 1 - Hoa quả

Bạn có thể ăn nhiều loại hoa quả khác nhau, đặc biệt là các loại dưa, cam bưởi, tránh ăn chuối.

Bữa sáng gồm một quả táo, đồ ăn vặt là quả cam. Bữa trưa, bạn nên dùng một bát dưa hấu, ăn phụ thêm một quả cam. Với bữa tối, lựa chọn là một quả lê hoặc một bát kiwi.

Ngày 2 - Rau củ

Bữa sáng gồm một củ khoai lang hay khoai tây nướng, ăn nhẹ với bắp cải. Bữa trưa ăn salad rau củ (xà lách, rau diếp, cà chua, dưa chuột), ăn kèm một bát bông cải xanh hấp. Bữa tối có thể làm từ cải kale, ăn phụ với dưa chuột.

Ngày 3 - Hoa quả và rau

Bạn dùng một quả táo hay một bát dưa hấu cho bữa sáng, ăn kèm chút khoai tây bi. Bữa trưa nên là món salad, dưa chuột cho bữa phụ. Lựa chọn cải kale là hoàn hảo cho bữa tối, cùng với cà rốt và dưa chuột, dâu tay.

Ngày 4 - Chuối và sữa

Bữa sáng gồm hai quả chuối và một cốc sữa. Bữa phụ có thể là sinh tố chuối và sữa tách kem. Trưa với món súp từ một số loại rau ít calorie, thêm cốc sinh tố chuối cho bữa xế. Vào bữa tối, bạn nên ăn súp rau như trên và một quả chuối.

Ngày 5 - Thịt

Bữa sáng, bạn ăn khoảng 200g thịt (bò, gà) và 2 củ khoai tây. Bữa trưa gồm 220g thịt và 2 củ khoai. Bữa tối có thể lặp lại của bữa sáng.

Ngày 6 - Thịt và rau

Với bữa sáng, bạn có thể chọn 200g thịt với một bát rau. Bữa trưa là 220g thịt và rau. Bữa tối như bữa sáng.

Ngày 7 - Cơm, hoa quả và rau

Bữa sáng gồm một bát cơm gạo lứt và một quả cam hay dưa hấu. Bữa trưa gồm cơm và một cốc nước ép trái cây không đường. Bữa tối, bạn nên ăn cơm và rau.

Huy Vũ(Theo Medical News Today)

Thực đơn giảm cân trong 7 ngàyCó nhiều cách để giảm cân nhưng bạn hãy chọn cho mình một phương pháp chậm nhưng chắc và kiên trì áp dụng.
本文地址:http://user.tour-time.com/html/32e599712.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài

Vụ sạt lở đã làm hư hại phần lớn nghĩa trang ở thị trấn Camogli, được xây dựng cách đây hơn 100 năm dọc theo các vách đá ven biển. Francesco Olivari, Thị trưởng Camogli, gọi sự cố này là một "thảm họa ngoài sức tưởng tượng".

Theo Giacomo Giampedrone, giám định viên phụ trách bảo vệ dân sự trong khu vực, ước tính khoảng 200 chiếc quan tài đã rơi xuống biển, và mới chỉ có 11 chiếc được kéo lên bờ tính đến chiều 23/2 (giờ Italia). Ông Giampedrone còn cho biết, việc trục vớt số quan tài còn lại "sẽ phụ thuộc vào mực nước biển trong những ngày tới".

{keywords}
Hiện trường vụ sạt lở gần nghĩa trang ở thị trấn Camogli. Ảnh: Văn phòng báo chí vùng Liguria

Hôm 20/2, khi một nhóm công nhân đang tiến hành công tác gia cố vùng bờ biển tại Camogli, thì họ phát hiện nhiều vết nứt trên các vách đá. Họ quyết định ngưng việc bảo trì đồng thời đóng cửa nghĩa trang.

Theo thị trưởng Francesco Olivari, sau khi vụ sạt lở diễn ra, nhóm công nhân đã liên hệ với giới chức văn phòng bảo vệ dân sự vùng Liguria để can thiệp và đánh giá tình hình. Một nhóm nhà địa chất của văn phòng đã sử dụng thiết bị bay không người lái để nắm rõ hơn mức độ thiệt hại, và xác định xem liệu có nguy cơ xảy ra một vụ sạt lở nào khác hay không.

“Các vụ sạt lở xảy ra hiện nay rất khó bị phát hiện hoặc dự đoán. Khu vực trên hay diễn ra hiện tượng này vì địa hình ở đây rất mỏng manh", ông Olivari nói với CNN.

Giám định viên Giacomo Giampedrone cho biết, chính quyền thành phố cảng Genoa đã phong tỏa khu vực ven biển bên dưới nghĩa trang ngay trong đêm 22/2, để ngăn không cho các quan tài bị trôi ra giữa biển.

Sau khi khảo sát địa điểm, giới chức thị trấn hôm 23/2 cho biết họ sẽ tiếp tục công việc trục vớt các quan tài cùng những thi hài được an táng tại nghĩa trang.

Video: Twitter

Việt Anh

Trung Quốc dậy sóng vì sáng kiến mai mối gái ế thành phố cho trai quê

Trung Quốc dậy sóng vì sáng kiến mai mối gái ế thành phố cho trai quê

Đề xuất mai mối giữa phụ nữ ế chồng ở thành phố cho trai nông thôn của một chuyên gia đã làm bùng nổ tranh cãi tại Trung Quốc.

">

Nghĩa trang ở Italia gặp sạt lở, hàng trăm quan tài rơi xuống biển

khai giang.jpg
Hình ảnh Lễ khai giảng tại một trường THCS ở TP Thủ Dầu Một vào sáng 5/9. Ảnh: T.T

Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, nhiều trường học từ cấp tiểu học đến THPT ở Bình Dương vào ngày 5/9 vừa qua có thông báo hạn chế học sinh tham dự Lễ khai giảng với lý do giống nhau là “sân trường chật” hoặc “không đủ ghế ngồi”. Mỗi lớp chỉ được khoảng từ 5 đến 10 em có thành tích học tập tốt hoặc ban cán sự lớp được đi khai giảng, đây cũng là “tiêu chí” mà nhiều trường ở Bình Dương đã áp dụng cho ngày hội tới trường, dù trước đó có một số thông báo là chọn ngẫu nhiên.

Chị P.S.S. (ngụ TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương), có con học lớp 7 Trường THCS Phú Hòa (TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) cho hay, vào ngày 5/9 vừa qua, trong khi bạn học được đến trường dự khai giảng thì con chị đành 'ngậm ngùi' ở nhà. Lớp học của con chị có 5 em được đi dự khai giảng, các em này chủ yếu là cán bộ lớp.

Chị S. cho rằng, khai giảng là dịp quan trọng đối với học sinh, nhà trường nên để các em tham dự đầy đủ để có kỷ niệm về sau. Nếu không đủ chỗ ngồi, nhà trường cũng nên tìm giải pháp khác để đảm bảo khai giảng trọn vẹn cho các em.

khai giang bd.jpg
Học sinh trường THCS Tân Hiệp (TP Tân Uyên) dự Lễ khai giảng dưới mái che sân trường. Ảnh: T.T

Tại TP Thuận An, nhiều phụ huynh có con học tại Trường THCS Trịnh Hoài Đức cũng chia sẻ tình trạng tương tự.

Theo anh L., con anh năm nay học lớp 9 của trường này, từ năm học lớp 6 đến nay cháu chưa được dự khai giảng lần nào, lý do là trường hạn chế số lượng học sinh tham dự dưới 10 người mỗi lớp, trong số này là ban cán sự lớp và học sinh có thành tích học tập cao nhất.

Đáng nói, anh L. cho hay việc lựa chọn người tham dự khai giảng phụ huynh cũng không được biết, đến khi nghe con kể lại là không được tham dự thì gia đình mới hay.

“Tôi cho rằng là học sinh phải được dự lễ khai giảng, sau này các cháu còn có kỷ niệm để nhớ về trường lớp, con tôi cả cấp 2 không biết đến khai giảng là gì” - anh L. chia sẻ.

Trường THCS Tân Hiệp (TP Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) vào sáng 5/9 tổ chức Lễ khai giảng trong không khí rộn ràng khi có sự tham dự của lãnh đạo tỉnh và TP, thế nhưng số lượng học sinh dự lễ khá hạn chế, trong khi trường có diện tích rộng, khang trang vì mới được xây dựng...

Các trường học khác ở TP Dĩ An, TP Bến Cát của tỉnh Bình Dương cũng tổ chức Lễ khai giảng năm học mới theo hình thức tương tự với lý do chung là trường không đủ chỗ ngồi cho học sinh.

Trao đổi với PV, bà Nguyễn Thị Nhật Hằng - Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Dương cho hay, hiện nay nhiều trường học ở Bình Dương có diện tích nhỏ, trong khi số lượng học sinh ngày càng nhiều. Do đó khi tổ chức Lễ khai giảng các trường sẽ chủ động lên phương án phù hợp với tình hình của đơn vị mình.

Bên cạnh đó, một số trường học do mới nhận bàn giao nên việc tập trung đầy đủ học sinh tham dự lễ cũng bị hạn chế, một số khác do điều kiện đi lại không thuận lợi nên học sinh tham dự không đầy đủ.

Cũng theo lãnh đạo Sở, việc hạn chế số lượng học sinh dự khai giảng không phải chủ trương của ngành giáo dục, trước đó Sở cũng đã có hướng dẫn về việc tổ chức Lễ khai giảng cho các cấp trường tại các địa phương trong toàn tỉnh, nội dung gồm phần lễ và phần hội phù hợp với tình hình cụ thể của mỗi cơ sở giáo dục và tâm lý học sinh ở từng cấp học.

“Hiện nay các trường học ở Bình Dương đa phần có diện tích chật, trong khi học sinh mỗi năm một tăng, do đó để tất cả các em học sinh dự lễ đầy đủ sẽ gặp khó, đây cũng là vấn đề mà ngành giáo dục tỉnh đang phải đối mặt, cũng mong người dân chia sẻ khó khăn này cho các trường” - bà Hằng nói.

Nhiều học sinh ở Bình Dương ngậm ngùi vì không được dự khai giảng

Nhiều học sinh ở Bình Dương ngậm ngùi vì không được dự khai giảng

Sau những tháng nghỉ hè, học sinh ở Bình Dương háo hức chờ ngày được tới trường dự khai giảng năm học mới. Tuy nhiên hôm nay, nhiều em phải ngậm ngùi ngồi nhà.">

Vụ không được dự khai giảng ở Bình Dương: Hàng loạt trường học hạn chế học sinh

tsentralnyy bank indonezii prote.jpg
Indonesia tiếp tục thúc đẩy quá trình thử nghiệm chương trình tiền kỹ thuật số quốc gia.

Ngân hàng Trung ương Indonesia báo cáo kế hoạch năm 2024 sẽ bao gồm việc tiến hành thử nghiệm toàn diện tiền kỹ thuật sốcủa Ngân hàng Trung ương (CBDC), với sự hợp tác của các ngân hàng thương mại hàng đầu đất nước. 

Đặc biệt, các trung tâm giao dịch sẽ tập trung vào việc thử nghiệm các khoản thanh toán liên ngân hàng bán buôn bằng cách sử dụng công nghệ chuỗi khối (blockchain) và đồng rupiah kỹ thuật số.

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia Perry Warjiyo cho biết: “Trước đây, chúng tôi đã đưa ra khái niệm cho đồng rupiah kỹ thuật số và bây giờ chúng tôi có kế hoạch thử nghiệm các công nghệ này trên thực tế, cũng như tạo ra cơ sở hạ tầng cần thiết sẽ được sử dụng trong tương lai gần để thanh toán CBDC”. 

Việc triển khai cơ sở hạ tầng tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương trong nền kinh tế của Indonesia sẽ được thực hiện theo giai đoạn. Cơ quan quản lý trước tiên sẽ sử dụng đồng rupiah kỹ thuật số cho các giao dịch trên thị trường tiền tệ, sau đó chuyển sang thử nghiệm việc sử dụng CBDC trong hoạt động bán lẻ. 

Vào tháng 7/2023, Cơ quan quản lý giao dịch hàng hóa tương lai Indonesia (CFTRA) đã công bố ra mắt sàn giao dịch tiền điện tử quốc gia. Nền tảng này sẽ trở thành nền tảng duy nhất tiến hành các giao dịch bằng tài sản kỹ thuật số trong nước.

(theo Bits)

Trung Quốc ‘trảm tướng’ vì gây ra thiệt hại 80 tỷ USD cho ngành game

Trung Quốc ‘trảm tướng’ vì gây ra thiệt hại 80 tỷ USD cho ngành game

Sau khi công bố dự thảo quy định mới về game trực tuyến, cổ phiếu ngành công nghệ Trung Quốc sụt giảm tới 80 tỷ USD vốn hóa và làm xói mòn niềm tin của nhà đầu tư.">

Indonesia thử nghiệm thanh toán bằng đồng rupiah kỹ thuật số trong năm 2024

Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới

{keywords}

Trường học tự do đặt ra những quy tắc riêng

Yuta là một trong số những trẻ “futoko” của Nhật Bản, được Bộ Giáo dục định nghĩa là trẻ em không đến trường trong hơn 30 ngày vì những lý do không liên quan đến sức khỏe hoặc tài chính.

Thuật ngữ này đã được dịch theo nhiều cách như vắng mặt, trốn học, ám ảnh học đường hay bài xích trường học.

Thái độ của người dân Nhật Bản đối với “futoko” đã thay đổi qua nhiều thập kỷ. Năm 1992, hiện tượng này được gọi là từ chối trường học, sau đó được gọi là “tokokyoshi” (có nghĩa là kháng cự). Nhưng vào năm 1997, thuật ngữ này đã thay đổi thành “futoko” mang sắc thái trung tính hơn, có nghĩa là không tham dự.

Ngày 17/10, Chính phủ Nhật Bản cho biết, số lượng học sinh Tiểu học và THCS vắng mặt đã đạt mức cao kỷ lục, với 164.528 trẻ vắng mặt trong 30 ngày trở lên trong năm 2018, tăng từ con số 144.031 vào năm 2017.

Các phong trào trường học tự do bắt đầu nở rộ ở Nhật Bản từ những năm 1980 để đáp ứng số lượng “futoko” ngày càng tăng. Đây là một lựa chọn thay thế được chấp nhận cho giáo dục bắt buộc cùng với việc giáo dục tại nhà, nhưng học sinh sẽ không được cấp bằng công nhận.

Số lượng học sinh theo học các trường tự do đã tăng vọt trong những năm qua, từ 7.424 vào năm 1992 đến 20.346 trong năm 2017 .

Bỏ học có thể gây ra hậu quả lâu dài và có nguy cơ cao là những người trẻ có thể tách mình ra khỏi xã hội, tự nhốt mình trong phòng. Đáng lo ngại hơn, sẽ có số lượng lớn học sinh tự kết liễu đời mình. Năm 2018 là năm có số vụ tự tử ở trường học cao nhất trong 30 năm qua với 332 trường hợp.

Năm 2016, số vụ tự tử của học sinh ngày càng tăng khiến Chính phủ Nhật Bản phải thông qua một đạo luật nhằm ngăn ngừa nguy cơ tự tử của học sinh với các khuyến nghị đặc biệt dành cho các trường học.

Tại sao nhiều trẻ em Nhật Bản lại không muốn đến trường?

Theo một cuộc khảo sát của Bộ Giáo dục Nhật Bản, nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng “futoko” là hoàn cảnh gia đình, vấn đề cá nhân với bạn bè hoặc bị bắt nạt. Nhiều học sinh bỏ học cho biết rằng các em không hòa đồng với bạn bè, đôi khi là mâu thuẫn với cả giáo viên.

{keywords}

Học sinh có thể chọn những hoạt động muốn làm trong các trường học tự do

Đó cũng là trường hợp của Tomoe Morihashi. Cô bé 12 tuổi cho biết: “Em cảm thấy không thoải mái khi ở cùng nhiều người. Cuộc sống học đường thật tẻ nhạt”.

Tomoe mắc chứng câm chọn lọc gây ảnh hưởng rất nhiều đến việc giao tiếp và xuất hiện trước đám đông. Em không thể nói chuyện ngoài phạm vi gia đình và thấy khó tuân theo những quy tắc cứng nhắc trong trường học.

“Quần chỉ một màu, tóc cũng không được nhuộm, dây buộc tóc cũng có màu nhất định và không được đeo chúng lên cổ tay”, cô bé kể.

Nhiều trường học ở Nhật Bản kiểm soát trên mọi khía cạnh về ngoại hình của học sinh, ví dụ như buộc học sinh phải có tóc nâu đen hoặc không cho học sinh mặc quần bó, áo khoác ngay cả trong thời tiết lạnh. Thậm chí trong một số trường học còn quyết định cả màu quần lót của học sinh.

Những quy định này được gọi là “quy tắc đen trong trường học” -  thuật ngữ được sử dụng phổ biến để chỉ các công ty chuyên bóc lột sức lao động của nhân công.

Bây giờ Tomoe cũng giống như Yuta, theo học tại trường tự do Tamagawa ở Tokyo, nơi học sinh không cần mặc đồng phục và tự do lựa chọn các hoạt động của mình theo một kế hoạch được thống nhất giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh. Các em được khuyến khích phát huy kỹ năng và sở thích cá nhân.

Tại trường, có máy tính cho các lớp học tiếng Nhật và Toán, một thư viện đầy ắp sách và truyện tranh. Không khí tại trường thân mật giống như một gia đình lớn. Học sinh có thể trò chuyện cởi mở và chơi cùng nhau.

“Mục đích của ngôi trường này là phát triển các kỹ năng xã hội”, Takashi Yoshikawa – Hiệu trưởng nhà trường nói.

Cho dù đó là thông qua việc học tập, tập thể dục hay chơi trò chơi, điều quan trọng trường học này hướng tới là giúp trẻ thoải mái, không hoảng loạn khi chơi trong một tập thể.

Ông Yoshikawa mở trường vào năm 2010, trong một căn hộ ba tầng nằm ở khu dân cư Fuchu, Tokyo. “Ban đầu, tôi hy vọng sẽ nhận được những học sinh từ 15 tuổi trở lên, nhưng các em đăng ký mới chỉ 7-8 tuổi. Hầu hết các em đều im lặng do mắc chứng câm chọn lọc và không làm gì ở trường cũ”, ông nói và tin rằng vấn đề giao tiếp là căn nguyên của việc từ chối trường học của hầu hết học sinh.

GS. Ryo Uchida, chuyên gia giáo dục tại Đại học Nagoya cho rằng, việc trong lớp có 40 học sinh mỗi năm có thể xảy ra nhiều vấn đề.

Theo GS Uchida, đối với nhiều học sinh, các em không cảm thấy thoải mái trong các lớp học quá đông, nơi các em phải làm mọi thứ với các bạn cùng lớp trong một không gian nhỏ.

Hơn nữa, ở Nhật Bản, trẻ sẽ học cùng nhau từ năm này qua năm khác. Vì vậy, nếu có vấn đề xảy ra, việc đi học sẽ trở thành ám ảnh.

“Do vậy việc xuất hiện các trường học tự do có ý nghĩ rất lớn. Tại đây, trường có xu hướng coi trọng suy nghĩ và cảm xúc của từng học sinh”, GS Uchida nói.

Mặc dù các trường học tự do là một giải pháp thay thế, nhưng các vấn đề trong chính hệ thống giáo dục vẫn là một vấn đề. Theo GS Uchida, việc không chú trọng đến sự đa dạng của học sinh là vi phạm quyền con người.

Vào tháng 8, nhóm chiến dịch “Dự án loại bỏ quy tắc đen trong trường học” đã gửi đơn kiến nghị trực tuyến tới Bộ Giáo dục Nhật Bản được ký bởi hơn 60.000 người, yêu cầu điều tra những quy tắc vô lý trong trường học. Quận Osaka sau đó đã ra quyết định xem xét lại các quy tắc học đường và khoảng 40% trường học đã thực hiện những thay đổi.

Giáo sư Uchida cho rằng Bộ Giáo dục dường như chấp nhận việc học sinh nghỉ học không phải sự bất thường mà là một xu hướng. Ông coi đây là sự thừa nhận ngầm rằng trẻ em “futoko” không phải vấn đề mà là các em đang phản ứng lại hệ thống giáo dục không cung cấp môi trường giáo dục lành mạnh.

Trường Giang (Theo BBC)

3.000 học sinh phải thi lại môn Toán, thanh tra toàn bộ quy trình ra đề

3.000 học sinh phải thi lại môn Toán, thanh tra toàn bộ quy trình ra đề

 - Sau sự việc hi hữu toàn bộ học sinh lớp 9 của quận Thanh Xuân (Hà Nội) phải thi lại môn Toán do có 70% bài thi dưới điểm trung bình, ngày 20/12, UBND quận này đã yêu cầu thanh tra toàn bộ quy trình ra đề.

">

Tại sao ngày càng nhiều trẻ em Nhật Bản không đến trường?

 - Công an có kết luận về việc phụ huynh tố trường mầm non Phú Mỹ cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá.

Trường dưới gầm cầu, tính mạng của trẻ mầm non bị đe dọa

Phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá

Chiều nay, 24/10, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Thắm - Chủ tịch UBND thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa – Vũng Tàu) cho biết, đã yêu cầu cơ quan công an tìm hiểu lại vụ phụ huynh tố trường mầm non Phú Mỹ cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá.

“Báo cáo của công an chung chung, chỉ mới dừng lại ở mức độ tìm hiểu sự việc, chứ chưa xác định được có hay không việc trẻ phải ăn cơm mốc, đầu cá. Tôi yêu cầu phải làm rõ điều này và công an phải chịu trách nhiệm khi công bố” – ông Thắm nói.

Theo ông Thắm, việc có kết luận rõ ràng sẽ giúp phụ huynh tin tưởng, trường mầm non Phú Mỹ sớm ổn định lại.

{keywords}
Phụ huynh phản ánh bữa cơm trưa 9/10 của trẻ không đảm bảo khi ăn cơm mốc, đầu cá

Dự kiến 2-3 ngày tới, công an thị xã Phú Mỹ sẽ có báo cáo lại với UBND thị xã về nội dung sự việc.

Vào hôm qua, công an thị xã Phú Mỹ đã có báo cáo với UBND thị xã, Phòng GD&ĐT sau gần 2 tuần được giao làm rõ phản ánh của phụ huynh về bữa ăn trưa ngày 9/10của trẻ không đảm bảo dinh dưỡng.

Theo công an, qua làm việc, tổ cấp dưỡng của trường mầm non Phú Mỹ nói rằng gạo nấu cơm cho trẻ được vò rồi bỏ lên khay hấp chín. Gạo có màu ngà ngà, không trắng nhưng không có dấu hiệu bị mốc.

Còn cá diêu hồng được nhập nguyên con. Trước khi nấu chín, đã làm cá sạch sẽ, cắt thành 3 phần đầu, mình, đuôi. Sau khi sốt cà chua, cá được chia đều cho các lớp.

Giáo viên chủ nhiệm một số lớp trong trường xác nhận cơm bị khô, có màu ngà ngà. Trong cơm có một số hạt bị xanh hoặc đen chứ không phải cơm bị mốc.

Trước ngày xảy ra sự việc, giáo viên đã có phản ánh với ban giám hiệu tình trạng này và yêu cầu đổi gạo nhưng chưa kịp đổi.

Vào buổi trưa 9/10, khi thấy tình trạng cơm như trên, giáo viên không cho trẻ ăn mà gọi điện cho một số phụ huynh để có hướng giải quyết.

Với món cá đều có phần đầu, mình và đuôi nhưng giáo viên thừa nhận phần đầu nhiều hơn.

Bà Loan – người cung cấp gạo, thực phẩm cho trường mầm non Phú Mỹ cho biết, loại gạo nấu cho trẻ là gạo ruộng, có màu ngà. Trước ngày sự việc xảy ra, bà có nhận được điện thoại của hiệu phó yêu cầu đổi gạo nhưng do việc bận nên chưa thực hiện được.

Ngày 9/10, bà Loan tiếp tục nhận được điện thoại yêu cầu đổi gạo. Khi bà cho xe đến lấy gạo về thì nhiều phụ huynh chặn lại và lấy 1 bao để phản ánh với đoàn thanh tra.

Thời điểm đó, phụ huynh cho rằng gạo nhà trường sử dụng không đảm bảo nên cơ sở đã đưa xe đến để tẩu tán.

{keywords}
Trường mầm non Phú Mỹ

Công an thị xã Phú Mỹ khẳng định không có việc phụ huynh mang cơm mốc, đầu cá từ bên ngoài đưa vào. Cơm và thức ăn được lấy từ các lớp của trường mầm non Phú Mỹ.

Như VietNamNet đã đưa tin, vào trưa ngày 9/10, một số phụ huynh đã kéo tới trường mầm non Phú Mỹ và chứng kiến bữa ăn của trẻ không đảm bảo chất lượng với cơm có màu xanh giống bị mốc và cá diêu hồng sốt cà chua nhưng chỉ có đầu cá, canh cải nấu với thịt nhưng toàn thịt mỡ.

Thời điểm phụ huynh phản ánh, trường mầm non Phú Mỹ đang tiếp đoàn thanh tra về làm việc liên quan tới 11 khiếu nại của giáo viên đối với hiệu trưởng Nguyễn Thị Thanh Liêm.

Các phụ huynh đã mang nồi cơm, nồi cá kho và canh vào phòng đoàn thanh tra làm việc để phản ánh. Chứng kiến sự việc, cán bộ đoàn thanh tra ghi nhận ý kiến phụ huynh, báo cáo sự việc với lãnh đạo thị xã và mời phòng y tế tới lấy mẫu cơm đi kiểm tra.

Vụ trẻ ăn cơm mốc, đầu cá: Điều cấp dưỡng trường khác tới nấu

Vụ trẻ ăn cơm mốc, đầu cá: Điều cấp dưỡng trường khác tới nấu

Do các cấp dưỡng trường mầm non Phú Mỹ xin nghỉ việc khi bị tố cho trẻ ăn cơm mốc đầu cá, chính quyền điều động cấp dưỡng từ các trường khác tới nấu ăn cho học sinh.

">

Kết luận khó hiểu của công an vụ trẻ ăn cơm mốc, đầu cá

 - Điều kiện sinh hoạt ở trường nội trú chật chội, còn thiếu thốn đủ thứ nhưng đối với những đứa trẻ đang học tập ở ngôi trường dưới chân núi Mẫu Sơn, mọi thứ hầu như đầy đủ và vui hơn ở nhà.

{keywords}
Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn cách thị trấn Cao Lộc khoảng 35km. Ảnh: Nguyễn Thảo

Thiếu đủ thứ

Trông có vẻ bạo dạn nhất nhóm, cô bé Dương Múi Nảy chia sẻ, em thích học nội trú hơn vì về nhà phải đi chăn trâu. Nảy đang học lớp 4 ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Em là một trong số 86 đứa trẻ đang học nội trú ở đây.

Trường có 107 học sinh cả cấp tiểu học và THCS thì 100% là người dân tộc thiểu số. Cách đây 2 năm, trường Mẫu Sơn vẫn còn 5 điểm lẻ, có nơi cách điểm chính tới 19km. Có cô giáo từng bật khóc trên đường vào nhà học sinh vì quá xa và vất vả.

Cố gắng đưa tất cả học sinh điểm lẻ về điểm chính, 86 học sinh phải sinh hoạt vỏn vẹn trong 2 căn phòng, mỗi phòng chưa đến 30m2. Mỗi phòng được xếp 10 chiếc giường tầng sát nhau. Cứ 2 giường ghép lại thì mỗi tầng ngủ được 4-5 học sinh.

{keywords}
Mỗi phòng có 10 chiếc giường tầng được xếp sát nhau để nằm 4-5 đứa trẻ/ giường. Ảnh: Nguyễn Thảo

Không gian sinh hoạt chỉ có thế, khu vực vệ sinh tắm rửa còn chật chội hơn. Một nhà vệ sinh 2 gian nam nữ nằm ở cuối dãy phòng học nhưng lại xa dãy phòng nội trú, nên khi “đi nhẹ” các em vẫn sử dụng nhà vệ sinh cũ không có mái che, không có cửa, bên trong lẫn đầy rác.

Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.

Thiếu thốn là thế nhưng khi được hỏi, đứa nào cũng bảo thích đi học hơn. Ít nhất, đến trường chúng được ăn đủ ngày 3 bữa, có thịt có rau, lại có bạn bè để cùng chơi, cùng học. Ở nhà, có khi bạn còn không có mà chơi vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân, cơm thì bữa đực bữa cái.

Qua lời kể của các thầy cô Mẫu Sơn, hầu hết học sinh của trường đều thuộc diện hộ nghèo, trừ con em một số cán bộ xã.

Trong câu chuyện của các thầy cô, họ vẫn nhớ như in hoàn cảnh cùng cực của những học sinh mà mình đã từng đến thăm nhà. “Có em nhà chẳng có gì, lấy tre dựng lên làm giường ngủ. Cả nhà có 2 cái nồi thì 1 cái đứt quai - một để xào rau, một để nấu cơm. Hỏi ‘Sao không đi học?’, em bảo bố mẹ đi làm ở Trung Quốc, em phải nghỉ ở nhà chăm lợn gà. Mà lợn nuôi thuê, không phải của mình. Đến Tết thì người ta trả công một nửa con lợn”.

Có nhà nghèo đến mức cô giáo đến vận động đi học, quý lắm mới nấu nồi cơm và đĩa măng xào, còn bình thường chỉ ăn cháo.

Cô Chỏi - một giáo viên lâu năm ở Mẫu Sơn - nói, mặc dù đi học không mất gì, tiền ăn, học phí đã có Nhà nước hỗ trợ nhưng nhiều gia đình ít người, không có người làm, vẫn muốn con ở nhà. Với người dân ở đây, cho con đi học không mất gì đã là mất đi một nhân công để lên nương rẫy.

Vì thế, những đứa trẻ lên lớp, ăn ở từ đầu tuần tới cuối tuần, ngoài bộ sách giáo khoa, chẳng có gì hết.

{keywords}

Nhà vệ sinh cũ vẫn được đám trẻ sử dụng vì gần khu phòng ở hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Phòng tắm của 86 đứa trẻ ở nội trú. Ảnh: Nguyễn Thảo

Ngoài giờ học chính khóa và học phụ đạo mỗi buổi chiều, tối, các em tha thẩn chơi ở sân trường. Ngoài cổng, mấy cậu bé say mê chơi bắn bi bằng hạt cây rừng. Một cậu nhỏ ôm khư khư chiếc chai nhựa đựng đầy hạt như một kho báu, ngay cả lúc ăn cơm cũng không chịu rời.

Cô Hoàng Thị Tám - giáo viên Tiếng Anh - mới lên Mẫu Sơn được một tháng nhưng đã cảm nhận được sự thiếu thốn cùng cực của những học sinh nghèo nơi núi cao. Cô Tám kể, một hôm mang chiếc bánh mỳ đến lớp nhưng để quên, nguội ngắt. Cô định mang đi bỏ thì có em xin cô bánh mỳ. “Thấy thương vô cùng. Trẻ dưới xuôi thì bắt ăn từng thìa mà trên này các em thèm cả chiếc bánh mỳ nguội ngắt”.

“Những ngày đầu lên trường, tôi mua mấy gói kẹo chia cho các em. Chia xong, các em vẫn xúm xít quanh cô. Nghĩ mà rơi nước mắt”.

{keywords}

Đám con trai chơi bắn bi bằng hạt rừng. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Chai đựng hạt rừng là "kho báu" của cậu bé. Ảnh: Nguyễn Thảo

 

Học 10 chỉ biết 2, 3

Khi được hỏi về những khó khăn nhất của Mẫu Sơn, các thầy cô không nói nhiều về thiếu thốn vật chất, mà lo lắng đến khả năng tiếp thu của các em. Cô Lăng Thúy Mười – giáo viên dạy Tiếng Anh của trường – cho biết: “Nếu như trẻ dưới kia học đến đâu biết đến đó thì trẻ ở đây dạy 10 chỉ biết 2, 3. Khả năng tiếp thu của các em chậm, vì thế các thầy cô phải nỗ lực gấp nhiều lần”.

{keywords}

"Cô bảo phải viết 2 lần bài thơ này" - cậu bé lớp 2 nói. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Tiết 'Văn hóa đọc' ngoài giờ được dạy ở khoảng sân trước phòng nội trú vì không có đủ phòng học. Ảnh: Nguyễn Thảo

7 năm công tác ở Mẫu Sơn, thầy Đức cho rằng có 2 nguyên nhân chính khiến khả năng tiếp thu của các em không tốt bằng học sinh những trường khác, thậm chí là trong cùng huyện.

Thứ nhất là phạm vi tiếp xúc xã hội của trẻ ở đây quá hẹp. Tivi không có, báo đài không xem, tất cả những gì các em biết chỉ là người thân trong gia đình. Thậm chí, bạn bè cũng hiếm vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân.

Nguyên nhân thứ 2 là yếu tố dân trí. “Ngày trước, dân ở đây ít, anh chị em, họ hàng lấy nhau rất phổ biến, con sinh ra bị khuyết tật. Hiện nay, trường Mẫu Sơn có 3 em thuộc diện thiểu năng trí tuệ vì bố mẹ kết hôn cận huyết. Ngoài ra, tuổi kết hôn sớm của bố mẹ (14,15 tuổi) cũng ảnh hưởng tới trí não của các em”.

Dân trí thấp dẫn tới nhiều hệ quả khác. Trời rét, các cô gọi bố mẹ mang quần áo lên cho con nhưng chẳng thấy đâu. Cô lại phải tìm quần áo từ thiện cho con mặc. “Ngày vẫn còn điểm lẻ, con đang ở trong lớp, bố mẹ xuống gọi về đi chăn trâu là chuyện bình thường” – cô Chỏi kể.

Thầy Đức nói thêm, nếu như học sinh dưới xuôi được bố mẹ kèm cặp, hướng dẫn học hành nhiều thì ở đây các em học được gì trên lớp thì biết cái đó. Về nhà, các em có trình độ cao nhất, không ai dạy được. Hầu như người dân Mẫu Sơn chỉ đạt trình độ xóa mù, thậm chí vẫn còn những người không biết chữ.

{keywords}

{keywords}

Những cô bé tha thẩn chơi ở sân trường. Ảnh: Nguyễn Thảo

Thời điểm tôi trở về cũng là lúc 5 phòng học của trường được phá dỡ để xây lên 8 phòng học mới. Đó là niềm vui lớn của thầy trò Mẫu Sơn. Nhưng trong gần một năm học tới đây, các em phải học tạm trong những căn phòng công vụ của thầy cô, còn thầy cô phải ở tạm phòng bảo vệ, phòng họp. Theo thầy Đức, 2 năm nữa phòng nội trú của các em sẽ được xây mới lên 8 phòng theo dự án THCS dành cho những trường khó khăn.

“Những năm trước, tỷ lệ học sinh học tiếp lên cấp 3 rất ít. Nhưng năm ngoái, nhờ vận động, tuyên truyền, 100% học sinh của trường học tiếp lên phổ thông hoặc học nghề. Trường có mời các thầy trường nghề về tư vấn trực tiếp cho các em”.

Mong muốn của thầy Đức chỉ đơn giản là tiếp tục duy trì loại hình nội trú và nhận được sự đầu tư lớn hơn về cơ sở vật chất để thầy cô và các em có chỗ ăn học khang trang, rộng rãi hơn.

{keywords}

Bữa cơm trưa ngày thứ Sáu trước khi về với gia đình. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Một cô bé được mẹ đến đón. Ảnh: Nguyễn Thảo

{keywords}

Balo của cậu bé lớp 1 này là chiếc túi lưới được bố mẹ tự khâu. Ảnh: Nguyễn Thảo

Những đứa trẻ lớp 1 ôn lại bảng chữ cái:

Nguyễn Thảo

Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn

Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn

Chạy xe ôm gần 20 năm, đã đi mòn con đường này, thỉnh thoảng lại gật đầu chào vài người quen trên đường, nhưng ông thú thực: “Từ bản Gianh vào trong trường đấy, tôi chưa đi bao giờ”.

">

Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà

友情链接