za1-dua-san-pham-bao-mat-nganh-co-yeu-vao-cac-bo-nganh-dia-phuong.jpg

Theo Tạp chí An toàn thông tin đưa tin, báo cáo do lãnh đạo Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã trình bày đã đánh giá khái quát tình hình và kết quả công tác quản lý, chỉ đạo trong sử dụng kỹ thuật mật mã và công tác huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ mật mã năm 2017, đưa ra các hạn chế, tồn tại cần khắc phục và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.

Theo đó năm 2017 ngành đã cơ bản hoàn thành kế hoạch triển khai, nâng cấp, tăng cường hệ thống máy mã; hệ thống tổ chức cơ yếu, mạng liên lạc cơ yếu tiếp tục được củng cố, phát triển và điều chỉnh phù hợp; các cơ quan, đơn vị đã hoàn thiện nâng cấp, triển khai, thử nghiệm một số sản phẩm mật mã để triển khai kịp thời, đáp ứng các nhiệm vụ.

Trong ngành cũng tiếp tục triển khai phổ biến, quán triệt Luật Cơ yếu, các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực cơ yếu, xây dựng và sửa đổi các văn bản quán lý, điều hành của ngành Cơ yếu; công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường về nội dung và phương pháp, ngày càng sát với thực tiễn.

Về công tác huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ mật mã, năm 2017 toàn ngành đã thực hiện tốt nhiệm vụ huấn luyện nghiệp vụ theo kế hoạch, tổ chức được hơn 170 lớp tập huấn; chất lượng công tác huấn luyện được củng cố, sát với yêu cầu thực tế; công tác tổ chức, phương pháp và nội dung huấn luyện phù hợp với tính chất công việc, trình độ chuyên môn của người làm công tác cơ yếu.

" />

Đưa giải pháp bảo mật của ngành Cơ yếu vào các bộ, ngành, địa phương

Thể thao 2025-01-17 23:01:49 2

Ngày 20/03/2018 tại Hà Nội,ĐưagiảiphápbảomậtcủangànhCơyếuvàocácbộngànhđịaphươgiá iphone 13 Ban Cơ yếu Chính phủ đã tổ chức Hội nghị "Tổng kết công tác quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã và huấn luyện tại chức ngành Cơ yếu năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018".

za1-dua-san-pham-bao-mat-nganh-co-yeu-vao-cac-bo-nganh-dia-phuong.jpg

Theo Tạp chí An toàn thông tin đưa tin, báo cáo do lãnh đạo Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã trình bày đã đánh giá khái quát tình hình và kết quả công tác quản lý, chỉ đạo trong sử dụng kỹ thuật mật mã và công tác huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ mật mã năm 2017, đưa ra các hạn chế, tồn tại cần khắc phục và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.

Theo đó năm 2017 ngành đã cơ bản hoàn thành kế hoạch triển khai, nâng cấp, tăng cường hệ thống máy mã; hệ thống tổ chức cơ yếu, mạng liên lạc cơ yếu tiếp tục được củng cố, phát triển và điều chỉnh phù hợp; các cơ quan, đơn vị đã hoàn thiện nâng cấp, triển khai, thử nghiệm một số sản phẩm mật mã để triển khai kịp thời, đáp ứng các nhiệm vụ.

Trong ngành cũng tiếp tục triển khai phổ biến, quán triệt Luật Cơ yếu, các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực cơ yếu, xây dựng và sửa đổi các văn bản quán lý, điều hành của ngành Cơ yếu; công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường về nội dung và phương pháp, ngày càng sát với thực tiễn.

Về công tác huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ mật mã, năm 2017 toàn ngành đã thực hiện tốt nhiệm vụ huấn luyện nghiệp vụ theo kế hoạch, tổ chức được hơn 170 lớp tập huấn; chất lượng công tác huấn luyện được củng cố, sát với yêu cầu thực tế; công tác tổ chức, phương pháp và nội dung huấn luyện phù hợp với tính chất công việc, trình độ chuyên môn của người làm công tác cơ yếu.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/33b599878.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên

{keywords} 

Theo RT, bức ảnh chụp nữ y tá trên, mặc bộ đồ bảo vệ bằng nhựa trong suốt, tay cầm khay chứa đầy thuốc, đang chuẩn bị phát cho các bệnh nhân, đã lan truyền với tốc độ chóng mặt sau khi xuất hiện trên nhật báo Tulskie Novosti vào tối qua (19/5).

Bức ảnh được chụp tại một bệnh viện địa phương chuyên về bệnh lây nhiễm ở Tula - thành phố lớn nhất tại vùng Tula, cách Moscow 193km về phía nam.

Các bệnh nhân được cho là không bận tâm tới trang phục của nữ y tá trên song cũng không thể nén được việc nhìn trộm cô gái này, nguồn tin chia sẻ bức ảnh cho hay.

Tuy nhiên, bản thân nữ y tá trên dường như không nhận thức rõ về sự lộ liễu của mình. Cũng theo nguồn tin trên, người phụ nữ trẻ này đã loại bỏ bớt các trang phục không cần thiết vì bị nóng do mặc đồ bảo vệ cả ngày. Cô này có thể không tưởng tượng được trang phục đang mặc trong suốt tới mức như vậy.

Câu chuyện về nữ y tá trên đã mau chóng trở thành tin tức hàng đầu ở Nga, thu hút sự chú ý của giới chức y tế địa phương. Cơ quan y tế vùng đã khiển trách y tá trên vì việc vi phạm các quy định về đồng phục y tế.

Dù bị cơ quan y tế và một số nhà bình luận chê trách, song đa phần công chúng đều đứng về phía nữ nhân viên y tế này. "Tại sao tất cả các bạn lại chỉ trích. Không ai nhận ra việc cô ấy phải ăn mặc như thế vì nóng. Cô ấy đã đúng khi chứng tỏ không thể làm việc trong điều kiện như vậy", một người ủng hộ y tá này cho hay.

Hoài Linh

">

Nga 'nổi bão' vì nữ y tá mặc bikini dưới bộ đồ bảo vệ

Ngày 11/1, trao đổi với VietNamNet, Phó hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Thới Lai (huyện Thới Lai, TP Cần Thơ) Võ Văn Khiếm, xác nhận Ban giám hiệu có nhận được đơn của bà Lê Thị Trắng (63 tuổi) tố bị thầy Nguyễn Duy Linh, giáo viên dạy thể dục của trường đánh gây thương tích. 

{keywords}
Trường THCS thị trấn Thới Lai

Theo đơn trình bày của bà Trắng gửi đến báo chí, nhà bà có mở quán nước giải khát. Khoảng 18h ngày 5/1, thầy Linh cùng hai thanh niên khác xảy ra cự cãi với nhân viên của quán là Võ Thanh Minh.

Thầy Linh đánh Minh ngã xuống, rồi dùng nón bảo hiểm đánh nhiều cái vào vùng mặt, đầu.

Bà Trắng chạy ra ngăn cản thì bị thầy Linh đánh vào vùng mắt chảy máu, phải vào bệnh viện khâu 3 mũi.

"Linh chỉ bỏ đi khi công an đến. Linh là giáo viên mà có hành động côn đồ như vậy thì không thể chấp nhận được, cần phải bị xử lý thích đáng, bồi thường thiệt hại”, bà Trắng trình bày.

Cũng theo bà này, ngoài bị đánh bà còn mất chiếc bông tai trị giá hơn 1,1 triệu đồng. Sau khi vụ việc xảy ra, bà đã làm đơn gửi đến Trường THCS thị trấn Thới Lai và Công an huyện để tố cáo hành vi của thầy Linh.

Theo thầy Khiếm, Ban giám hiệu nhà trường đã mời thầy giáo Linh lên làm việc và lập biên bản. Ngoài ra, thầy Linh cũng đã làm bản tường trình.

“Ngày mai, Ban giám hiệu trường sẽ mời bà Trắng đến để tiếp tục trao đổi về vụ việc này. Trong tường trình thì thầy Linh cho rằng mình say quá nên không biết có đánh hay không, nhưng có thể quơ tay quơ chân trúng bà Trắng”, thầy Khiếm nói.

{keywords}
Bà Trắng, người tố bị thầy Linh đánh

Thầy hiệu phó cũng nói, Ban giám hiệu nhà trường đã đến thăm hỏi bà Trắng. Ngoài ra, cũng khuyên thầy Linh đến gặp bà Trắng để nhận lỗi.

“Nói chung đến nay vụ việc đã ổn. Tuy nhiên, sau khi có kết quả điều tra của ngành chức năng thì nhà trường sẽ dựa vào đó để xử lý vụ việc theo đúng thẩm quyền của nhà trường, còn vấn đề nào ngoài thẩm quyền thì chúng tôi sẽ báo cáo về trên để xử lý.

Quan điểm của trường là thầy Linh sai đến đâu sẽ xử lý đến đó chứ không bao che. Còn hiện tại thì thầy Linh vẫn dạy bình thường”, thầy Khiếm nói và cho biết vụ việc đang được công an xác minh.

Còn đối với Võ Thanh Minh sau khi bị đánh đã được đưa đến trung tâm y tế huyện Thới Lai cấp cứu.

Bà Nguyễn Thị Luôn (mẹ của Minh) cho biết: “Con tôi nằm điều trị ở bệnh viện huyện Thới Lai có biểu hiện nhức đầu nên xin lên bệnh viện tuyến trên chụp MRI. Bác sĩ nói con tôi tụ máu bầm trong não nên giữ lại điều trị. Giờ đầu của nó không cử động được, mặt sưng do bị đánh”.

Bà này còn cung cấp cho báo chí đơn thuốc do bác sĩ của bệnh viện kê đơn với nội dung chẩn đoán: “Tổn thương nông ở phần đầu, vùng chân mày, viêm kết mạc mắt…”.

Thầy giáo bức xúc bị hiệu trưởng đánh vì… không chịu đi nhậu

Thầy giáo bức xúc bị hiệu trưởng đánh vì… không chịu đi nhậu

Bị thầy hiệu trưởng đánh giữa khuya vì tội “không chịu đi nhậu”, nam giáo viên đã đăng tải bức xúc lên mạng xã hội.

">

Thầy giáo ở Cần Thơ bị tố nhậu say đánh người gây thương tích

Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1

Các nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động đang được sử dụng phổ biến tại các nước trong khu vực ASEAN.

Các nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động đang được sử dụng phổ biến tại các nước trong khu vực ASEAN, đặc biệt sau khi các hạn chế di chuyển do đại dịch Covid-19 đòi hỏi phải tăng cường sử dụng kênh mua hàng trực tuyến.

Ngay cả khi hoạt động mua sắm trực tiếp được nối lại, nhu cầu của người tiêu dùng vẫn tiếp tục tạo ra nhiều cơ hội đáng kể cho các doanh nghiệp trong khu vực phát triển ứng dụng thương mại điện tử.

Bên cạnh đó, một số lượng lớn các doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ tại các nước ASEAN đã có thể nắm bắt cơ hội kinh doanh mới thông qua sử dụng nền tảng truyền thông xã hội và nhắn tin trực tuyến. Điều này cho thấy thương mại xã hội, bán hàng qua mạng xã hội đang trở thành 1 kênh bán hàng hữu ích trong khu vực. 

Thực tế, người tiêu dùng đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp vận hành theo một quy chuẩn cao hơn, từ đó, tạo ra một môi trường công bằng và toàn diện, bao gồm cả trên môi trường Internet.

Tuy nhiên, người tiêu dùng được đánh giá luôn ở vị trí yếu thế hơn trong các giao dịch trực tuyến. Vì vậy, Ủy ban điều phối thương mại điện tử ASEAN nhận thấy rằng cần có các quy tắc hiệu quả để bảo vệ người tiêu dùng tốt hơn, quản lý trách nhiệm kinh doanh và cơ chế xử lý đối với các hành vi không công bằng, thiếu trách nhiệm của người bán hàng trực tuyến. 

Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương, trong bối cảnh trên, các nước ASEAN đã thảo luận việc xây dựng Bộ hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử nhằm nâng cao công tác bảo vệ người tiêu dùng trực tuyến trong khu vực. Bộ hướng dẫn đưa ra các nguyên tắc cơ bản bao gồm: Khả năng tiếp cận và tính bao trùm, toàn diện, không phân biệt đối xử; Minh bạch, hiện diện trung thực, công bằng và cho phép lựa chọn.  

Căn cứ những nguyên tắc trên, các nước ASEAN tiếp tục xây dựng các yêu cầu về trách nhiệm riêng lẻ đối với website thương mại điện tử bán lẻ và các nền tảng thương mại điện tử. Cụ thể, các doanh nghiệp bán hàng thông qua website của mình cần xem xét tuân thủ các nội dung như thiết kế giao diện và hạ tầng cho phép lựa chọn để đảm bảo tính tương tác cao giữa người mua và người bán, tránh gây ảnh hưởng hoặc tác động tới quyết định người mua hàng thông qua cách thức hiển thị thông tin, hình ảnh, sản phẩm và quá trình giao kết hợp đồng trực tuyến.

Người bán hàng cũng phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về hiển thị thông tin, cung cấp thông tin sản phẩm cho người mua hàng, tránh việc cung cấp thông tin mập mờ, dễ gây hiểu lầm. Bộ hướng dẫn cũng đưa ra các khuyến nghị về việc xây dựng hợp đồng trực tuyến, bao gồm các điều kiện, điều khoản giao dịch phù hợp với môi trường Internet. Hai trách nhiệm cuối với người bán hàng bao gồm bảo vệ dữ liệu cá nhân của khách hàng và nghĩa vụ giải quyết tranh chấp.

Bộ Hướng dẫn đã đưa ra những nguyên tắc và quy định nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng mua hàng online. (Ảnh minh họa)

Với các nền tảng thương mại điện tử, trách nhiệm đầu tiên của nhà cung cấp dịch vụ là tuân thủ mọi quy định pháp lý tại nước sở tại mà nền tảng đó kinh doanh. Nhà cung cấp dịch vụ đồng thời nên thực hiện các biện pháp tích cực nhằm hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực với người mua do tính phức tạp và sự tham gia của nhiều bên hơn so với việc bán hàng thông qua website thương mại điện tử của chính mình. Chúng ta có thể cân nhắc về việc yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện định kỳ việc kiểm tra các nhà bán hàng trên nền tảng để đảm bảo việc tuân thủ đúng quy định.

Bên cạnh đó, Bộ Hướng dẫn của chỉ ra các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng cần tăng cường hợp tác với nhau và với các nhà cung cấp dịch vụ nền tảng để khắc phục, xử lý các nội dung vi phạm nguyên tắc hoạt động của nền tảng và pháp luật nội địa.

Các nhà cung cấp dịch vụ nền tảng còn cần tăng cường báo cáo và hợp tác với cơ quan có thẩm quyền để xử lý các hành vi vi phạm kịp thời, đồng thời, giải quyết các tranh chấp, khiếu kiện từ người mua hàng.

Cuối cùng, các bên cần xem xét và thúc đẩy quá trình xây dựng, hoàn thiện cơ chế hợp tác giải quyết tranh chấp quốc tế và xuyên biên giới trong bối cảnh TMĐT xuyên biên giới đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trong khu vực. 

Như vậy, Bộ Hướng dẫn đã đưa ra những nguyên tắc và quy định trách nhiệm khuyến khích người bán hàng và nhà cung cấp dịch vụ nền tảng nên tuân thủ trong hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng và xây dựng một môi trường kinh doanh trực tuyến lành mạnh trong ASEAN. 

">

Nâng cao quy chuẩn của các doanh nghiệp thương mại điện tử khu vực ASEAN

Ngày 9/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp với Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, đại diện các lãnh đạo cơ quan: GD-ĐT, Tư pháp, Nội vụ, Ban Dân vận Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội và Văn phòng Chính phủ về một số vấn đề của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. 

Sau cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kết luận:

Trường ĐH Tôn Đức Thắng là cơ sở giáo dục đại học công lập. Mọi hoạt động của Trường phải phù hợp với pháp luật nói chung, pháp luật về giáo dục đại học, về công chức, viên chức nói riêng.

{keywords}
Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Hiện nay, Trường ĐH Tôn Đức Thắng không có Hội đồng trường và nhiều vị trí lãnh đạo, quản lý của Trường không được kiện toàn theo quy định.

Bộ GD-ĐT và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần chỉ đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẩn trương hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý theo đúng quy định để đảm bảo và tạo điều kiện để Trường tiếp tục phát triển.

Giao Bộ GD-ĐT thành lập đoàn công tác do một đồng chí Thứ trưởng Bộ GD-ĐT làm trưởng đoàn với sự tham gia của đại diện các cơ quan liên quan để rà soát, xem xét việc thực hiện các quy định của Luật Giáo dục đại học về thành lập Hội đồng trường và kiện toàn các vị trí lãnh đạo, quản lý của Trường ĐH Tôn Đức Thắng, trên cơ sở đó có kết luận và hướng dẫn thực hiện cụ thể.

Lê Huyền

Vì sao ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng?

Vì sao ông Lê Vinh Danh bị cách hết chức vụ trong Đảng?

Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng duyệt chi nhiều khoản tiền lớn để thực hiện công tác đối ngoại không đúng quy định. Việc chi trả lương, thu nhập có sự chênh lệch lớn giữa một số ít cán bộ lãnh đạo với giảng viên.

">

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vấn đề về Trường ĐH Tôn Đức Thắng

 - Trần Thị Quỳnh Anh sinh năm 1992, là giáo viên dạy Văn tại Trường THPT Trưng Vương, Quận 1, TPHCM.

Trước khi gặp Quỳnh Anh ngoài đời, tôi vào trang cá nhân của cô giáo trẻ này và… sững sờ trước những tấm ảnh mà cô post lên. Trông Quỳnh Anh y hệt như một cô bé cấp 3 lí lắc, xinh tươi cắp xách đến trường, chứ ít giống một cô giáo đứng trên bục giảng.

{keywords}
Học sinh có cảm xúc nhưng bị cố giấu, giáo viên phải khơi dậy cảm xúc thực cho các em. Ảnh: Như Sỹ

 

Quỳnh Anh kể “Nhiều phụ huynh vào trường nhìn mình lạnh lùng lắm, rồi hỏi “Con ơi cho cô gặp...”

“Khó nhất khi một giáo viên Văn khơi gợi cảm xúc của học sinh là gì?”. “Giữa giáo viên với học sinh như có bức tường” – Quỳnh Anh mau mắn trả lời câu hỏi này.

 

“Học sinh nghĩ rằng cô sẽ đọc bài theo kiểu khuôn mẫu, phải viết hoành tráng lên cô mới cho điểm cao.

Nhưng mình nói rằng “Bây giờ có bao nhiêu sách giải, sách bài tập cô cũng thuộc lòng rồi, đừng viết theo cách đó nữa, cô sẽ chấm theo cảm xúc của chính các em”.

Trong giờ học, mình lồng cảm xúc vào. Từ từ rồi học sinh cũng mở lòng, rung động trở lại với môn Văn”.

Cô giáo trẻ có khá nhiều cách lồng cảm xúc. Sau dự án học văn “Tôi yêu tiếng nước tôi” đoạt giải Nhất tại Chung kết hội thi Giáo viên sáng tạo trên nền tảng công nghệ thông tin cấp quốc gia do Bộ GD-ĐT tổ chức năm 2016 là những dự án khác mà Quỳnh Anh thực hiện.

Đó là dự án “Thế giới có bao xa” về văn học nước ngoài, thực hiện với học sinh lớp 10 và lớp 11, cho học sinh mở gian hàng, thuyết trình, vượt “thử thách”, đóng kịch… để tìm hiểu về các quốc gia có tác phẩm được đưa vào chương trình Ngữ văn.

Dạy học liên môn Ngữ văn - Lịch sử, Quỳnh Anh mời các nghệ sĩ nhạc dân tộc tới trình diễn.

Học sinh được trải nghiệm cách đánh đàn, hoặc các em đọc bài ca dao nào, nghệ sĩ chơi đàn bài đó... “Học sinh có cảm xúc nhưng bị tình trạng cố giấu.

Khi học văn, đa phần các em chỉ học vẹt. Cách dạy truyền thống chưa khơi dậy được cảm xúc nơi các em”.

Một dự án mà Quỳnh Anh đang ấp ủ có tên “Người kể chuyện giấc mơ”. Dự án này “liên quan” đến Chí Phèo – nhân vật nhiều khi là… nỗi ám ảnh của học sinh cấp 3.

“Tên dự án có ý nghĩa tìm lại giấc mơ cho Chí Phèo, là giấc mơ về cuộc sống bình thường, giản dị. Mình dự định cho dựng lại một phiên tòa, để luận xem ai là người có tội lớn nhất. Học sinh sẽ đóng vai từng nhân vật, tự bào chữa, tự phán xét. Mình nghĩ rằng nếu làm tốt, học sinh sẽ nắm được tác phẩm, tự đánh giá được theo cách của các em”.

Và một cách khơi gợi cảm xúc đặc biệt khác của cô giáo Quỳnh Anh, đó là từ những đề kiểm tra. Cô nói học sinh sợ nhất đề phân tích, cảm nhận. ra đề như vậy, các em cứ lên mạng đọc thêm, rồi lấy sách này sách kia chép ra để nộp, chính cô chấm bài còn thấy vô nghĩa. Cô cho học sinh xem phim Điều kỳ diệu ở phòng giam số 7 và làm đề bài “Nói về điều kỳ diệu trong cuộc đời”…

Hay đề bài: “Con tưởng tượng mình sẽ viết một lá thư gửi đến cho Ba, Mẹ của mình nói những điều mình muốn nói, nói gì cũng được.

Cô sẽ chấm điểm cho cảm xúc thật nhất của con”…

Nhưng thực ra, Quỳnh Anh tiết lộ năm đầu tiên đi dạy cũng “Cô đọc nha, các con chép nha”.

“Bản thân mình cũng khó chịu với điều đó. Đang giảng phải dừng lại “Cô đọc này, chép vô đi”, mạch cảm xúc bị đứt quãng ngay. Chính mình còn chán nên tìm cách thay đổi. Sau này, mình nghĩ cách làm sao để các con viết được bài bằng chính lời giảng của mình. Cứ về nghĩ, đặt vị trí học sinh thích gì, thì làm điều đó cho các em. Nào là đóng kịch, nói ra cảm xúc, hay gì đó phá cách một chút, dành thời gian cho học sinh trải nghiệm. Những bài kiến thức thì ứng dụng vào thực tiễn luôn đi cho nhanh.

Ví dụ bài học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, sao không cho phân vai? Các con hãy đóng vai một biên tập viên thời sự đi ra ngoài phỏng vấn xem như thế nào. Học về phóng sự thì cho học sinh tự đọc SGK xem định nghĩa ra sao, còn yêu cầu của mình là các con ra ngoài quay một phóng sự 5’ về một vấn đề đang nóng trong xã hội hiện nay. Sau đó, từng nhóm lên chiếu, lý giải tại sao chọn. Học kiểu như vậy, các em học sinh tự tích lũy kiến thức rồi, không cần phải khuôn mẫu.

Mọi người nhìn nghề giáo khuôn mẫu nhưng mình thấy ở đây có đất để sáng tạo. Được học một khóa của Microsoft, thấy Văn cũng “chơi” công nghệ thông tin được chứ không chỉ mấy môn tự nhiên, nên về cải tổ lại mình.

Ngày xưa mình khao khát những điều gì thì nay làm điều đó cho học trò. Với những bài ôn tập, mình không bao giờ gọi các em đứng lên trả bài mà làm các bộ câu hỏi, ứng dụng CNTT làm những trò chơi tương tác. Nhưng vẫn phải dung hòa với cách dạy truyền thống để rèn câu chữ cho học sinh”.

“Liệu khi làm các đề văn “mở tung” kia, các em có vẽ vời ra hoàn cảnh nào đó để làm bài cho… bi thảm, hoặc viết cho hay để lấy điểm cao?” – tôi thắc mắc khi Quỳnh Anh cho xem một vài bài viết của học sinh.

“Không có đâu chị. Học sinh tin cô giáo, nên các em nói thật” – Quỳnh Anh khẳng định.

Vậy làm thế nào để học sinh tin một cô giáo trẻ măng, “chém” tưng bừng trên facebook không kém gì đám trẻ?

“Lớp 10 dạy bằng tình cảm là chính, lên 11, 12, giáo viên phải dùng uy, mình nghĩ vậy đó. Mà mình thì uy gì, nhiều khi học sinh còn tưởng bạn, khi mới đi dạy bảo vệ còn không cho vào, nên em đang “quyết tử” dạy lớp 10” – Quỳnh Anh hồn nhiên chia sẻ “bài học” mà cô tự rút ra sau 5 năm đi dạy.

Còn trẻ, nên những điều cô làm với học sinh cũng rất trẻ, như “tập hợp” cả lớp đi xem phim làm quen đầu năm học, cùng nhảy flashmos với học sinh…

“Đầu năm học, mình cam kết cái gì làm cả lớp thì cô cũng là thành viên trong đó. Học sinh thấy mình đồng hành nên cố gắng”. “Lâu lâu, mình cho học sinh viết vào tờ giấy nhắn những điều nghĩ về lớp, về bạn bè, không cần phải nêu tên. Các con cũng nói thật, nói xấu người này người kia. Sau dó, mình cho người bị nói xấu phản biện, giải thích cho các bạn. Rồi các con cũng hiểu nhau hơn. Nhưng mình cũng nói rằng việc nói xấu giấu tên đơn giản lắm, thích là nói được. Nhưng vấn đề quan trọng là dám mặt đối mặt với nhau. Học sinh của mình sau đó thẳng thắn với nhau hơn, không nói xấu sau lưng nữa”. Quỳnh Anh “than” học sinh cứ gọi hoài. “Cô ơi con cần phải chia sẻ…”, “Cô ơi bạn trai chia tay con rồi”… Mình phải tôn trọng chứ không được coi đó là tình yêu trẻ con, các em sẽ tự ái. Mình phải đối xử với các em như với người lớn ngang vai. Mình phải lắng nghe, để cho nó nói, không thì nó bị áp lực quá”.

Quỳnh Anh cho biết cô quy ước với học sinh nếu ngày hôm đó bị bồ đá, hay cảm thấy mệt mỏi quá, thì nói với cô, cô sẽ cho xuống bàn cuối ngồi… nghỉ ngơi, muốn ngủ muốn chơi gì thì tùy.

“Chứ để nó ngồi học vật vờ quá cũng tội. Nhưng mình yêu cầu ngày hôm sau phải đưa tập vở đã ghi chép đầy đủ ra, nói được những vấn đề trong bài ngày hôm trước. Tức là nó phải tự tìm bạn để hỏi và ghi chép đầy đủ lại bài học. Và mỗi đứa được quyền xuống cuối lớp một lần trong năm học, chứ không phải ngày nào cũng… mệt mỏi với thế giới được”.

Cô kể có hôm thấy đứa nằm khóc, lại hỏi thì nó nói ba mẹ cãi nhau…

“Nó chia sẻ được với mình như vậy vì nó tin. Lớp mình phải có mười mấy trường hợp ba mẹ không ở chung với nhau. Hoặc có trường hợp ở chung nhưng không nói chuyện với nhau, tức là chỉ sống vì con cái... Nghe nó tâm sự mà mình cảm thấy đau thắt. Trời ơi sao nó chịu đựng được chuyện đó vậy”.

Nó viết lá thư cho mẹ, nói “Năm con lên lớp 9, gia đình mình tan vỡ, không phải tan vỡ về mặt hình thức mà tan vỡ về ước mơ và khát vọng của con”.

Nghe đau đớn khủng khiếp, tại sao một đứa trẻ như vậy lại phải chịu đựng điều đó. Nó còn sợ nói gì mẹ cũng tổn thương nên chỉ biết khóc một mình trên phòng.

Nó còn viết có những lúc sắp trầm cảm đến nơi, nhưng nếu như thế thì mẹ nó sẽ khốn đốn như thế nào, thế là nó lại tự vực mình dậy. Một đứa trẻ lớp 10 nghĩ đến những điều như vậy. Trong khi cuộc sống êm đềm, mình chả bao giờ nghĩ tới, bảo sao không thương cho được”…

Xen giữa cuộc trò chuyện của chúng tôi là hàng chục cuộc điện thoại của một cô bé, hỏi cô giáo từng ly từng tí về cách thức làm một bài thực hành vật lý…

Cô lắng nghe và kiên nhẫn giải thích, hướng dẫn qua mỗi lần em gọi.

“Học sinh thụ động lắm, thụ động tất cả mọi thứ, cứ phải dắt tay chỉ việc từng tí một” – Quỳnh Anh nhận xét. Theo cô, phụ huynh hiện nay đóng vai trò chủ động quá nhiều. “Có lần mình cho phụ huynh viết thư gửi con, có người viết là “Việc của con là học thật tốt, thế giới để ba mẹ lo”. Mình không hiểu ý cụ thể của phụ huynh ra sao, nhưng một mặt mình thấy như vậy dễ thương, mặt khác cũng thấy ba mẹ lo cho con nhiều quá. Với đa phần phụ huynh, con không cần phải làm gì hết, để ba mẹ lo cho, con chỉ việc học thôi. Điều này khiến nhiều đứa ngơ ngơ như ở trên mây. Đi về cơm để sẵn, ăn xong lên phòng học, học xong đi ngủ…”.

5 năm đi dạy, lương của cô giáo trẻ được 4 triệu đồng. “Này nhé, năm đầu về trường mình hưởng lương tập sự được 2,75 triệu đồng, năm sau lên 3,2 triệu đồng. Rồi mấy năm qua lúc thì lên lương cơ bản, khi thì được lên bậc, nên bây giờ lương của mình được 4 triệu. Mình làm thêm đủ thứ như bán trú, dạy tăng tiết... thì tổng thu nhập được gần 7 triệu đồng” – Quỳnh Anh nhẩm tính.

“Nhiều khi nghĩ trời ơi sao bèo bọt quá! Trời ơi sao… yêu nghề vậy! Nhưng cứ mỗi khi cảm thấy mất đi cái gì đó với nghề thì mình lại có học trò. Học trò dễ thương lắm. Có trường tư cũng mời mình về, họ trả lương cao chứ, nhưng mình nghĩ học sinh trường quốc tế không cần những điều sáng tạo, những điều mở ra như mình đang làm, vì ở đấy các em đã quá đầy đủ rồi. Mình chỉ nghĩ đơn giản học sinh trường công cần mình hơn nên ở lại, cứ vậy mà đi với nghề”.

Bài: Ngân Anh Ảnh: Nguyễn Như Sỹ

">

Cô giáo trẻ làm rụng động trái tim học trò bằng nhiều đổi mới sáng tạo

友情链接