Nhận định, soi kèo Nữ CF Monterrey vs Nữ Pachuca, 10h00 ngày 16/9

Kinh doanh 2025-04-29 21:12:03 3692
ậnđịnhsoikèoNữCFMonterreyvsNữPachucahngàbi-a   Hoàng Ngọc - 15/09/2023 13:27  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://user.tour-time.com/html/33d594448.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hải Phòng, 17h00 ngày 27/4: Thắng tiếp lượt về

Tuấn Hưng hé lộ cách trả lương cho HLV The Voice 2015

Năm nay vì ngày ông Táo rơi vào thứ 2 đầu tuần nên chị Giang quyết định làm lễ cúng vào trưa ngày 21 âm lịch. 

{keywords}
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo của chị Tô Hưng Giang gồm các món: Tôm hấp sả, đậu phụ bao bố, canh ngô sườn củ quả, giò hoa, há cảo tôm thịt, rau quả thập cẩm xào nõn tôm, gà luộc, xôi gấc cá chép. Ảnh: NVCC

 

{keywords}
Mâm cỗ của chị Giang nhận được không ít lời ngợi khen về sự tỉ mỉ, chu đáo và khéo léo khi bày trí. Xôi gấc đỏ được chị tạo hình 3 con cá chép, củ quả luộc cắt tỉa hình bông hoa. Ảnh: NVCC

 

{keywords}
Mâm cỗ khác do chị Hưng Giang làm.

 

{keywords}
Vào năm ngoái, mâm cỗ của chị Giang cũng từng thu hút sự quan tâm của mọi người. Là người có đam mê với nấu nướng,  mỗi mâm cơm cúng đều được chị Giang 'biến hóa' thành bức tranh đầy màu sắc như thế này.

 

{keywords}
Chị Thi Vũ (Cầu Giấy - Hà Nội) chuẩn bị mâm cỗ cúng đơn giản nhưng bày trí rất khéo léo. 

 

{keywords}
Ngoài thịt gà, bánh chưng, nem rán, mâm cỗ nhà chị Thi Vũ có thêm món tôm hấp và khoai lang kén.

 

{keywords}
Mâm cỗ cúng 23 tháng Chạp nhà chị Vũ Trang có 2 chú cá chép bằng xôi gấc và xôi đỗ.

 

{keywords}
Chị Vũ Trang cho biết, để tạo hình cá chép rất đơn giản. Chỉ cần sử dụng khuôn đúc hình cá chép, đồ xôi, sau đó nén vào khuôn và dùng hai hạt đỗ đen làm mắt cá.

 

{keywords}
Qua bàn tay khéo léo của chị em, những món ăn truyền thống trở nên hấp dẫn hơn. Ảnh: Nghĩa Nguyễn.

 

{keywords}
Mâm cỗ cúng Táo quân bao gồm gà, xôi, giò và một số món ăn khác tùy theo điều kiện kinh tế của các gia đình. Ảnh: Nghĩa Nguyễn.

 

{keywords}
3 con cá chép sống là thứ không thể thiếu trong lễ vật cúng Táo quân của các gia đình. Theo dân gian, đây là phương tiện để 3 vị thần Thổ công, Táo quân và Thổ Kỳ về chầu trời. Ảnh: Trang Nguyễn.

 

{keywords}
Bất cứ ai chiêm ngưỡng mâm cỗ này đều phải trầm trồ vì sự tỉ mỉ của chị Thúy Nga.

 

{keywords}
Mâm cỗ chay cúng Táo quân của một gia đình phật tử. Trên mâm có thêm món chè đỗ xanh. 

 

{keywords}
Anh Mạnh Hùng, chủ một cơ sở nấu cỗ thuê tại Hà Nội cho biết, vào những dịp này, bên anh thường nhận đơn đặt hàng trước cả tháng. Trong ảnh là món cua biển sốt trong mâm cỗ cúng Táo quân có giá 1,5 triệu đồng, được anh chuẩn bị cho khách ở quận Long Biên (Hà Nội).

 

Lễ cúng và bài cúng Táo quân theo hướng dẫn của GS Lương Ngọc Huỳnh

Lễ cúng và bài cúng Táo quân theo hướng dẫn của GS Lương Ngọc Huỳnh

 GS Lương Ngọc Huỳnh đưa ra một số lưu ý để các gia đình chuẩn bị cho lễ cúng Táo quân được chu đáo, đầy đủ.

">

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đẹp ngỡ ngàng của chị em công sở

Được xây dựng vào thập niên 60 của thế kỷ trước, trại phong Đá Bạc (xã Minh Phú, Sóc Sơn, Hà Nội) thuộc quản lý của bệnh viện Da liễu Hà Nội từng là nơi chăm sóc, điều trị cho hàng trăm bệnh nhân mắc bệnh phong.

Xem Video:

Năm 2013, UBND TP Hà Nội quyết định di dời trại về nơi khác. Từ lúc đó, nơi này chìm dần vào quên lãng.

{keywords}
Trại phong Đá Bạc nằm dưới chân núi, nay bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm

Trước khi di dời, cả trại còn khoảng 20 bệnh nhân. Tuy nhiên, 10 người trong số đó vẫn bám trụ nơi này vì những nỗi niềm riêng. Gần nửa thế kỷ gắn bó với mảnh đất khô cằn này, nơi đây đã trở thành một phần máu thịt trong họ. Sau khi 3 cụ qua đời, hiện trại phong chỉ còn 7 người.

Bản án “tử” giáng lên cuộc đời cô gái mồ côi

Trại nằm im lìm dưới chân núi, muốn vào phải băng qua nghĩa địa lạnh lẽo và con đường sỏi đất. Nơi đây là những khu nhà tiêu điều, xuống cấp, xung quanh cỏ dại mọc um tùm, phủ lên trại một màu ảm đạm.

{keywords}
Dãy nhà ở hoang lạnh, xuống cấp.

Bà Lê Thị Liên (82 tuổi - quê Hà Nội) ngồi co ro trước hiên nhà. Thấy có người hỏi thăm, đôi mắt mờ đục của bà ánh lên niềm vui rồi nhìn vào xa xăm với khoảng trời ký ức xa xưa...

Giọng nặng trĩu, bà tâm sự: “Tôi mồ côi cha mẹ từ năm lên 9 tuổi. Sau vài năm, cậu em trai duy nhất cũng bỏ tôi mà đi.

Tôi đơn độc, sống nượng tựa vào gia đình người chú. Cuộc sống đói nghèo cứ thế trôi đi, đến năm 16 tuổi tôi thấy chân tay đau nhức, rồi dần dần mất cảm giác, vết lở loét ăn mòn vào bàn chân. Người ta nói tôi bị bệnh phong (hủi)”.

Ngày ấy định kiến về căn bệnh này rất khủng khiếp. Sự kỳ thị của người đời là nỗi ám ảnh kinh hoàng. Đi đến đâu bà cũng bị người ta ném gạch đá, xua đuổi vì sợ lây bệnh.

{keywords}
Bà Lê Thị Liên (áo tím) và bà Nguyễn Thị Sợi - những người bám trụ lại trại phong.

Bà thừa nhận, nếu không có sự giúp đỡ của nhà nước, những bệnh nhân phong như bà đã bỏ xác ở nơi nào đó ngoài kia.

“Một người cùng làng tôi, phải bỏ đi biệt xứ vì căn bệnh quái ác này. Người này ở với vợ chồng anh trai. Tôi chứng kiến bệnh nhân đó khát, ra giếng cầm gáo múc nước uống. Người chị dâu thấy vậy liền vứt gáo đi. Cảnh tượng xót xa đó chưa bao giờ phai mờ trong tâm trí tôi”, bà kể.

Tình yêu nảy nở từ vùng đất cằn cỗi

Năm 1955, khi bước sang tuổi 19, bà Liên xin chú cho lên trại phong Quả Cảm (Bắc Ninh) sống. Thương đứa cháu gái, ông chú khăn gói, đưa đi. Từ năm đó, bà trở thành người tha phương.

Một bước ngoặt lớn lao đã đến với bà. Cứ ngỡ, nơi đây mang màu sắc u buồn, là những thân phận bị cuộc đời chối bỏ, là ưu tư khắc khoải không thốt thành lời.

Thế nhưng, luồng gió mới đã thổi vào cuộc đời cô gái Nguyễn Thị Liên khi ấy và tình yêu đã nảy nở trên vùng đất cằn cỗi...

{keywords}
Bà Lê Thị Liên.

“Tôi được mọi người động viên tìm hiểu ai đó để bầu bạn sớm tối. Lúc bấy giờ, trong trại Quả Cảm cũng có mấy chục cặp vợ chồng.

Năm 22 tuổi, tôi gặp nam bệnh nhân, vừa vào điều trị. Ông ấy hiền lành, ít nói. Có lẽ số phận mồ côi giống nhau nên chúng tôi tìm được tiếng nói chung. Sau vài tháng, chúng tôi báo cáo với lãnh đạo trại, xin phép “góp gạo, thổi cơm chung”, bà trầm ngâm nói.

Công tác chuẩn bị cho đám cưới được khẩn trương thực hiện. Vợ chồng bà được Ban lãnh đạo trại tổ chức đám cưới chung cùng 2 cặp đôi khác.

Hôn lễ nghèo không sính lễ, không người thân thích diễn ra đạm bạc chỉ có chè, thuốc lào và những lời chúc phúc tại khoảng sân chung.

Bà Liên vui vẻ nói tiếp: “Khách tham dự hôm ấy là những bệnh nhân, đội ngũ y tá, bác sĩ của trại. Cả ngày, tiếng ca hát vang lên, men say nồng nàn của tình yêu khiến chúng tôi quên đi tháng ngày cơ cực đã qua”.

Sau đó, hai vợ chồng bà được sắp xếp cho một khu nhà lợp mái tranh, vừa sinh sống và chăn nuôi lợn gà. 

{keywords}
Hướng ánh mắt ra đường, nhìn vào khoảng không và nhắc đến kỷ niệm xưa là cách để những người phụ nữ này vơi bớt nỗi cô quạnh.

Cuộc hôn nhân ngắn chẳng tày gang, hai năm sau, theo chủ trương tách trại, bà Liên phải chuyển về trại phong Quỳnh Lập (Nghệ An), trong khi ông được ở lại.

Trước ngày lên đường, hai vợ chồng ngồi trước hiên nhà, lặng lẽ đếm tiếng thời gian. Chẳng ai dám hẹn ngày gặp lại. “Tôi đã nghĩ đó là đêm cuối cùng của hai vợ chồng nên muốn níu giữ thật lâu hình ảnh của nhau”, giọng nghèn nghẹn, bà nói.

Thế rồi, ở trại mới, bà vỡ òa khi nhận được thư ông. Ông viết vội vài dòng nhắn nhủ vợ giữ sức khỏe, chăm sóc bản thân. Chỉ bấy nhiêu đó thôi cũng đủ để bà Liên cảm thấy ấm lòng.

Sau vài lá thư qua lại, chiến tranh nổ ra, ông bà gần như bặt tin nhau. Mãi đến 6 năm sau, có lệnh di tản khỏi trại phong Quỳnh Lập, bà lại chuyển về trại Quả Cảm và viết tiếp câu chuyện tình yêu của mình.

Ngày trùng phùng, bà hồi hộp, móng ngóng, ông ở trại bồn chồn, ra tận đầu đường đón. Chuyến xe chở bệnh nhân về đến nơi, ông bà nhìn nhau, nước mắt ướt đẫm khuôn mặt. Bữa tối đầu tiên sau tháng ngày xa cách chỉ có rau nhưng là bữa cơm ngon nhất mà bà lưu giữ trong tim.

Hai mảnh đời đó tiếp tục luân chuyển về trại Xuân Mai (Quốc Oai - Hà Nội) và cuối cùng là an cư ở trại phong Đá Bạc này.

{keywords}
Dãy nhà nơi bà Liên bà chồng chung sống trước khi ông mất đã bị rêu mốc, vôi vữa rơi rụng.

Hạnh phúc càng trọn vẹn khi ông bà sinh được một người con trai vào năm 1972. Sợ con bị kỳ thị, xa lánh vì có bố mẹ mắc bệnh phong, năm con lên 7 tuổi, bà đau xé lòng, mang con cho một gia đình tử tế gần làng nuôi dưỡng.

Suốt mấy chục năm làm vợ chồng, tình cảm ông bà vẫn luôn đong đầy. Đến năm 1989 thì ông mất.

30 năm trôi qua, từ ngày chồng qua đời, bà sống ngày ngày tụng kinh, lo hương khói cho ông. Con trai vẫn hay qua lại, chăm sóc bà. 

“Lý do khiến tôi không muốn rời xa vì ông nhà được mai táng ở nghĩa địa trên núi cùng với những bệnh nhân đã khuất. Tôi đi rồi lấy ai chăm sóc mộ phần”, đôi mắt đỏ hoe, bà trải lòng.

Ông Nguyễn Văn Hân - Chủ tịch UBND xã Minh Phú, cho biết:

"Trại phong Đá bạc giải thể năm 2013, di chuyển về Quốc Oai. Các bệnh nhân này xin ở lại, tự túc thuốc men, sinh hoạt. Tất cả đều đã cao tuổi. Mỗi tháng họ nhận được khoản trợ cấp người khuyết tật và trợ cấp người cao tuổi là 700 nghìn đồng.

Ở đây họ tự trồng rau, nuôi gà, lo chi phí sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày. Chính quyền đã xuống thuyết phục, động viên họ chuyển sang trại mới, tránh xảy ra nguy hiểm do trại cũ đã hỏng hóc, tuy nhiên các bệnh nhân này không đồng ý".


Khoảnh khắc thót tim trong đám cưới nữ đại gia Thái Nguyên

Khoảnh khắc thót tim trong đám cưới nữ đại gia Thái Nguyên

Màn trao nhẫn của cô dâu, chú rể, một người đàn ông say rượu bất ngờ lao lên sân khấu ôm chặt cô dâu...

">

Chuyện tình nhói lòng ở trại phong bỏ hoang Hà Nội

">

CMS bán laptop dùng chíp Atom đầu tiên

Những hình ảnh hậu trường trong bộ ảnh nude của một cặp đôi đã được tung lên mạng xã hội khiến nhiều người chú ý. Đằng sau đó là gì?

Ngày 23/4, một số hình ảnh hậu trường chụp ảnh cho một cặp đôi nam nữ đã gây chú ý cho cộng đồng mạng. Điểm đặc biệt của bộ ảnh này là cảnh đôi nam nữ hầu như nude hoàn toàn.

{keywords}
Bộ ảnh hậu trường chụp ảnh cưới được nhiếp ảnh gia Tu Nguyễn chia sẻ

Người đăng tải bộ ảnh trên là chủ một studio ảnh cưới ở Hà Nội. Sau khi chủ studio này đăng tải, nhiều cư dân mạng bàn tán cho rằng đây là bộ ảnh cưới của một cặp đôi.

Nhiều người cho rằng đây là một bộ ảnh cưới độc đáo thể hiện sự cá tính của cô dâu, chú rể. Tuy nhiên bên cạnh đó nhiều độc giả cảm thấy nóng mắt và cho rằng đây chỉ là hình thức chơi trội của cặp đôi. Thậm chí có độc giả cho rằng hình ảnh này là phản cảm, trái với thuần phong mỹ tục của người Việt.

{keywords}
Những bức ảnh nude vô cùng táo bạo
{keywords}
Bộ ảnh được chia sẻ khiến dân mạng sửng sốt

Chiều 25/4, phóng viên có trao đổi với cô gái trong những bức hình trên, cô cho biết hiện đang sinh sống ở Bình Dương. 

Cô này cho biết mình chỉ là người mẫu được mời đến Đà Nẵng để đóng vai chụp ảnh trong những bức hình trên và khẳng định không hề có chuyện yêu đương với người nam trong bức hình. "Đến ngày chụp tôi mới biết mặt người bạn mẫu" - cô nói.

Trái ngược với câu trả lời trên, nhiếp ảnh gia Nguyễn Hùng, người được cho là thực hiện bộ ảnh trên cho biết anh thực hiện bộ ảnh là do yêu cầu của cặp đôi bởi họ muốn để lại một bộ ảnh ở tuổi thanh xuân. 

Anh Nguyễn Hùng cũng cho biết: "Hai người trong bộ ảnh đã yêu nhau được mấy năm và không cung cấp thông tin về cặp đôi này".

Tuy nhiên, khi phóng viên cho biết người nữ trong những bức hình trên khẳng định chưa hề biết mặt người mẫu nam thì anh này im lặng và không cung cấp gì thêm.

 

{keywords}
Nhiếp ảnh gia cho rằng đây là bộ ảnh của cặp đôi yêu nhau, trong khi người mẫu ảnh lại khẳng định họ được studio mời chụp và không có quan hệ ái tình với nhau.
 

Anh Nguyễn Tú - chủ của studio ảnh cưới được nhắc đến ban đầu cũng khẳng định cặp đôi trên có tình cảm nam nữ và studio này muốn thực hiện một bộ ảnh táo bạo mà trước đó rất ít khi thực hiện tại Việt Nam.

Tuy nhiên, trước ý kiến cho biết cô gái phủ nhận việc có tình cảm với mẫu nam là không có và họ không phải đang chụp ảnh cưới, thì anh Nguyễn Tú lại trần tình: "Bản thân chúng tôi không hề đăng thông tin họ là cặp đôi đang chuẩn bị làm đám cưới cũng như thông tin liên quan đến việc họ yêu nhau hay không. Tôi chỉ nói đây là hậu trường một buổi chụp ảnh".

Những thông tin mâu thuẫn, trái chiều từ người mẫu, nhiếp ảnh gia, và chủ studio cho thấy động cơ mập mờ từ vụ đăng bộ ảnh gây sốc trên.

H.Thúy

 


">

Đằng sau bộ ảnh 'cưới' nude táo bạo gây sốt mạng

Sáng 5/10, Thường trực Chính phủ họp với các bộ ngành thảo luận, cho ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam và triển khai các đường sắt kết nối với Trung Quốc.

Theo Bộ Giao thông Vận tải, các đơn vị đặt mục tiêu trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc Nam tại kỳ họp tháng 10/2024. Trong hai năm tiếp theo 2025-2026, Bộ sẽ tổ chức đấu thầu lựa chọn tư vấn quốc tế, khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.

Sau khi khởi công hai đoạn Hà Nội - Vinh và Nha Trang - TP HCM cuối năm 2027, các đoạn còn lại từ Vinh đến Nha Trang sẽ khởi công năm 2028-2029. Toàn tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam sẽ hoàn thành năm 2035.

Dự án này được Bộ Giao thông Vận tải tham khảo mô hình từ 22 quốc gia và học tập kinh nghiệm tại 6 nước đã làm chủ công nghệ đường sắt tốc độ cao. Trên cơ sở đó, Bộ đề xuất đường sắt tốc độ cao dài 1.541 km, quy mô đường đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa, hạ tầng thiết kế tốc độ 350 km/h, bố trí 23 ga hành khách với cự ly trung bình 67 km, 5 ga hàng hóa. Tuyến sẽ bắt đầu tư ga Ngọc Hồi (Hà Nội) đi qua 20 tỉnh, thành và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (TP HCM).

Qua rà soát phương án đầu tư, công nghệ, kỹ thuật, quy mô, tham khảo suất đầu tư đường sắt tốc độ cao của các nước cũng như tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Bộ Giao thông Vận tải tính toán tổng mức đầu tư sơ bộ 67,34 tỷ USD.

Dự kiến hướng tuyến đường sắt tốc độ cao qua Hà Nội. Đồ họa: Đăng Hiếu">

Khởi công hai đoạn đường sắt tốc độ cao cuối năm 2027

友情链接